Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

39 344 0
Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 –1918) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức: Học sinh cần nắm được những nội dung _ Chiến tranh thế giới thứ nhất là chách giải quyết mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này. _ Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã hội loài người. _ Chỉ có Đảng Bôn-sê-vích Nga, đứng đầu là Lê-nin, đứng vững trước thử thách của chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hòa bình và cải tạo xã hội. 2) Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 3) Kĩ năng: _ Phân biệt được các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”. _ Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới. _ Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử, như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp … II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 1/ Tài liệu: _ Bản đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất. _ Bảng thống kê kết quả của chiến tranh. _ Tranh ảnh và những mâu chuyện lịch sử về Chiến tranh thế giới thứ nhất. 2/ Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TRỌNG TÂM: Những diễn biến chính của chiến sự IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: _ Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868. _ Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc ? 2/ Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người, đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, song tại sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 lại gọi là Chiến tranh thế giới thứ nhất ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của nó ra sao ? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp những vấn đề nêu trên”. Trả lời được câu hỏi này các em sẽ nắm được nội dung cơ bản của bài. I/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH Phần giảng  Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh ? _ Cho học sinh đọc sách giáo khoa để tìm hiểu các mâu thuẩn này.  Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất ?  Mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới. * Gv diễn giảng: sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh với nhau để chia lại đất đai trên thế giới. Đế quốc Đức là hung hăng nhất vì có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất nhưng lại ít thuộc địa. Từ đó ở châu Âu hình thành hai tập đoàn gây chiến, chống đối nhau.  Nêu nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất ? Phần ghi _ Sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc. _ Mâu thuẩn về vấn đề thuộc địa gay gắt.  Hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: + Liên minh: Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a (1882). + Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907)  Thái tử Áo – Hung bị ám sát. II/ NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ Phần giảng _ Học sinh đọc sách giáo khoa. Gv: dùng bản đồ và dựa vào SGK để trình bày diễn biến cuộc chiến tranh.GT. H.50/SGK  Cuộc chiến ở giai đoạn đầu thì ưu thế thuộc về phe nào ?  Phe Liên minh. Gv diễn giảng: lúc đầu chỉ có 5 cường quốc tham chiến. Dần dần có 38 nước trên thế giới và thuộc địa của các nước đế quốc bị lôi cuốn vào vòng khói lửa. Chiến sự diễn ra ở nhiều nơi, song chiến trường chính là châu Âu.  Tình hình chiến sự ở giai đoạn hai diễn Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) TiẾT 19, 20 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh I Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh 1860 1- 1870 1880 ANH 1890 1900 1913 MỸ -1 2- PHÁP ĐỨC -2 3- MỸ ANH -3 4- ĐỨC SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CUỐI TKXIX- ĐẦU TKXX PHÁP -4 Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh - Cuối TKXIX-đầu TKXX phát triển không nước tư kinh tế, trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc CÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊA BẢN ĐỒ Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898) Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902) - Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa dẫn tới chiến tranh đế quốc đầu tiên: Anh – Bô-ơ (1899 - 1902); Mĩ – Tây Ban Nha (1898); Nga - Nhật (1904 - 1905) - Các nước đế quốc thành lập lập hai khối quân đối lập: + Khối Liên minh: Đức – Áo – Hung (1882) + Khối Hiệp ước: Anh – Pháp – Nga (1907) Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang, chuẩn bị phát động chiến tranh giới - Mục đích: tranh giành thị trường, thuộc địa , tranh làm bá chủ giới CHIẾN TRANHTHẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1914 - 1918) II Những diễn biến chiến Giai đoạn thứ (1914-1916) [...]... địa vào cuối thế kỉ XVIII? Thời gian? TL : CUỘC CẢI CÁCH DUY TÂN MINH TRỊ (1/ 186 8) TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ 10 Sự kiện nào đã làm cho bản đồ thế giới được phân chia lại? Thời gian diễn ra? TL : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 19 18) Thời gian Sự kiện 8/ 1566 Cách mạng Hà lan 1640 – 1 688 1775 -1 783 Cách mạng tư sản Anh Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ Kết quả 1 789 - Cách mạng... quả CM Tân Hợi, Cuộc Duy Tân Minh Trị, chiến tranh thế giới thứ nhất? Đáp án Thời gian Sự kiện Kết quả 8/ 1566 Cách mạng Hà lan - Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha 1640 – Cách mạng 1 688 tư sản Anh - Lật đổ chế độ PK - Tạo điều kiện cho CNTB phát triển 1775 -1 783 Chiến tranh - Hợp chúng quốc Mỹ thành lập giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ 1 789 - Cách mạng -Lật đổ chế độ phong kiến , đưa 1794... mạng năm 60 công nghiệp TK XVIII 187 1 Công xã Pa-ri Cuối TK XVIII – đầu Thế Kỉ XIX - CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ -Phong trào công nhân quốc tế CM 1905 – 1907 ở Nga 1/ 186 8 Cuộc Duy tân Minh trị(Nhật) 1911 Cách mạng Tân Hợi (TQ) 1914 -1 9 18 Chiến tranh thế giới thứ nhất Thảo luận nhóm 1 Kết quả CMTS Hà Lan, CMTS Anh, CMTS Mĩ? 2 Kết quả CMTS Pháp,CM công nghiệp, Công xã Pa-ri? 3 Kết quả CNTB chuyển sang... độc lập của công nhân ra đời Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp VS lãnh đạo 1/ 186 8 1911 1914 -1 9 18 Cuộc Duy tân Minh trị(Nhật) Cách mạng Tân Hợi (TQ) Chiến tranh thế giới thứ nhất - CNTB phát triển ở Nhật Bản -Lật đổ chế độ phong kiến - Thành lập Trung Hoa dân Quốc - Thuộc địa trên thế giới được chia lại Chân thành cám ơn các em học sinh chúc các em học tốt ! ... -Lật đổ chế độ phong kiến , đưa 1794 tư sản Pháp giai cấp tư sản lên cầm quyền -Mở đường cho CNTB phát triển Những Cách mạng - Máy móc ra đời năng suất lao năm 60 công nghiệp động tăng TK XVIII 187 1 Công xã Pa - Nhà nước vô sản đầu tiên trên -ri thế giới Cuối TK XVIII – đầu Thế Kỉ XIX - CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ -Phong trào công nhân quốc tế CM 1905 – 1907 ở Nga Hình thành các công ty tư bản TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂY HỒ Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. Nguyên nhân của chiến tranh: I. Nguyên nhân của chiến tranh: - Chủ nghĩa tư bản phát triển không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc cuối XIX đầu XX - Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Mĩ, Đức) ít thuộc địa. →Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt. Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản và sự phân chia thuộc địa không đều dẫn tới hậu quả gì? Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra + Chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895). + Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898). + Chiến tranh Anh – Bô ơ (1899-1902). + Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) - Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo – Hung, Italia thành lập “phe liên minh” chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. - Để đối phó Anh đã kí với Nga, Pháp những hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước. * Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh: Do một phần tử Xéc-bi ám sát Hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung II. Diễn biến của chiến tranh II. Diễn biến của chiến tranh 1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914- 1916). 1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914- 1916). Thời gian Chiến sự Kết quả 1914 - Đêm 3 - 8 Đức tràn vào Bỉ ,đánh sang Pháp - Cùng lúc Nga tấn công Đông Phổ Đức chiếm Bỉ, chiếm một phần Pháp, uy hiếp Pa-ri - Cứu nguy cho Pa-ri 1915 Đức, Áo-Hung dồn binh lực tấn công Nga Hai bên ở vào thế cầm cự trên một chiến tuyến dài 1.200 km 1916 Đức chuyển mục tiêu sang phía Tây, tấn công Véc-đoong Đức không hạ được Véc-đoong, hai bên bị thiệt hại nặng nề 1. Cuối thế kỉ XIX đầu XX tình hình 1. Cuối thế kỉ XIX đầu XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào? chủ nghĩa tư bản như thế nào? A. Phát triển không đều về kinh tế - chính trị B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế - chính trị C. Chậm phát triển về mọi mặt D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa 2. Những đế quốc nào là đế quốc 2. Những đế quốc nào là đế quốc già ? già ? A. Anh, Pháp B. Đức C. Italia D. Mỹ 3. Các đế quốc già có đặc điểm gì? 3. Các đế quốc già có đặc điểm gì? A. Phát triển lâu đời B. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn C. Có tiềm lực kinh tế D. Có tiềm lực quân sự [...]... đời của nước Nga Xô viết=> CNXH xuất hiện -Trong cuộc chiến tranh Việt Nam có chịu ảnh hưởng không ? Pháp bắt 300.000 lính ở các nước thuộc địa chủ yếu ở Việt Nam sang chiến trường châu âu để làm bia đỡ đạn III.Kết cục của cuộc chiến tranh • * Quy mô: Cuộc chiến tranh thế giới • * Tích chất :- Chiến tranh đế quốc xâm lược,phi nghĩa, phản động • *Hậu quả :- Gây ra nhiều tai hoạ cho nhân loại : 10... phá… Qua hậu quả và tranh ảnh ,chiến tranh đã ảnh hưởng đến môi trường sống như thế nào ? • - Tàn phá các nước,huỷ diệt sự sống nơi chiến tranh nổ ra,các chất độc hại thải ra, không khí,nguồn nước bị ô nhiễm nặng, không chỉ ảnh hưởng hiện tại, dư âm hàng chục năm sau VD :nhiễm chất độc da cam… 4 Củng cố : - Chỉ lại diễn biến trên lược đồ ? • • • • • 1.Kết cục cơ bản của cuộc chiến tranh ? A Chính nghĩa... nghĩa C D.Chính nghĩa thuộc về các nước đế quốc 2 Vì sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới ? • • • • A .Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc B.Có nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng C.Lôi kéo 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia C D.Hàng chục người bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản • 3 Giai đoạn 1(191 4- 1916) ưu Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 –1918) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức: Học sinh cần nắm được những nội dung _ Chiến tranh thế giới thứ nhất là chách giải quyết mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này. _ Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã hội loài người. _ Chỉ có Đảng Bôn-sê-vích Nga, đứng đầu là Lê-nin, đứng vững trước thử thách của chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hòa bình và cải tạo xã hội. 2) Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 3) Kĩ năng: _ Phân biệt được các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”. _ Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới. _ Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử, như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp … II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 1/ Tài liệu: _ Bản đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất. _ Bảng thống kê kết quả của chiến tranh. _ Tranh ảnh và những mâu chuyện lịch sử về Chiến tranh thế giới thứ nhất. 2/ Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TRỌNG TÂM: Những diễn biến chính của chiến sự IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: _ Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868. _ Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc ? 2/ Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người, đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, song tại sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 lại gọi là Chiến tranh thế giới thứ nhất ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của nó ra sao ? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp những vấn đề nêu trên”. Trả lời được câu hỏi này các em sẽ nắm được nội dung cơ bản của bài. I/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH Phần giảng  Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh ? _ Cho học sinh đọc sách giáo khoa để tìm hiểu các mâu thuẩn này.  Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất ?  Mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới. * Gv diễn giảng: sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh với nhau để chia lại đất đai trên thế giới. Đế quốc Đức là hung hăng nhất vì có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất nhưng lại ít thuộc địa. Từ đó ở châu Âu hình thành hai tập đoàn gây chiến, chống đối nhau.  Nêu nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất ? Phần ghi _ Sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc. _ Mâu thuẩn về vấn đề thuộc địa gay gắt.  Hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: + Liên minh: Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a (1882). + Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907)  Thái tử Áo – Hung bị ám sát. II/ NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ Phần giảng _ Học sinh đọc sách giáo khoa. Gv: dùng bản đồ và dựa vào SGK để trình bày diễn biến cuộc chiến tranh.GT. H.50/SGK  Cuộc chiến ở giai đoạn đầu thì ưu thế thuộc về phe nào ?  Phe Liên minh. Gv diễn giảng: lúc đầu chỉ có 5 cường quốc tham chiến. Dần dần có 38 nước trên thế giới và thuộc địa của các nước đế quốc bị lôi cuốn vào vòng khói lửa. Chiến sự diễn ra ở nhiều nơi, song chiến trường chính là châu Âu.  Tình hình chiến sự ở giai đoạn hai diễn Lịch sử ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Trường THCS Châu Phong GV THỰC HIỆN: HOÀNG HẢI YẾN CHƯƠNG IV : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 -1918 ) BÀI 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 ) I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh  Nguyên nhân sâu xa : Tình hình nước đế quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX có đáng ý? CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XIX TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂY HỒ Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. Nguyên nhân của chiến tranh: I. Nguyên nhân của chiến tranh: - Chủ nghĩa tư bản phát triển không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc cuối XIX đầu XX - Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Mĩ, Đức) ít thuộc địa. →Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt. Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản và sự phân chia thuộc địa không đều dẫn tới hậu quả gì? Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra + Chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895). + Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898). + Chiến tranh Anh – Bô ơ (1899-1902). + Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) - Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo – Hung, Italia thành lập “phe liên minh” chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. - Để đối phó Anh đã kí với Nga, Pháp những hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước. * Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh: Do một phần tử Xéc-bi ám sát Hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung II. Diễn biến của chiến tranh II. Diễn biến của chiến tranh 1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914- 1916). 1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914- 1916). Thời gian Chiến sự Kết quả 1914 - Đêm 3 - 8 Đức tràn vào Bỉ ,đánh sang Pháp - Cùng lúc Nga tấn công Đông Phổ Đức chiếm Bỉ, chiếm một phần Pháp, uy hiếp Pa-ri - Cứu nguy cho Pa-ri 1915 Đức, Áo-Hung dồn binh lực tấn công Nga Hai bên ở vào thế cầm cự trên một chiến tuyến dài 1.200 km 1916 Đức chuyển mục tiêu sang phía Tây, tấn công Véc-đoong Đức không hạ được Véc-đoong, hai bên bị thiệt hại nặng nề 1. Cuối thế kỉ XIX đầu XX tình hình 1. Cuối thế kỉ XIX đầu XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào? chủ nghĩa tư bản như thế nào? A. Phát triển không đều về kinh tế - chính trị B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế - chính trị C. Chậm phát triển về mọi mặt D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa 2. Những đế quốc nào là đế quốc 2. Những đế quốc nào là đế quốc già ? già ? A. Anh, Pháp B. Đức C. Italia D. Mỹ 3. Các đế quốc già có đặc điểm gì? 3. Các đế quốc già có đặc điểm gì? A. Phát triển lâu đời B. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn C. Có tiềm lực kinh tế D. Có tiềm lực quân sự [...]...4 Hãy cho biết mối quan hệ giữa các đế quốc trẻ và đế quốc già? A Bắt tay hòa hoãn với nhau B Cùng chung mục đích xâm lược thuộc địa thế giới C Mâu thuẫn gay gắt với nhau về vấn đề thuộc địa Biểu đồ so sánh diện tích thuộc địa và dân số các n ước Anh – Pháp –Mỹ Nước Diện tích chính quốc Diện tích thuộc địa Nước Diện tích chính quốc Diện... 1.850.000 Mỹ 9.420.000 1.850.000 ANH Pari Pháp Hung CTTG I – 1914 – MẶT TRẬN PHÍA TÂY Mặt trận phía Đông năm 1914 Mặt trận phía Đông 1915 Véc- đoong Mặt trận phía Tây năm 1916 Vũ khí và phương tiện trong chiến tranh back 1904 - 1905 1894 - 1895 1898 1899 - 1902 back BÀI 13: CH GIỚI Ế H T H N IẾN TRA - 1918 T Ấ THỨ NH Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nguyên nhân sâu xa Nguyên nhân trực tiếp Sự phát triển không đồng nước đế quốc 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế vua Áo-Hung bị ám sát Bô-xni-a (Xéc bi) Mẫu thuẫn thuộc địa Năm 1882 Đức Áo - Hung, Italia thành Nhân hội Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên lập “phe Liên Minh” chiến với Xéc- bi Anh ký với Nga Pháp Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu kỉ XX) Chiến tranh bùng nổ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT 1914 - 1916 Ngày 28-7-1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc – bi, nước khối ... Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (191 4- 1918) TiẾT 19, 20 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (191 4- 1918) I Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh I Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh 1860 1- 1870 1880... MỸ -1 2- PHÁP ĐỨC -2 3- MỸ ANH -3 4- ĐỨC SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CUỐI TKXIX- ĐẦU TKXX PHÁP -4 Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (191 4- 1918) I Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. .. phát động chiến tranh giới - Mục đích: tranh giành thị trường, thuộc địa , tranh làm bá chủ giới CHIẾN TRANHTHẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1914 - 1918) II Những diễn biến chiến Giai đoạn thứ (191 4- 1916)

Ngày đăng: 04/10/2017, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)

  • BẢN ĐỒ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan