1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất

22 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 22,88 MB

Nội dung

Bài 22. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

Câu1: Năng lượng là gì? Năng lượng được chuyển hóa trong thế giới sống như thế nào? Câu2: ATP là gì? Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? Em hãy viết sơ đồ biến đổi các chất: tinh bột, prôtêin,lipit thành những chất đơn giản dưới tác dụng của enzim? • Enzim là gì? nó có vai tròtrong cơ thể sống BÀI 22: ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Nghiên cứu sgk em nào hãy cho cô biết: Thế nào là chuyển hóa vật chất?  Chuyển hóa vật chất trong tế bào đó là: - Các phản ứng phân giải các chất sống thành các chất đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng -Các phản ứng tổng hợp các chất sống đồng thời tích lũy năng lượng I - Enzim cơ chế tác động của enzimEnzim là gì? Enzimvai trò như thế nào trong chuyển hóa vật chất? 1. Cấu trúc của enzim Quan sát hình sau Enzim amilaza Prôtêin Cơ chất Trung tâm hoạt động 1 2 3 Enzim có cấu trúc như thế nào để đảm bảo vai tròchất xúc tác sinh học? • Enzimchất xúc tác sinh học có bản chất là protein. • Một số enzim có thêm phân tử cơ chất khác gọi là coenzim. • Trong phân tử enzim co vùng trung tâm đặc hiệu liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động. Trong tế bào enzim tồn tại ở những dạng nào? [...]... độ cơ chất Quan sát sơ đồ Hoạt tính của enzim Hoạt tính của enzim Hoạt tính của enzim Hoạt tính của enzim Nồng độ cơ chất ảnh hưởng như thế nào tới hoạt tính của enzim 0 S0 Nồng độ cơ chất Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất Nồng độ cơ chất: với một lương enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính enzim tăng sau đó không tăng Do TTHD của enzim đẫ bão hòa về cơ chất d)... có thể ức chế hoạt động enzim hoặc làm tăng hoạt tính enzim + Tế bào có thể tạo ra chất ức chế dăc biệt để ưc chế en zim VD : thuốc trừ sâu DDT là những chất ức chế một số enzim quan trọng trong hệ thần kinh người động vật II Vai trò của enzim Hãy giải thích ý nghĩa của đồ thị trên dể thấy rõ vai trò của enzimEnzim làm giảm năng lượng hoạt hóa cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào nên khi có... độ enzim Nồng độ cơ chất ảnh Kiểm tra cũ Chọn câu trả lời Cõu Nng lng tớch ly cỏc liờn kt húa hc ca cỏc cht hu c t bo c gi l A in nng B nhit nng C ng nng D húa nng Kiểm tra cũ Chọn câu trả lời Cõu Nng lng ca ATP c tớch ly A ch mt liờn kt phụtphat ngoi cựng B hai liờn kt phụtphat gn phõn t ng C hai liờn kt phụtphat ngoi cựng D c ba liờn kt phụtphat Kiểm tra cũ Chọn câu trả lời Cõu Nng lng ATP khụng c s dng vo hot ng no sau õy? A.Tng hp cỏc cht húa hc cn thit cho t bo B Khuch tỏn cỏc cht qua mng t bo C Vn chuyn ch ng cỏc cht qua mng t bo D Vn chuyn ụxi ca hng cu ngi kiểm tra trắc nghiệm 1/ Năng lợng là: a khả sinh công b điện c ATP d hóa 2/ Dạng lợng sẵn sàng sinh công là: a điện b hóa c động d 3/ Dạng lợng dự trữ có tiềm sinh công là: a nhiệt b c động d 4/ Loại lợng khả sinh công là: a nhiệt b c động d hóa 5/ Năng lợng chủ yếu tế bào dạng: a nhiệt b c quang d hóa 6/ Sự biến đổi lợng từ dạng nầy sang dạng khác cho hoạt động sống gọi là: a chuyển hóa nhiệt b chuyển hóa lợng c dòng lợng sinh học d sinh công học bài kiểm tra trắc nghiệm 7/ ATP đợc cấu tạo từ ba thành phần là: a Ađênin, đờng ribôzơ , nhóm phôtphat b Ađênin, đờng ribôzơ , nhóm phôtphat c Timin, đờng ribôzơ , nhóm phôtphat d Timin, đờng ribôzơ , nhóm phôtphat 8/ Năng lợng ATP đợc sử dụng để : a Tổng hợp nên chất hóa học cần thiết cho tế bào b Vận chuyển chất qua màng c Sinh công học d Cả a , b , c 9/ Điều sau đúng: a Chuyển hóa vật chất trình giải phóng l ợng b Chuyển hóa vật chất trình tích lũy lợng c Chuyển hóa vật chất kèm theo chuyển hóa lợng d Chuyển hóa vật chất tiến hành độc lập với chuyển hóa lợng 10/ Chất sau ví nh đồng tiền lợng tế bào a ATP b ADN c NADP d FADH2 enzim vai trò enzim trình chuyển hoá vật chất Dd Dd I2 Dd I2 HC l Amila za DD Gluc Tinh bột ô DDGluc Tinh bột ô 2h THO LUN : So sánh thí nghiệm về:loại xúc tác, điều kiện phản ứng I Enzim v c ch tỏc ng ca enzim a) Khỏi nim : - Enzim chất xúc tác sinh học đợc tổng hợp tế bào sống - Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng b Cấu trúc Prôtêi n Trung coenzi tâm m hoạt động Enzim Saccara za Cơ chấtchất - Thành phần prôtêin prôtêin kết hợp với chất khác prôtêin - Có trung tâm hoạt động để liên kết với chất tơng ứng 2 Cơ chế tác động S: Saccarôz + Glucôz E: Saccaraza + Fructôz E: Saccaraza Phức hợp E P: Sản - S (Saccaraza- phẩm Saccarôzơ) * Cơ chế E + S Phức hợp E-S E + P Lipit Phức hợp E-S Saccar aza Saccar aza Saccarôzơ Lipaz a Phức hợp E-S Lipaz a *Nguyên tắc: Chìa khoá ổ 3) Đặc tính enzim - Hoạt tính mạnh Ví dụ: 3000 phân tử urê đợc phân giải enzim urêaza giây (thay 300000 năm) - Tính chuyên hoá cao Ví dụ: E Ureaza xúc tác với chất urê 30 40 Nộng độ to Vận tốc p/ l ợng chất Vận tốc p/ lợng enzim Hoạt tính enzim Hoạt tính enzim Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt tính enzim Nhiệt Độ độ PH pH Nồng độ enzim Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt tính enzim - Nhiệt độ Độ pH Nồng độ chất Nồng độ enzim Chất ức chế hoạt hoá enzim II Vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất Ví dụ:tác làm tăng tốc độ phản ứng sinh - Xúc hóa tế bào Trong tự nhiên phân giải hoàn toàn 3000 phân tử urê phải 300 000 năm - Tham gia vào điều hoà trình chuyển vậtgiải chất tếurêaza bào Nếu đợc hóa phân bởitrong enzim giây Sơ đồ điều hòa trình chuyển hóa ức chế ngợc ức chế ngợc Chất A Enzim a Chất B Enzim b Chất C Enzim c Chất D - ức chế ngợc: sản phẩm chuyển hóa ức quay trở lại tác động nh chất ức chế chế ngợclàm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đờng chuyển gì? hóa Điều xảy thể, enzim không đợc tổng hợp enzim bị ức chế lâu? ức chế ngợc Chất A Enzim a Enzim b Chất B Chất độc tích lũy tế bào Chất C Enzim c Chất D Gây bệnh rối loạn chuyển hóa Bài tập củng cố Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A H B C E D G F Mũi tên chấm gạch ức chế ngợc Nếu chất G F d thừa tế bào nồng độ chất tăng cách bất th ờng? Bài tập củng cố ức chế ngợc A H B ức chế ngợc C E D G F ức chế ngợc Nếu chất G F d thừa tế bào nồng độ chất H tăng cách bất th ờng Bài tập củng cố Enzim a Chất xúc tác học b Chất xúc tác sinh sinh học họcxúc tác hoá c Chất học d Chất xúc tác vô chọn đáp án Bài tập củng cố chọn đáp án 2.đúng Nguyên tắc hoạt động enzim với chất nguyên tắc a Một enzim - chất b Chìa khoá với chìa khoá c Chìa khoá với ổ khoá d Một enzim - vài chất Tiết 23 (bài 22) ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I/ MỤC TIÊU 1/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Trình bày được khái niệm, vai trò cơ chế tác dụng của enzim. -Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim 2/ Trọng tâm -Cơ chế tác dụng của enzim. -Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình 22.1, 22.2, 22.3 SGK. -Sơ đồ ức chế ngược của các enzim A B C D E Enzim 1 Enzim 2 Enzim 3 Enzim 4 C ơ chất ban đầu S ản phẩm cuối cùng Ức chế ngược 2/ Học sinh Hs chuẩn bị kiến thức về: +Khái niệm cấu trúc của enzim. +Cơ chế tác dụng của enzim. +Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim? III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra -Năng lượng là gì? Năng lượng được chuyển hóa trong thế giới sống như thế nào? -ATP là gì? Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? 2/ Bài mới Vật chất năng lượng luôn gắn liền với nhau. Chuyển hóa năng lượng phải gắn liền với chuyển hóa vật chất. Bài trước chúng ta đã nghiên cứu về chuyển hóa năng lượng. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về chuyển hóa vật chất. Hoạt động 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Mục tiêu: Học sinh hiểu trình bày được khái niệm chuyển hóa vật chất, các quá trình cơ bản của chuyển hóa vật chất. Hoạt động của thầy - trò Nội dung -GV: Thế nào là chuyển hóa vật chất? HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhanh trả lời. -Chuyển hóa vật chất ở tế bào bao gồm những quá trình nào? HS nhớ lại kiến thức đã học trả I/ Chuyển hóa vật chất 1/ Khái niệm Chuyển hóa vật chất bao gồm tất cả các phản ứng sinh hóa diễn ra trong tế bào, là các phản ứng phân giải các chất sống đặc trưng của tế bào thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng các phản ứng tổng hợp các chất sống đồng thời tích lũy năng lượng. 2/ Các quá trình chuyển hóa năng lời: Chuyển hóa vật chất ở tế bào bao gồm hai quá trình đồng hóa dị hóa. -GV: Thế nào là đồng hóa, dị hóa? HS nhớ lại kiến thức trả lời: GV bổ sung: Đồng hóa dị hóa là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau. Ví dụ: sản phẩm của quang hợp là glucôzơ nhưng glucôzơ là nguyên liệu của quá trình hô hấp. Trong quá trình chuyển hóa vật chất enzimvai trò quan trọng, Vậy enzim có cấu trúc cơ chế hoạt động như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta sang phần II. lượng Chuyển hóa vật chất ở tế bào bao gồm hai quá trình đồng hóa dị hóa. -Đồng hóaquá trình tổng hợp các chất tích lũy năng lượng. -Dị hóaquá trình phân giải các chất giải phóng năng lượng. Hoạt động 2: ENZIM CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ENZIM Mục tiêu: Học sinh hiểu trình bày được cấu trúc của enzim, cơ chế tác động phân tích các nhân tố tác động đến hoạt tính của enzim. -GV: Enzim là gì? Hãy kể tên một vài loại enzim mà em biết. HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học để trả lời. Ví dụ: enzim pepsin, amilaza, catalaza, GV cho học sinh quan sát tranh về cấu trúc của enzim hỏi: -Thành phần của enzim là gì? -Enzim có cấu trúc như thế nào? HS nghiên cứu hình vẽ, SGK, trao đổi nhóm nhỏ để trả lời: II/ Enzim cơ chế tác động của enzim 1/ Cấu trúc enzim Enzimchất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. a/ Cấu trúc -Thành phần của enzim là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác. -Enzim có vùng trung tâm hoạt động: +Trung tâm hoạt động là chỗ lõm xuống hay một khe nhỏ ở trên bề mặt -GV: Cơ chất là gì? -GV: Trong tế bào, enzim tồn tại ở dạng nào? GV cho học sinh quan sát hình 22.2 về đồ thị năng lượng hoạt hóa giảng giải: +Khi không có enzim xúc tác để tạo sản phẩm thì cần năng lượng hoạt hóa lớn. +Khi có enzim xúc tác để tạo sản phẩm cần năng lượng hoạt hóa thấp của enzim để liên kết với cơ chất. +Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động tương ứng với cấu hình của cơ chất. +Trung TRƯỜNG THPT TRẦN BÌNH TRỌNG –CAM LÂM, KHÁNH HÒA KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1: Trong tế bào, dạng năng lượng nào đóng vai trò chủ yếu: Câu 2: Năng lượng trong ATP tồn tại ở dạng: A- Động năng B- Thế năng C- Nhiệt năng D- Điện năng B- Thế năng A- Động năng B- Hoá năng C- Nhiệt năng D- Điện năng B- Hoá năng Câu 3: Cấu tạo của phân tử ATP gồm các thành phần: A- Ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốtphát. B- Ađênôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốtphát. C- Ađênin, đường đêoxiribôzơ, 3 nhóm phốtphát. D- Ađênôzin, đường đêoxiribôzơ, 3 nhóm phốtphát. A- Ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốtphát. Câu 4: ATP là phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì: D- Có liên kết cao năng A- Liên kết cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá vỡ B- Dễ dàng thu được từ môi trường ngoài của cơ thể C- Vô cùng bền vững D- Có liên kết cao năng Câu 5: Cơ thể thực vật thực hiện những quá trình sau: Quang hợp: 6CO 2 + 6H 2 O C 6 H 12 O 6 + 6O 2 Diệp lục, enzim, NLAS Hô hấp: C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O +NL(ATP+ Nhiệt) Ti thể, enzim t o A- Quang năng → Hóa năng → Nhiệt năng + ATP dễ sử dụng B- Động năng → Thế năng → Thế năng + ATP dễ sử dụng C- Quang năng → Hoá năng → Quang năng D- Quang năng → Hoá năng → Thế năng A- Quang năng → Hóa năng → Nhiệt năng + ATP dễ sử dụng Như vậy cơ thể thực vật đã thực hiện những quá trình biến đổi năng lượng nào? Tiết 22 Bài 22 I.ENZIM CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ENZIM: 1. Cấu trúc enzim: a. Khái niệm : Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống Tinh bột + H 2 O Glucôzơ 500cm 3 HCl Đun sôi 1h Tinh bột + H 2 O Glucôzơ amilaza 1giây,37 o C b.Các dạng tồn tại: + Trong tế bào chất + Liên kết chặt chẽ với các bào quan Vậy Amilaza HCl ở ví dụ trên có vai trò gì ? Ví dụ: Với 200cm 3 tinh bột. Nếu : Ví dụ: amilaza, prôtêaza, lipaza………. Ezim là gì ? Tên một số loại enzim? c. Cấu trúc : - Bản chất: Prôtêin hoặc prôtêin + chất vô cơ hoặc hữu cơ. - Có vùng trung tâm hoạt động + Là chỗ lõm xuống hoặc khe nhỏ trên bề mặt của enzim, để liên kết với cơ chất Cơ chất: là chất chịu tác dụng của enzim + Cấu hình không gian của enzim tương ứng với cấu hình củachất + Là nơi liên kết tạm thời với cơ chất. Trung tâm hoạt động SƠ ĐỒ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ENZIMchất 1 Cơ chất 2 Cơ chất 3 Enzim Sản phẩm 2. Cơ chế tác động của enzim: + Saccaraza Ví dụ : Gọi : S:cơ chất P:sản phẩm E:enzim Cơ chất + Enzim → Phức hợp enzimchất → Sản phẩm +Enzim nguyên vẹn * Cơ chế: E + S ↔ ES ↔ P + E Ví dụ: A + B - Enzim có thể xúc tác cả hai chiều của phản ứng. Tinh bột Mantôzơ Glucôzơ amilaza mantaza 1 2 - Trong cơ thể sinh vật, enzim hoạt động theo phản ứng dây chuyền Chiều tổng hợp Chiều phân giải C [...]... lại ngất xỉu? II .VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Ví dụ: H2 O 2 H2O2 Fe 300 năm H2O +O2 Catalaza 1giây H2O +O2 - Enzimvai trò xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng sinh hoá đáp ứng kịp thời nhu cầu sống của cơ thể - Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim thông qua chất ức chế chất hoạt hoá - Tế bào sử dụng enzim để điều khiển... chế ngược SƠ ĐỒ ỨC CHẾ NGƯỢC Enzim a A Enzim b B Enzim c C Enzim d D P CỦNG CỐ Câu 1: Điều nào sau đây là đúng với Enzim: A- Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng B- Sau mỗi phản ứng, thành phần hoá học của enzim bị thay đổi C- Làm giảm tốc độ phản ứng D- Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống Câu 2: Tại sao cơ thể người không Giáo viên: Vũ Thị Huệ Môn: Sinh học 10 Nêu mối quan hệ giữa quá trình chuyển hóa năng lượng với quá trình chuyển hoá vật chất? Kiểm tra bài cũ Nêu cấu tạo của ATP? Tại sao người ta hay sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất? Vi khuẩn cố định nitơ tiết ra enzim nitrogenaza xúc tác cho quá trình tổng hợp NH 3 từ N 2 H 2 Vi khuẩn cố định nitơ N 2 +H 2 NH 3 Bài 23. Enzim vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất I. Enzim cơ chế tác động của enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động của emzim 4. Đặc tính của enzim 5.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Bài 23. ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. Enzim cơ chế tác động của enzim 1. Khái niệm VD: HCl 100 o C, vài giờ Amilaza (trong cơ thể sống) 37 o C, vài phút Tinh bột Glucôzơ Tinh bột Glucôzơ Nêu nhận xét vai trò của HCl Amilaza trong VD trên? Bài 23. ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. Enzim cơ chế tác động của enzim 1. Khái niệm Nêu nhận xét về hình dạng cấu trúc enzim trước sau phản ứng trên? Enzim là gì? Bài 23. ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. Enzim cơ chế tác động của enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc Enzim1 Enzim 2 Quan sát 2 hình trên cho biết thành phần cấu tạo của 1 enzim? Bài 23. ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. Enzim cơ chế tác động của enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc Quan sát hình em thấy cấu trúc của enzim có gì đặc biệt? Trung tâm hoạt động Bài 23. ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. Enzim cơ chế tác động của enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc Hãy nhận xét mối tương quan giữa cấu hình không gian của TTHĐ với của S? Trung tâm hoạt động Cơ chất (S) Bài 23. ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. Enzim cơ chế tác động của enzim 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động của emzim Hãy xác định E, S P của phản ứng? saccaraza saccaraza Mô tả cơ chế hoạt động của enzim? [...].. .Bài 23 ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I Enzim cơ chế tác động của enzim 1 Khái niệm 2 Cấu trúc 3 Cơ chế tác động của emzim Hãy nhận xét sự khác biệt của phản ứng khi có enzim xúc tác không có enzim xúc tác? Bài 23 ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I Enzim cơ chế tác động của enzim 1 Khái niệm 2 Cấu trúc 3 Cơ chế tác động của. .. hưởng đến hoạt tính của enzim II Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Ví dụ : H2O2 H2O2 Fe Catalaza H2O + O2 (Mất 300 năm) H2O + O2 (Mất 1 giây) Từ VD hãy nêu vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất? Tế bào điều khiển các hoạt động sống của nó bằng cách nào? Ức chế ngược Ức chế ngược Enzim a A Enzim b B Enzim c C Enzim d D P Sơ đề minh họa quá trình chuyển hóa bằng ức chế... quan giữa nồng độ enzim với hoạt tính enzim? Nêu mối tương quan giữa nồng độ cơ chất với hoạt tính enzim? Cơ chấtchất Hoạt điểm Điểm biến cấu Chất ức chế Quan sát hình cho biết tác dụng của chất ức chế? Bài 22: Bài 22: ENZIM ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT • Hiện tượng cơ thể lấy một số chất từ môi trường kiến tạo nên sinh chất của mình thải ra ngoài những chất cặn bã, gọi là sự trao đổi chất. Quá trình trao đổi chất bao gồm nhiều khâu chuyển hóa trung gian. • Phân biệt đồng hóa dị hóa? I. Enzim cơ chế tác động của enzim I. Enzim cơ chế tác động của enzim ĐỒNG HÓA ĐỒNG HÓA DỊ HÓA DỊ HÓAquá trình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học. Là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa thành các chất đơn giản, bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng. _ Tổng hợp các chất _ Tích lũy năng lượng _ Phân giải các chất _ Giải phóng năng lượng 1. Cấu trúc của enzim 1. Cấu trúc của enzim • Là một chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống. • Enzim có bản chất là prôtêin, thành phần của nó có thể chỉ là prôtêin hoặc prôtêin liên kết với các chất khác không phải prôtêin (côenzim). • Vùng trung tâm hoạt động: là vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất. Cấu hình không gian này tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim bị biến đổi để tạo thành sản phẩm Hòa tan trong tế bào chất Liên kết chặt chẽ với những bào quan xác định của tế bào. 2. Cơ chế tác động của enzim 2. Cơ chế tác động của enzim • Các dạng tồn tại của enzim trong tế bào Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa bằng cách tạo nhiều phản ứng trung gian. • Sơ đồ tổng quát: • enzim enzim + cơ chất → phức hợp + cơ chất → phức hợp enzim enzim -cơ chất -cơ chất A + B + X → ABX → → sản phẩm trung gian → sản phẩm + sản phẩm trung gian → sản phẩm + enzim enzim CDX → C + D + X 3. Đặc tính của enzim 3. Đặc tính của enzim • Tính chuyên hóa cao: Urêaza chỉ phân hủy urê trong nước tiểu, không tác dụng lên bất cứ chất nào khác. • Hoạt tính mạnh: Ở t o bình thường của cơ thể, trong 1 phút 1 phân tử enzim catalaza phân hủy được 5 triệu phân tử cơ chất perôxi hiđrô ( H 2 O 2 ). • Ngoài ra enzim còn có đặc tính phối hợp. 4. Các nhân tố ảnh hưởng tới 4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim hoạt tính của enzim • Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu (tại nhiệt độ này enzim có hoạt tính cao nhất). Đa số các enzim ở tế bào của cơ thể người có nhiệt độ tối ưu từ 35 o C → 40 o C Hoạt tính của enzim Hoạt tính của enzim 0 10 20 30 40 t 0 10 20 30 40 t o o • Độ pH: Mỗi enzim có pH tối ưu riêng. Đa số enzim có pH tối ưu từ 6 → 8. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 pH Pepsin Hoạt tính của enzim Hoạt tính của enzim 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ph KIỂM TRA MIỆNG ? Năng lượng tích trữ tế bào dạng nào? Năng lượng tế bào dự trữ hợp chất nào? ? Tại ATP coi đồng tiền lượng tế bào? Vì lượng giới sống không bị cạn kiệt Bài 22 EMZIM VAI TRÒ ENZIM TRONG ... gia vào điều hoà trình chuyển vậtgiải chất tếurêaza bào Nếu đợc hóa phân bởitrong enzim giây Sơ đồ điều hòa trình chuyển hóa ức chế ngợc ức chế ngợc Chất A Enzim a Chất B Enzim b Chất C Enzim. .. Nhiệt độ Độ pH Nồng độ chất Nồng độ enzim Chất ức chế hoạt hoá enzim II Vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất Ví dụ:tác làm tăng tốc độ phản ứng sinh - Xúc hóa tế bào Trong tự nhiên phân giải... c Chuyển hóa vật chất kèm theo chuyển hóa lợng d Chuyển hóa vật chất tiến hành độc lập với chuyển hóa lợng 10/ Chất sau ví nh đồng tiền lợng tế bào a ATP b ADN c NADP d FADH2 enzim vai trò enzim

Ngày đăng: 04/10/2017, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w