1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ -1954

6 4,7K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ -1954 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Họp bàn kế hoạch tấn công Điện Biên Phủ (6-12-1953) Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ đạo chiến dịch Điện Biên Phủ. 13/3 cờ "Quyết chiến, Quyết thắng" được cắm lên cụm cứ điểm Him Lam Tiêu diệt cứ điểm đồi Độc Lập Cuộc chiến đấu ác liệt tại cứ điểm A1 Trung đoàn 98 (Đại đoàn 316) tấn công cứ điểm C1 Khống chế sân bay Mường Thanh Trung đoàn 98 (Đại đoàn 316) nhanh chóng tiêu diệt quân địch còn kiểm soát một nửa đồi C1 Trung đoàn 102 (Đại đoàn 308) từ nhiều mũi, nhiều hướng đánh vào tiêu diệt bọn địch ở vị trí 301 [...]... kích trên toàn mặt trận, 6-5 -1 954 Vượt qua cầu Mường Thanh tiến vào khu trung tâm Bộ đội ta và lá cờ "Quyết chiến quyết thắng" tiến vào khu trung tâm 17 giờ 30 phút ngày 7-5 -1 954, bộ đội ta đã cắm lá cờ "Quyết chiến quyết thắng" trên nóc hầm Tướng Đờ Cátơri 17 giờ 30 ngày 7-5 -1 954, Tướng Đờ Cátơri và toàn bộ Ban tham mưu Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống Đêm 7-5 -1 954, Đại đoàn 304 tiến công... chuyển bằng ngựa thồ Vận chuyển bằng xe thồ Vận chuyển bằng gánh, gùi Công binh mở đường Công binh và thanh niên xung phong mở đường Công binh, dân công, thanh niên xung phong mở đường Tuần giáo - Điện Biên Phủ Công binh bắc cầu phao qua sông LƯỢC ĐỒ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Đợt chiến dịch Đợt chiến dịch Đợt chiến dịch Đợt vét chiến dịch Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 - Bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Pháp Điện Biên Phủ là một chiến dịch chiến lược mà tầm vóc tác động của nó đến cục diện hai bên đã không một chiến dịch nào đạt tới trong lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) Bước sang năm thứ 8 của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược, giặc Pháp đã ở vào thế phòng ngự, nhất là trên chiến trường Bắc Bộ. Nhận thấy không thể thắng trong cuộc chiến tranh này, giặc Pháp đã đưa ra kế hoạch Nava nhằm bình định Việt Nam trong 18 tháng, để tạo thế mạnh tiến tới một giải pháp thương lượng có lợi cho chúng. Về phía ta, với những đòn tiến công và phản công trên các hướng Tây Bắc, Tây Nguyên - Duyên hải Trung Bộ, Thượng Lào, Trung Lào, Hạ Lào, trong Đông Xuân 1953-1954, ta đã buộc địch phải phân tán lực lượng cơ động trên khắp chiến trường, trong khi đó ta tập trung chủ lực về hướng Tây Bắc. Nhạy cảm trước ý đồ chiến lược của ta, địch liền tăng cường lực lượng, biến Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh, buộc ta phải chấp nhận chiến đấu nếu muốn giải phóng Tây Bắc. Nhận định đây là một cơ hội lớn để tiêu diệt sinh lực địch, ta quyết định mở chiến dịch tiến công Điện Biên Phủ. Trong bối cảnh đó, chiến trường này đã trở thành điểm quyết chiến chiến lược nóng bỏng của cả hai bên. Ta chủ trương chuẩn bị kỹ lưỡng, đánh chắc, tiến chắc, vì sau khi địch đã kịp thời tăng cường lực lượng, thiết kế phòng ngự vững chắc, khả năng đánh nhanh, thắng nhanh trở nên hạn chế. Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. Nguồn: Đoàn Thị Hồng Điệp Sau khi hoàn thành các công tác chuẩn bị, ngày 13/3, ta nổ súng tiến công tuyến phòng ngự vòng ngoài, bao gồm các cụm cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo. Ngày 13/3, các Trung đoàn 141 và 209 (Đại đoàn 312) đã tiêu diệt các cụm cứ điểm Him Lam; ngày 14/3, các Trung đoàn 88 (Đại đoàn 308) và 165 (Đại đoàn 312) đã tiêu diệt cụm cứ điểm Độc Lập; ngày 17/3, kết hợp tiến công với lực lượng địch phản chiến, Trung đoàn 36 (Đại đoàn 308) làm chủ cứ điểm bản Kéo. Sau 5 ngày, ta đập tan tuyến phòng ngự vòng ngoài, mở thông cửa vào khu phòng ngự trung tâm, diệt và bắt sống hơn 2.000 tên địch. Từ ngày 30/3, ta mở đợt tiến công lần thứ hai, nhằm vào các cao điểm phía Đông Mường Thanh (phân khu trung tâm). Các đại đoàn của ta đã nhanh chóng chiếm được một số cứ điểm, nhưng những trận chiến đấu quyết liệt giành giật giữa đôi bên đã diễn ra tại khu vực tác chiến của Đại đoàn 316 trên các điểm cao A1, C1. Suốt trong tháng 4, ta và địch đã giành đi giật lại từng khu vực trên các điểm cao có ý nghĩa chiến thuật quan trọng khống chế phân khu trung tâm. Giữa tháng 4, ta tiến chiếm sân bay Mường Thanh, cắt đứt cầu hàng không là đường tiếp tế quan trọng nhất của địch. Chúng lâm vào thế nguy khốn, bị tiến công trong tình trạng hậu cần ngày càng trở nên khó khăn. Từ l/5, có ba hướng: Đông, Tây, Đông Bắc, các đại đoàn của ta mở cuộc tiến công cuối cùng vào Điện Biên Phủ. Ngày l/5, Đại đoàn 316 chiếm đồi C1; sáng 7/5, ta diệt các cứ điểm C2, A1, 507, là những cứ điểm kiên cố cuối cùng của địch. Chiều 7/5, ta tổng công kích trên toàn bộ mặt trận và đến chiều, ta đã hoàn toàn giải phóng Điện Biên Phủ, cầm giữ tại chỗ hơn 10 nghìn tên địch cùng với tướng chỉ huy De Castries của chúng. Những phát triển của Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 - Bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Pháp Điện Biên Phủ là một chiến dịch chiến lược mà tầm vóc tác động của nó đến cục diện hai bên đã không một chiến dịch nào đạt tới trong lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) Bước sang năm thứ 8 của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược, giặc Pháp đã ở vào thế phòng ngự, nhất là trên chiến trường Bắc Bộ. Nhận thấy không thể thắng trong cuộc chiến tranh này, giặc Pháp đã đưa ra kế hoạch Nava nhằm bình định Việt Nam trong 18 tháng, để tạo thế mạnh tiến tới một giải pháp thương lượng có lợi cho chúng. Về phía ta, với những đòn tiến công và phản công trên các hướng Tây Bắc, Tây Nguyên - Duyên hải Trung Bộ, Thượng Lào, Trung Lào, Hạ Lào, trong Đông Xuân 1953-1954, ta đã buộc địch phải phân tán lực lượng cơ động trên khắp chiến trường, trong khi đó ta tập trung chủ lực về hướng Tây Bắc. Nhạy cảm trước ý đồ chiến lược của ta, địch liền tăng cường lực lượng, biến Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh, buộc ta phải chấp nhận chiến đấu nếu muốn giải phóng Tây Bắc. Nhận định đây là một cơ hội lớn để tiêu diệt sinh lực địch, ta quyết định mở chiến dịch tiến công Điện Biên Phủ. Trong bối cảnh đó, chiến trường này đã trở thành điểm quyết chiến chiến lược nóng bỏng của cả hai bên. Ta chủ trương chuẩn bị kỹ lưỡng, đánh chắc, tiến chắc, vì sau khi địch đã kịp thời tăng cường lực lượng, thiết kế phòng ngự vững chắc, khả năng đánh nhanh, thắng nhanh trở nên hạn chế. Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. Nguồn: Đoàn Thị Hồng Điệp Sau khi hoàn thành các công tác chuẩn bị, ngày 13/3, ta nổ súng tiến công tuyến phòng ngự vòng ngoài, bao gồm các cụm cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo. Ngày 13/3, các Trung đoàn 141 và 209 (Đại đoàn 312) đã tiêu diệt các cụm cứ điểm Him Lam; ngày 14/3, các Trung đoàn 88 (Đại đoàn 308) và 165 (Đại đoàn 312) đã tiêu diệt cụm cứ điểm Độc Lập; ngày 17/3, kết hợp tiến công với lực lượng địch phản chiến, Trung đoàn 36 (Đại đoàn 308) làm chủ cứ điểm bản Kéo. Sau 5 ngày, ta đập tan tuyến phòng ngự vòng ngoài, mở thông cửa vào khu phòng ngự trung tâm, diệt và bắt sống hơn 2.000 tên địch. Từ ngày 30/3, ta mở đợt tiến công lần thứ hai, nhằm vào các cao điểm phía Đông Mường Thanh (phân khu trung tâm). Các đại đoàn của ta đã nhanh chóng chiếm được một số cứ điểm, nhưng những trận chiến đấu quyết liệt giành giật giữa đôi bên đã diễn ra tại khu vực tác chiến của Đại đoàn 316 trên các điểm cao A1, C1. Suốt trong tháng 4, ta và địch đã giành đi giật lại từng khu vực trên các điểm cao có ý nghĩa chiến thuật quan trọng khống chế phân khu trung tâm. Giữa tháng 4, ta tiến chiếm sân bay Mường Thanh, cắt đứt cầu hàng không là đường tiếp tế quan trọng nhất của địch. Chúng lâm vào thế nguy khốn, bị tiến công trong tình trạng hậu cần ngày càng trở nên khó khăn. Từ l/5, có ba hướng: Đông, Tây, Đông Bắc, các đại đoàn của ta mở cuộc tiến công cuối cùng vào Điện Biên Phủ. Ngày l/5, Đại đoàn 316 chiếm đồi C1; sáng 7/5, ta diệt các cứ điểm C2, A1, 507, là những cứ điểm kiên cố cuối cùng của địch. Chiều 7/5, ta tổng công kích trên toàn bộ mặt trận và đến chiều, ta đã hoàn toàn giải phóng Điện trờng đại học vinh khoa lịch sử --------- --------- khoá luận tốt nghiệp đại học Đảng bộ thanh hóa với vấn đề huy động sức ngời, sức của phục vụ chiến dịch điện biên phủ (1954) chuyên ngành: lịch sử đảng cộng sản Việt Nam Ngời hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn Ngời thực hiện : SV. Lờng Thị Nhung Lớp : 43B2 - Lịch sử Vinh - 2006 1 Mục lục Trang A - Mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài. 2 2.Lịch sử đề tài. 4 3. Phơng pháp nghiên cứu. 5 4. Bố cục đề tài. 6 B - Nội dung 7 Chơng 1. Đảng bộ lãnh đạo toàn dân xây dựng Thanh Hoá thành căn cứ, hậu phơng kháng chiến của cả nớc (1947-1953) 7 1.1. Khái quát vị trí địa lí tự nhiên Thanh hoá. 7 1.2. Đảng bộ Thanh Hóa lãnh đạo nhân dân xây dựng hậu phơng kháng chiến. 10 1.2.1. Phát triển sản xuất để cải thiện dân sinh và đẩy mạnh kháng chiến. 13 1.2.2. Xây dựng và củng cố hậu phơng về mặt chính trị. 18 1.2.3. Xây dựng căn cứ địa miền núi. 21 1.2.4. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân phục vụ tiền tuyến và bảo vệ địa phơng. 24 Chơng 2. Đảng bộ lãnh đạo toàn dân chuẩn bị nhân tài, vật lực phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). 28 2.1. Những biện pháp để huy động sức ngời, sức của. 31 2.2. Thanh Hóa luôn chi viện cho tiền tuyến vợt mức và kịp thời. 38 2.2.1. Sự chi viện cho các chiến dịch trớc Điên Biên Phủ. 38 2.2.2. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ. 43 2.3. ý nghĩa, tác dụng của sự chi viện sức ngời, sức của của Thanh Hóa đối với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. 50 C - Kết luận 54 Tài liệu tham khảo 58 2 A - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 17 giờ 30 phút, ngày 7 tháng 5 năm 1954, lá cờ quyết chiến, quyết thắng của quân ta đã tung bay trên nóc hầm Đờ cát tờ ri, toàn bộ Bộ chỉ huy và hơn một vạn tên địch kéo cờ trắng lũ lợt ra hàng, chiến dịch Điện Biên Phủ sau 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng, gian khổ khoét núi ngủ hầm, ma dầm cơm vắt; Máu trộn bùn non đã toàn thắng. Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lợc, trận đọ sức quyết liệt nhất giữa ta và thực dân Pháp. Với chiến thắng này, kế hoạch Nava cố gắng quân sự cuối cùng nhằm chuyển bại thành thắng của Pháp và Mỹ đã hoàn toàn sụp đổ. Chiến lợc Đông Xuân 1953 - 1954 của ta hoàn toàn thắng lợi. Thực dân Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ, rút hết quân đội về nớc, kết thúc gần một thế kỷ đô hộ và xâm lợc nớc ta. Kỷ niệm mời năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Điện Biên Phủ nh là cái mốc bằng vàng của lịch sử [16;261]. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mãi mãi đi vào lịch sử lịch sử dân tộc ta nh một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỷ XX. Điện Biên Phủ không chỉ là cái mốc bằng vàng của lịch sử dân tộc mà còn là cái mốc bằng vàng của lịch sử thế giới. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm cho các dân tộc thuộc địa ngẩng cao đầu. Tiếng sấm Điện Biên Phủ đã chấn động địa cầu, thức tỉnh và tạo niềm tin cho các dân tộc bị áp bức vùng lên. Với Điện Biên Phủ, Việt Nam trở thành nớc tiên phong trong phong trào giải phóng dân tộc, đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa thực dân cũ. Điện Biên Phủ thắng lợi bắt nguồn từ sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng, Bác Hồ, Bộ ... Đợt chiến dịch Đợt chiến dịch Đợt chiến dịch Đợt vét chiến dịch

Ngày đăng: 04/10/2017, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w