Bài 2. Giới thiệu các giới sinh vật

20 221 0
Bài 2. Giới thiệu các giới sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2. Giới thiệu các giới sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Bµi 2: c¸c giíi sinh vËt S¾p xÕp c¸c sinh vËt vµo c¸c nhãm theo c¸ch hiÓu cña m×nh Gi¶i thÝch lý do t¹i sao Lµm viÖc nhãm ! HÖ thèng ph©n chia 5 giíi 250.000 1.000.000 250.000 10.000 100.000 Có nhiều hệ thống phân loại khác nhau (3 giới, 4 giới, 5 giới, 7 giới) Hệ thống phân chia 5 giới được nhiều nhà khoa học công nhận ! Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa 5 giới sinh vật là gì ? Giới khởi sinh: Nhân sơ Các giới còn lại: Nhân thực TÕ bµo Nh©n s¬ TÕ bµo nh©n thùc G N L B H G L Giê Nµy Líp B¹n Häc Giái L¾m C¸c sinh vËt s¾p xÕp nh­ thÕ nµo ? Đặc điểm của các giới sinh vật Tìm tài liệu liên quan (10 phút) Nhóm 1: Giới khởi sinh Nhóm 2: Giới nguyên sinh Nhóm 3: Giới nấm Nhóm 4: Giới thực vật Nhóm 5: Giới động vật Trình bày trước lớp (15 phút) «n tËp 1. Tảo, Mộc nhĩ, Rêu, Vi khuẩn là những sinh vật nhân chuẩn  Đúng  Sai 2. Virut thuộc nhóm sinh vật nhân sơ  Đúng  Sai 3. Con người vẫn có thể duy trì cuộc sống của mình mà không cần các loài sinh vật khác  Đúng  Sai «n tËp 4. Nhóm sinh vật nào dưới đây có khả năng tự dưỡng; A. Thực vật, Tảo B. Thực vật, Nấm C. Nấm, Tảo D. Tảo, Động vật nguyên sinh 5. Thành tế bào có xenllulôzơ bao bọc là đặc trưng của: A. Thực vật B. Nấm C. Động vật nguyên sinh D. Động vật [...]...«n tËp 5 Thứ tự các đơn vị phân loại trong sinh giới theo chiều từ lớn tới nhỏ là: A Giới  Ngành  Lớp  Bộ  Họ  Giống Loài B Giới  Lớp  Bộ  Ngành  Họ  Giống Loài C Ngành  Lớp  Giới  Bộ  Họ  Giống Loài D Lớp  Ngành  Giới  Bộ  Họ  Giống Loài 6 Đặc điểm nào dưới đây là của giới thực vật: A Sống tự dưỡng, cảm ứng chậm B Sống tự dưỡng, cảm ứngBài 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT GIÁO VIÊN: Trương Đình Anh TRƯỜNG: THPT Hùng Vương Gialai  I- CÁC GIỚI SINH VẬT: kể tên vài giới sinh vật mà em biết? Hãy  1) Khái niệm giới sinh vật:   GIỚI ĐƯC XEM LÀ ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI LỚN NHẤT, BAO GỒM NHỮNG SINH VẬT CÓ CHUNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHẤT ĐỊNH  2) Hệ thống giới sinh vật: Hãy nghiên cứu bảng 2.1 trang 10 SGK , đặc điểm sai khác mối quan hệ giới sinh vật  - - - GI Ý TRẢ LỜI: Về cấu tạo: nhân sơ →nhân thực, đơn bào→đa bào Về dinh dưỡng: tự dưỡng hay dò dưỡng, sống cố đònh hay chuyển động Mối quan hệ giới sinh vật: từ giới khởi sinhgiới khởi sinhgiới nấm, thực vật, động vật Tham khảo SGK điền vào bảngGiới sau Giới Giới Giới Giới Đặc điểm khởi Sinh (Monera) nguyên Sinh (Protista) nấm thực ( Fungi) vật ( Plantea ) động vật (Animali a) Cấu tạo -TB nhân -TB nhân sơ thực -Đơn bào -Đơn bào -Đa bào -TB nhân thực -Đơn bào -Đa bào -TB nhân thực -Đa bào phức tạp -TB nhân thực -Đa bào phức tạp Dinh dưỡng -Dò dưỡng - Tự dưỡng Dòdưỡ ng Hoại sinh -Tự dưỡng Quang hợp Sống -Dò dưỡng Sống chuyển động -Dò dưỡng - Tự dưỡng II-Các bậc phân loại giới:  1) Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao: Loài – Chi – Họ – Bộ – Lớp – Ngành – Giới  2) Đặt tên loài: Theo nguyên tắc dùng tên kép (tiếng Latinh), tên thứ tên chi( viết hoa), tên thứ hai tên loài (viết thường) Ví dụ: Homo sapiens III- Đa dạng sinh học:   Em hiểu đa dạng sinh học?  Đa dạng sinh học thể ở: - Đa dạng loài Ví dụ: Hiện người ta thống kê sinh giới có 1,8 triệu loài - Đa dạng quần xã đa dạng hệ sinh thái  Chúng ta làm khiến cho đa dạng sinh vật Việt Nam giảm sút, độ ô nhiễm môi trường tăng cao, ảnh hưởng xấu đến sản xuất  TRẢ LỜI: Vì chưa bảo vệ đời sống? tài nguyên, khai thác tài nguyên bất hợp lý… gây ONMT đô thò hóa, công nghiệp hóa… làm tăng cao tác nhân vật lý, hóa chất độc hại gây nguy hiểm cho SX sống  - Do người chưa bảo vệ khai thác tài nguyên mức , ô nhiễm môi trường làm giảm độ đa dạng sinh học Hãy viết tên khoa học cuả hổ, biết hổ thuộc loài tigris, thuộc chi Felis; tên khoa học cuả sư tử, biết sư tử thuộc loài leo, thuộc chi Felis tên khoa học cuả mèo rừng thuộc loài bengalensis, thuộc chi Felis TRẢ LỜI: Hổ Felis tigris Sư tử Felis leo Mèo rừng Felis bengalensis  TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 1,2,4 TRANG 12 SGK VÀO VỞ HỌC BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT Chào em Trường PTDTNT Đăk Hà Sinh học 10 Tuần : 02 Ngày soạn: 17/8/2009 TPP : 02 Ngày dạy : ./8/2009 Bài 2. CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: Qua tiết học này học sinh phải: - Nêu ra được khái niệm giới và trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới). - Trình bày được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). 2, Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to Hình 2 SGK, máy chiếu. - Phiếu học tập (các đặc điểm chính của các giới sinh vật) III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nguyên tắc thứ bậc, tính nổi trội? Cho ví dụ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu về giới và hệ thống phân loại 5 giới Em hiểu thế nào là giới? Hệ thống phân loại 5 giới gồm những giới nào? - Giới Khởi sinh (Monera) - Giới Nguyên sinh(Protista) - Giới Nấm(Fungi) - Giới Thực vật(Plantae) - Giới Động vật(Animalia) Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm chính của mỗi giới Đặc điểm của giới Khởi sinh? Phương thức sống? Giới Nguyên sinh gồm những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Nguyên sinh? Giới Nấm gồm những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới: 1) Khái niệm giới: - Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2)Hệ thống phân loại 5 giới: - Giới Khởi sinh (Monera)→ Tế bào nhân sơ - Giới Nguyên sinh(Protista) - Giới Nấm(Fungi) Tế bào - Giới Thực vật(Plantae) nhân thực - Giới Động vật(Animalia) II. Đặc đặc điểm chính của mỗi giới: 1) Giới Khởi sinh: (Monera) - Gồm những loài vi khuẩn nhân sơ có kích thước nhỏ 1-5µm. - Phương thức sống đa dạng. 2) Giới Nguyên sinh: (Protista) (Tảo, Nấm nhày và Động vật nguyên sinh) - Tảo:S.vật nhân thực,đơn bào, đa bào.Hình thức sống quang tự dưỡng (cơ thể có diệp lục) - Nấm nhày: S.vật nhân thực, cơ thể tồn tại 2 pha đơn bào và hợp bào.Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh. - ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình dạng đa dạng, sống dị dưỡng. 3)Giới Nấm:(Fungi) -Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào. Thành tế bào chứa kitin. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Hóa Sinh Thể dục Trường PTDTNT Đăk Hà Sinh học 10 giới Nấm? Giới Thực vật gồm những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Thực vật? Giới Động vật gồm những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Động vật? Học sinh hoàn thành phiếu học tập - Sinh sản hữu tinh và vô tính(nhờ bào tử). - Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. 4) Giới Thực vật: (Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) - Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ. - Hình thức sống:Sống cố định, có khả năng quang hợp(có diệp lục) tự dưỡng. 5) Giới Động vật:(Animalia) (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun Bài 2 Bài 2 : : CÁC GIỚI SINH VẬT CÁC GIỚI SINH VẬT I/. I/. GIỚI VÀ HỆ THỐNG GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI PHÂN LOẠI 5 GIỚI Giới là gì ? Giới là gì ? 1/. 1/. Khái niệm về giới Khái niệm về giới : : Là đơn vị phân loại đơn vị lớn Là đơn vị phân loại đơn vị lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có nhất, gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất chung những đặc điểm nhất định. định. Những đặc điểm chung đó là gì ? Đó là có khả năng sinh trưởng, Sinh sản, phát triển, TĐC, cảm ứng …. Thế giới sinh vật phân loại Thành các nhóm theo trình tự nào ? Phân nhỏ dần: Giới Phân nhỏ dần: Giới → → Ngành Ngành → → Lớp Lớp → → Bộ Bộ → → Chi Chi → → Loài. Loài. Bài 2 Bài 2 : : CÁC GIỚI SINH VẬT CÁC GIỚI SINH VẬT I/. I/. GIỚI VÀ HỆ THỐNG GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI PHÂN LOẠI 5 GIỚI Các em xem tranh và cho Các em xem tranh và cho biết từ tổ tiên chung đã hình biết từ tổ tiên chung đã hình thành mấy giới ? Giới thấp thành mấy giới ? Giới thấp nhất là gì ? nhất là gì ? 1/. 1/. Khái niệm về giới Khái niệm về giới : : 2/. 2/. Hệ thống phân loại 5 giới Hệ thống phân loại 5 giới : : TB nhân sơ * Hệ thống phân loại 5 giới: * Hệ thống phân loại 5 giới: - Giới khởi sinh - Giới khởi sinh - Giới nguyên sinh - Giới nguyên sinh - Giới nấm - Giới nấm - Giới thực vật - Giới thực vật - Giới động vật - Giới động vật TB nhân thực Bài 2 Bài 2 : : CÁC GIỚI SINH VẬT CÁC GIỚI SINH VẬT I/. I/. GIỚI VÀ HỆ THỐNG GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI PHÂN LOẠI 5 GIỚI 1/. 1/. Khái niệm về giới Khái niệm về giới : : 2/. 2/. Hệ thống phân loại 5 giới Hệ thống phân loại 5 giới : : * Hệ thống phân loại 5 giới: * Hệ thống phân loại 5 giới: - Giới khởi sinh - Giới khởi sinh - Giới nguyên sinh - Giới nguyên sinh - Giới nấm - Giới nấm - Giới thực vật - Giới thực vật - Giới động vật - Giới động vật * Hệ thống phân loại 3 lãnh giới: * Hệ thống phân loại 3 lãnh giới: - Vi sinh vật cổ - Vi sinh vật cổ - Vi khuẩn - Vi khuẩn - Sinh vật nhân thực - Sinh vật nhân thực Bài 2 Bài 2 : : CÁC GIỚI SINH VẬT CÁC GIỚI SINH VẬT I/. I/. GIỚI VÀ HỆ THỐNG GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI PHÂN LOẠI 5 GIỚI II/. II/. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI MỖI GIỚI Các em nghiên cứu SKG và Các em nghiên cứu SKG và hoàn thành bảng sau (phiếu hoàn thành bảng sau (phiếu học tập): học tập): Giới Giới Đặc Đặc điểm điểm Dạng SV Dạng SV Nhân Tiết 2 (bài 2) GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Nêu được 5 giới sinh vật, đặc điểm của từng giới. Nhận biết được tính đa dạng sinh học thể hiện ở đa dạng cá thể, loài, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. -Nêu được các bậc phân loại từ thấp đến cao, biết cách viết tên loài. b/ Trọng tâm -Đặc điểm của 5 giới sinh vật. -Bậc phân loại và nguyên tắc gọi tên loài. -Mối tương quan và mức độ tiến hóa của các giới, bậc phân loại. 2/ Kĩ năng -Vận dụng kiến thức vào thực tế để giải thích các hiện tượng một cách khoa học. -Liên hệ, đề xuất biện pháp kĩ thuật để bảo vệ sinh vật. 3/ Thái độ Học xong bài này, trong bản thân mỗi học sinh phải có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Bảng 2.1 SGK. -Sơ đồ phân loại 3 lãnh giới. 2/ Học sinh Chuẩn bị các kiến thức về: -Khái niệm giới, hệ thống phân chia các giới. Vi Khuẩn (Bacteria) Vi sinh vật cổ (Archaea) Nguyên sinh (Protista) Thực vật (Plantae) Nấm (Fungi) Động vật (Animalia) Vi khu ẩn (Bacteria) VSV c ổ ( Archaea) Sinh v ật nhân thật (Eukarya) T ổ tiên chung -Đặc điểm của mỗi giới. - Các bậc phân loại và cách đặt tên loài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Hãy nêu các cấp tổ chức chính của hệ thống sống từ thấp đến cao và mối tương quan giữa các cấp đó? Chứng minh tế bào là cấp tổ chức cơ bản? 2/Bài mới Các em có nhận xét như thế nào về thế giới sinh vật xung quanh chúng ta? Chúng có đa dạng không? Thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú, để nghiên cứu và sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất và đời sống cần phài phân loại chúng, phải sắp xếp chúng vào các bậc phân loại. Sinh vật được phân loại và sắp xếp như thế nào? Dựa vào những tiêu chí nào để phân loại và sắp xếp? Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta đi vào bài 2: Giới thiệu các giới sinh vật. Hoạt động 1: CÁC GIỚI SINH VẬT Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm các giới sinh vật và chỉ ra được đặc điểm của từng giới sinh vật. Hoạt động của thầy – trò Nội dung I/ Các giới sinh vật 1/ Khái niệm về giới sinh vật -Giới là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật? Hs nghiên cứu SGK trả lời. Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. -Việc phân chia sinh vật thành các giới tùy thuộc vào kiến thức hiểu biết qua các thời kỳ. Vào thế kỷ XVIII, chỉ dựa trên tiêu chí dễ quan sát về hình thái giải phẩu của các cơ quan bộ phận của cơ thể, Cac Linê – ông tổ của ngành phân loại học đã chia tất cả các sinh vật thành 2 giớigiới Thực vậtgiới Động vật. -Đến thế kỷ XIX, khi phát hiện ra các VSV như vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật; các nhà sinh học đã xếp vi khuẩn, tảo và nấm vào giới Thực vật và xếp nguyên sinh động vật Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. vào giới Động vật. -Đến thế kỷ XX, khi nghiên cứu sâu về cấu tạo hiển vi cũng như phương thức dinh dưỡng đã xếp các sinh vật thành 4 giới: giới Vi khuẩn (gồm vi khuẩn), giới Nấm, giới Thực Vật (gồm tảo và thực vật) và giới Động vật (gồm nguyên sinh động vật và động vật). Từ năm 1969, hệ thống phân loại 5 giới do nhà sinh thái người Mỹ Oaitâykhơ (R.H.Whitaker) đề xuất đã được công nhận rộng rãi -Theo R.H. Whitaker thì 5 giới đó là gì? Hãy chỉ ra những đặc điểm sai khác và mối liên hệ giữa 5 giới sinh vật? Hs thảo luận theo nhóm nhỏ, trả lời -Tên của 5 giới. 2/ Hệ thống 5 giới sinh vật (Bảng đặc điểm của năm giới) -Về cấu tạo: từ đơn giản (nhân sơ, đơn bào) đến phức tạp (nhân thực, đa bào phức tạp) -Có sự phân hóa và chuyên hóa cao dần -Hoàn thiện dần về phương thức dinh dưỡng. Giáo viên nhận xét Bài 2 NHẬN THỨC CÁC HỆ SINH THÁI VỚI PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG Mục tiêu Bài 2: 1.Giúp người học vận dụng cách tiếp cận hệ thống ở bài 1 vào việc nhận thức các quy luật của các hệ sinh thái – cơ sở nền tảng của quản lý môi trường 2.Nhận biết sự phát triển của khái niệm hệ sinh thái và sinh thái học 3.Nhận dạng các đối tượng hệ sinh thái trong thực tế quản lý môi trường. 4.Cấu trúc hệ sinh thái tự nhiên: Sinh vật và môi trường tự nhiên 5.Các tiến trình biến đổi trong HST Tự nhiên:vật chất – năng lượng-chủng lọai 6.Các quy luật thay đổi theo thời gian của thành phần tự nhiên trong hệ STNV 1. Ý NGHĨA VÀSỰCẦN THIẾT CỦA VIỆC NHẬN THỨC CÁC HỆ SINH THÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG + Phân tích hệ thống để xây dựng các mô hình sinh thái + Ứng dụng phân tích hệ sinh thái trong xây dựng các báo cáo hiện trạng, đánh giátác động môi trường + Xác định phạm vi vàqui mô phân tích môi trường + Sự tương tác vàthích nghi của sinh vật đối với yếu tố môi trường SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NiỆM HỆ SINH THÁI Hình 2.1: Sự phát triển của khái niệm hệ sinh thái theo phương pháp luận hệ thống 2.1) Khái niệm hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái “tự nhiên”(ecosystem), làmột khái niệm về một tổ chức cóý niệm không gian trong đóhệthống bao gồm các thành phần hữu sinh (sinh) vàvô sinh (thái) trong đócóáp dụng với nhiều cấp độ không gian, từ kích thước của một giọt phân cho đến cả hành tinh. Vídụ, toàn thể khu vực sa mạc cóthể nghiên cứu như làmột hệ sinh thái. Tương tự như vậy, một làng trên ốc đảo hay ngay cả các cánh đồng trên ốc đảo của sa mạc cóthể phân biệt như làmột hệ sinh thái. Hình 2.2: Sự tích hợp thành hệ sinh thái Hình 2.3: S ơ đồ đơ n gi ả n c ủ a m ộ t h ệ sinh thái trong t ự nhiên 2.2) Khái niệm hệ sinh thái nhân văn Hình 2.4 a,b: Các mô hình đơn giản của hệ sinh thái nhân văn 2.3) Hệ sinh thái tích hợp (đô thị công nghiệp) nh ấ n m ạ nh vai trò c ủ a các h ệ th ố ng công ngh ệ -k ỹ thu ậ t (các nhàmáy, phương tiện giao thông làcác hệ thống chuyển hóa vật chất và năng lượng do con người tạo ra). hệ sinh thái đô thị, được cấu thành từ 3 hệ con: hệ thống công nghệ kỹ thuật –hệsinh thái tự nhiên –hệxã hội: Hình 2.5 : Tiếp cận hệ thống tích hợp : hệ kỹ thuật –hệxã hội và hệ tự nhiên 2.3) Hệ sinh thái tích hợp (đô thị công nghiệp) Thành phần tự nhiên: Sinh vật + Môi trường vật lý Thành phần xã hội: + Gia đình + HT tổ chức chính trị + Hệ thống sản xuất + HT Giáo dục + HT Tập quan –lễhội + Hệ thống luật pháp + . . . . . . . Thành phần kỹ thuật –Công nghệ + Khu CN. Khu CX + Nhàmáy + Phương tiện giao thông Hình 2.6: Mô hình hệ sinh thái tích hợp CÁC NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI 2.1) Nguyên lý về cấu trúc thành phần tự nhiên Nhóm các yếu tố vô sinh hay môi trường nội hệ Môi trường nội hệ hay các yếu tố lý hóa trong tất cả các loại hệ đều biểu hiện ở 3 môi giới chính môi trường chính: đất - nước và không khí. Trong đóbao gồm: Những chất vô cơ (C, N, CO2, H2O,. . .) tham gia vào các tiến trình biến đổi, trong sinh thái học cổ điển gọi làcác chu trình tuần hoàn vật chất. Những chất hữu cơ: (protein, gluxit, lipit vàcác chất mùn hữu cơ. .) liến kết các thành phần hữu sinh vàvô sinh. Chế độ khíhậu (nhiệt độ vàcác yếu tố vật lý khác) [...]... bản thôn, các doanh nghiệp, công ty cũng là các thành phần cơ bản của hệ xã hội thuộc hệ sinh thái nhân văn nông nghiệp 2. 2) Khái niệm hệ sinh thái nhân văn Hình 2. 8b: Mô hình đơn giản cấu trúc hệ sinh thái nhân văn 2. 1) Nguyên lý về cấu trúc các hệ sinh thái đô thị tích hợp Một hệ sinh thái đô thị là một tổng thể tích hợp bao gồm 3 phân hệ: tự nhiên và xã hội và kỹ thuật –công nghệ, có quan hệ phụ thuộc... ức chế hoặc kích thích đối với thành phần khác của hệ sinh thái 2. 1) Nguyên lý về cấu trúc ... Mối quan hệ giới sinh vật: từ giới khởi sinh → giới khởi sinh → giới nấm, thực vật, động vật Tham khảo SGK điền vào bảngGiới sau Giới Giới Giới Giới Đặc điểm khởi Sinh (Monera) nguyên Sinh (Protista)... I- CÁC GIỚI SINH VẬT: kể tên vài giới sinh vật mà em biết? Hãy  1) Khái niệm giới sinh vật:   GIỚI ĐƯC XEM LÀ ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI LỚN NHẤT, BAO GỒM NHỮNG SINH VẬT CÓ CHUNG NHỮNG... CÓ CHUNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHẤT ĐỊNH  2) Hệ thống giới sinh vật: Hãy nghiên cứu bảng 2.1 trang 10 SGK , đặc điểm sai khác mối quan hệ giới sinh vật  - - - GI Ý TRẢ LỜI: Về cấu tạo: nhân sơ →nhân

Ngày đăng: 04/10/2017, 21:31

Hình ảnh liên quan

bảng sau. - Bài 2. Giới thiệu các giới sinh vật

bảng sau..

Xem tại trang 10 của tài liệu.

Mục lục

  • I- CÁC GIỚI SINH VẬT:

  •  1) Khái niệm về giới sinh vật:

  • 2) Hệ thống 5 giới sinh vật:

  • II-Các bậc phân loại trong mỗi giới:

  • III- Đa dạng sinh học:

  • Chúng ta đã làm gì khiến cho sự đa dạng sinh vật ở Việt Nam giảm sút, độ ô nhiễm môi trường tăng cao, ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan