1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 17. Hô hấp

37 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 12,08 MB

Nội dung

SỰ TRAO ĐỔI KHÍ GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT O 2 từ môi trường CO 2 ra môi trường Cơ thể tế bào Tham gia hh trong Hô hấp ngoài Hô hấp ngoài Qua bề mặt trao đổi khí

Trang 1

Cô chào các em!

Trang 2

SINH HỌC LỚP 11 NC

BÀI17:HÔHẤP

Trang 3

1/ Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức

ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật? 2/ Tại sao thú ăn thực vật thường phải

ăn số lượng thức ăn rất lớn?

Trang 4

I SỰ TRAO ĐỔI KHÍ GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG Ở CÁC

NHÓM ĐỘNG VẬT

O 2 từ môi

trường

CO 2 ra môi trường

Cơ thể tế bào (Tham gia hh trong)

Hô hấp ngoài Hô hấp ngoài

Qua bề mặt trao đổi khí Qua bề mặt trao đổi khí

Các nhóm ĐV có nhu cầu năng lượng cao nhu cầu TĐK lớn, diện tích bề mặt TĐK lớn và ngược lại.

Trang 5

1 Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

ĐV đơn bào, ruột khoang, giun tròn, giun

dẹp,giun đất

Có đầy đủ các đđ của BMTĐ khí

O 2 khuếch tán qua da vào máu, sau đó đi đến tb.

CO 2 khuếch tán từ bên trong cơ thể qua da ra ngoài

Trang 6

Trao đổi khí ở ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp như thủy tức được thực hiện thế nào?

+ ĐV đơn bào TĐK qua màng tế bào.

+ ĐV đa bào bậc thấp TĐK qua bề mặt cơ thể:

Do chênh lệch về phân áp O 2 và CO 2 :

-Quá trình chuyển hóa trong cơ thể luôn tiêu thụ

O 2 phân áp O 2 trong TB luôn thấp hơn mt

ngoài

-Quá trình chuyển hóa trong cơ thể luôn sinh ra

CO 2 phân áp CO 2 trong TB luôn cao hơn mt ngoài

O 2 khuếch tán vào cơ thể, CO 2 từ cơ thể ra ngoài

Trang 7

Bắt giun đất để lên mặt đất khô

ráonó sẽ nhanh chết, vì sao thế?

Da khô do

O2 và CO2

Không khuếch tán

qua da được

Trang 8

Những động

vật này trao đổi

khí qua đâu?

Trang 9

2 Sự trao đổi khí qua mang

*Ở cá, thân mềm, chân khớp

* Ở cá: Mang gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang tăng diện tích trao đổi khí; ở các phiến mang đều có hệ thống mao mạch

Trang 11

*Ở cá, thân mềm, chân khớp

Sự tđk khi dòng nước ép chảy qua

các khe nắp mang ngược chiều với

các dòng máu chảy trong các mao

mạch của mang

+ TG tiếp xúc giữa dòng nước và

mao mạch rất ít nhưng qt tđk diễn

ra thuận lợi cho dòng nước chảy

liên tục và 1 chiều qua mang

+

Oxi hòa tan trong nước khuếch tán

vào máu, CO 2 khuếch tán từ máu

vào dòng nước chảy

Trang 12

Ở cá dòng nước chảy từ miệng qua mang theo mấy chiều và chảy như thế nào?

Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên:

dòng nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miệng qua mang

Trang 13

Tại sao dòng nước chảy một chiều, liên tục từ miệng qua mang?

Sự nâng hạ của xương nắp mang cùng với

sự đóng mở của miệng O 2 từ nước khuếch tán

vào máu CO 2 từ máu vào nước

Trang 14

Cách sắp xếp của các mao mạch trong mang có tác

dụng gì đối với quá trình trao đổi khí?

SỢI MANG

PHIẾN MANG

CHIỀU DÒNG NƯỚC

CUNG MANG

Chiều dòng nước

Dòng máu chảy

Phiến mang

Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp

cho dòng máu chảy trong mao mạch song song

và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài

mao mạch của mang

Trang 15

Tại sao mang cá chỉ thích hợp với hô hấp ở

dưới nước mà không thích hợp cho hô hấp

trên cạn? Tại sao cá lên cạn lại không hô hấp được?

Vì mang cá chỉ trao đổi khí hòa

tan trong nước và được lưu

chuyển qua mang, do mất lực đẩy của nước nên các phiến mang và cung mang xẹp, dính chặt với

nhau thành 1 khối làm diện tích

bề mặt trao đổi khí còn rất nhỏ,

mang cá bị khô cá lên cạn sẽ

không hô hấp được.

Trang 16

3 Trao đổi khí qua hệ thống ống khí

HTOK được cấu tạo từ những ống dẫn chứa

không khí ( Có ở sâu bọ và chim).

Ống dẫn lớn chứa không khí, các ống phân nhánh nhỏ dần

Các ống nhỏ tiếp xúc với tb của cơ thể

( Ở sâu bọ)

Hệ thống ống khí thông ra bên ngoài nhờ các lỗ thở.Sự thông khí trong ống khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng

Trang 18

Hô hấp qua bề mặt cơ thể và hô hấp bằng hệ thống ống khí, hình thức nào hiệu quả trao đổi khí cao

hơn? Vì sao?

Hô hấp qua hệ thống ống khí thì có hiệu quả trao đổi khí cao hơn, vì hệ thống ống khí phân

bố đến tận tế bào

* Lưu ý: - Côn trùng nhỏ không cần cơ giúp

thông khí vì khoảng cách giữa tế bào và bên

ngoài là rất ngắn

- Côn trùng có kích thước lớn thì sự thông khí nhờ sự co giãn của cơ bụng

Trang 19

+ Chim: hô hấp nhờ phổi và hệ thống ống khí.

*Các ống khí có mao mạch bao quanh

* có hệ thống túi khí phía sau phổi co giãn đượcgiúp khí lưu thông theo 1 chiều nhất định.

Trang 21

4 Sự trao đổi khí ở các phế nang

* Sự thông khí: nhờ các cơ hh co giãn làm

thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc

lồng ngực (chim thú…),

Những động vật nào

hô hấp bằng phổi?

Không khí đi vào và

đi ra khỏi phổi bằng

đường nào?

Trang 22

+ Lưỡng cư:Phổi ếch có cấu tạo đơn giản, ít phế

nang,không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của

cơ thể nên phải hh cả bằng da

Da ếch phải luôn ẩmẾch luôn sống ở nơi có độ ẩm cao.Khi TĐK qua phổi: không khí đi vào và đi ra nhờ

sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng

Trang 25

Tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn?

Trang 26

Tại sao bề mặt TĐK ở chim và thú phát triển hơn ở lưỡng cư và bò sát?

• Vì nhu cầu TĐK ở chim và thú cao hơn.

• Chim và thú là ĐV hằng nhiệt nên cần

năng lượng để giữ cho thân nhiệt ổn định

• Chim và thú luôn hoạt động tích cực

nhu cầu về năng lượng cao hơn

mặt TĐK phải phát triển hơn.

Trang 27

Tại sao phổi chỉ thích hợp cho hô hấp ở trên cạn mà không thích hợp cho hô hấp ở dưới nước?

Vì nước tràn vào đường dẫn khí

không lưu thông không khí

không hô hấp được

thiếu dưỡng khí

động vật sẽ chết

Trang 28

II SỰ VẬN CHUYỂN O2, CO2

TRONG CƠ THỂ VÀ TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO( HH TRONG)

Cơ quan hô hấp

Trang 29

1 Sự khác nhau giữa hô hấp ở thực vật

và động vật ?

sống, tạo các sản phẩm trung gian cung cấp cho các qt tổng hợp các CHC khác trong cơ thể

*hô hấp ở động vật:

Tiếp nhận và sử dụng O 2 , thải CO 2 ra ngoài.

O 2 dùng để ôxi hóa các CHC tạo NL cho các hoạt động

sống

CỦNG CỐ

Trang 30

2 Đặc điểm cấu tạo của cơ quan hô hấp ở chim khác với bò sát và thú là:

a.Có lượng phế nang nhiều hơn

b Có các túi khí nằm ở phía trước và phía sau của phổi

c Có phế quản phân nhánh

d Cử động hô hấp được thực hiện do sự co dãn của các cơ hô hấp

Trang 31

3 Điều nào sau đây đúng với thủy tức :

a.Hô hấp bằng mang

b Trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán qua

bề mặt cơ thể

c Trao đổi khí qua hệ thống ống khí

d Trao đổi khí theo khuếch tán qua các

phế nang

Trang 32

4 Có bao nhiêu hình thức hô hấp ở

động vật?

*Nhiều ĐV sống dưới nước HH bằng

mang và qua bề mặt cơ thể Ở cá, tôm cua, đa số ĐV ở nước… Ở ĐV đơn bào, giun,…

* Đa số ĐV sống trên cạn HH bằng phổi,

hệ thống ống khí và qua bề mặt cơ thể

Ở côn trùng, cá Heo, cá Voi, đa số ĐV sống trên cạn.

Trang 35

7 Cá Thoi loi thở bằng gì?

Cá thoi loi sống được cả trong nước và trên cạn, thỉnh thoảng chúng lên bờ, thậm chí leo được lên cây ở dưới nước, cá thoi loi thở bằng mang nhưng khi lên bờ lại thở bằng đuôi Da đuôi của cá thoi loi ẩm ướt và có mạng lưới mạch máu dày đặc để trao đổi khí.

Trang 36

EM NHỚ

1 Học kỹ bài này.

2 Chuẩn bị bài tiếp

theo: “Tuần hoàn

máu”.

Trang 37

Chào các

em!

Chúc các em học

tốt !

Ngày đăng: 04/10/2017, 21:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Có bao nhiêu hình thức hô hấp ở động vật? - Bài 17. Hô hấp
4. Có bao nhiêu hình thức hô hấp ở động vật? (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w