Vịnh Ghi nê1487 BỒ ĐÀO NHA Chú giải Những cuộc phát kiến của Bồ Đào Nha Hành trình của Đi a xơ Hành trình của Vaxcô đơ Gama Những cuộc phát kiến của Tây Ban Nha Hành trình của F.Ma gie
Trang 1Tiết 15 – Bài 11
Nhóm 1-Lớp 10A1
Trường THPT Quảng La
Trang 21 Những cuộc phát kiến địa lí
a Nguyên nhân
• Sự phát triển của lực lượng sản xuất nên nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng.
Trang 41 Những cuộc phát kiến địa lí
a Nguyên nhân
•Sự phát triển của lực lượng sản xuất nên nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng.
• Thế kỉ XV, con đường buôn bán qua Tây
Á và Địa Trung Hải bị người Arập độc chiếm.
Trang 5Con đường buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải
Trang 6Con đường buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải
Chú giải
Thương lộ sang phương Đông
Thương lộ bị chặn đứng
1
Trang 71 Những cuộc phát kiến địa lí
a Nguyên nhân
nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng.
• Con đường buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
Trang 8Quan điểm của Galilê và những cuốn sách của ông viết đã bị Giáo hội Ki-tô có quyền lực thời đó đòi xử
tử ông
Trang 9Hai chiếc kính viễn vọng hiện ở Viện bảo tàng khoa học Ý do
Galilê làm năm 1609 Ông cho rằng trái đất
và tất cả hành tinh khác đều quay xung quanh măt trời.
Trang 10Hai chiếc kính
viễn vọng hiện ở Viện bảo tàng
khoa học Ý do
Galilê làm năm 1609.
Ông cho rằng
trái đất và tất cả hành tinh khác đều quay xung quanh măt trời.
Trang 11TÀU VIKING
Trang 12Tranh vẽ tàu Caraven 2
Trang 13Hải đồ vùng Địa Trung Hải 2
Trang 14Thiết bị đo thiên văn La bàn
2
Trang 15•Năm 1487 , Đi-a-xơ
b Những cuộc phát kiến TK XV - XVI
Trang 16Vịnh Ghi nê
1487
BỒ ĐÀO NHA
Chú giải
Những cuộc phát kiến
của Bồ Đào Nha
Hành trình của Đi a xơ
Hành trình của Vaxcô đơ Gama
Những cuộc phát kiến
của Tây Ban Nha
Hành trình của F.Ma gien lan
Hành trình của C.Côlômbô
3 B.Đi a xơ
Trang 18Hai chuyến đi đầu tiên của Cô-lôm-bô đã đưa ông đi vòng quanh các hòn đảo của vùng Ca-ri-bê Chuyến đi thứ ba và thứ tư ông
đã đặt chân đến một vùng đất rộng lớn của Nam Mĩ và Trung Mĩ
Trang 19Tàu thám hiểm của Cô-lôm-bô
7
Trang 20Nhìn thấy thổ dân da đỏ Côlômbô tưởng nhầm là người Ấn Độ
Trang 21•Năm 1487 , Đi-a-xơ đến châu Phi
Trang 22Mũi Hảo Vọng
1497
BỒ ĐÀO NHA
Chú giải
Những cuộc phát kiến
của Bồ Đào Nha
Hành trình của Đi a xơ
Hành trình của Vaxcô đơ Gama
Những cuộc phát kiến
của Tây Ban Nha
Hành trình của F.Ma gien lan
Hành trình của C.Côlômbô
5 Vaxcô Đơ Gama
Trang 24Lăng mộ Vaxcô đơ Gama ở Bồ Đào Nha
Trang 25• Năm 1487 , Đi-a-xơ đến châu Phi
Trang 26của Bồ Đào Nha
Hành trình của Đi a xơ
Hành trình của Vaxcô đơ Gama
Những cuộc phát kiến
của Tây Ban Nha
Hành trình của F.Ma gien lan
Hành trình của C.Côlômbô
1519
TÂY BAN NHA
13-2-1522
06-3-1521
Mũi Hảo Vọng
Ma gien lan
6
Trang 27C Những kết quả và tác động
•Tích cực:
mới, những vùng đất mới, dân tộc mới, tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
Trang 28C Những kết quả và tác động
•Tích cực:
những vùng đất mới, dân tộc mới, tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
-Thị trường thế giới được
mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.
Trang 30Thị trường thế giới được mở rộng,
hàng hải quốc tế phát triển.
Trang 31C Những kết quả và tác động
•Tích cực:
- Mở ra những con đường mới, những vùng đất mới, dân tộc mới, tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
- Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.
- Thúc đẩy quá trình tan rã của quan
Âu.
Trang 32C Những kết quả và tác động
• Tích cực:
- Mở ra những con đường mới, những vùng đất mới, dân tộc mới, tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
- Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.
- Thúc đẩy quá trình tan rã của quan hệ PK và sự ra đời của CNTB châu Âu.
• Tiêu cực:
thuộc địa và buôn bán nô lệ.
Trang 352.Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
a Quá trình tích luỹ tư bản
(vốn) :
• Giai cấp tư sản tích luỹ
được số vốn ban đầu bằng
sự cướp bóc thực dân.
Trang 362.Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
a.Quá trình tích luỹ tư bản (vốn) :
• Giai cấp tư sản tích luỹ được số
vốn ban đầu bằng sự cướp bóc thực dân.
• Họ còn dùng bạo lực để cướp
đoạt ruộng đất của nông dân.
Trang 372.Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
a Quá trình tích luỹ tư bản (vốn) :
• Giai cấp tư sản tích luỹ được số vốn ban đầu bằng sự
cướp bóc thực dân.
• Họ còn dùng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất của nông
dân.
• Đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu xuất
hiện kinh doanh TBCN (T + t = T’).
Trang 38(T + t = T’)
Trang 40b Những biểu hiện nảy sinh của CNTB
công trường thủ công
Trang 41Nội dung Phường hội Công trường
Chuyên môn hóa, sản xuất máy móc theo dây chuyền
Bình đẳng Chủ - thợ
- Khác nhau:
Trang 42b Những biểu hiện nảy sinh của CNTB
trang trại
Trang 43b Những biểu hiện nảy sinh của CNTB
•Phường hội thay bằng công trường thủ công
•Sản xuất nhỏ của nông dân thay bằng đồn điền, trang trại.
•Thương hội thay bằng công ti thương mại
Trang 44•Thợ cả - Thợ bạn
•Lãnh chúa - Nông nô
Công trường thủ công
Công ti thương mại
Đồn điền, trang trại
•Chủ - Thợ làm thuê
•Tư sản – Vô sản
QHSX TBCN đã hình thành ở châu Âu
Trang 45QUÝ TỘC
NÔNG NÔ
Trang 46
Sơ đồ về sự phân hóa giai cấp trong
xã hội Tây Âu thời hậu kỳ trung đại
QUAN HỆ SẢN XUẤT
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Trang 47Giai cấp tư sản bóc lột giai cấp vô sản .
Trang 48VÔ SẢN
TƯ SẢN
TƯ SẢN
Trang 493 Phong trào Văn hoá Phục hưng
a Nguyên nhân ra đời :
địa vị xã hội.
quan điểm lỗi thời.
Trang 50Giáo lí Ki-tô mang quan điểm lỗi thời khi xử tội Ga-li-lê
Trang 513 Phong trào Văn hoá Phục hưng
a Nguyên nhân ra đời :
• Giai cấp tư sản chưa có địa vị
xã hội.
• Giáo lí Ki-tô mang quan điểm
lỗi thời.
• Giai cấp tư sản muốn khôi phục
văn hoá xán lạn cổ đại Hi Lạp
và Rô-ma.
Trang 52b Thành tựu
• Mở đầu từ Italia
lan nhanh sang Tây
Âu trở thành trào lưu rộng lớn.
Trang 53Từ Italia lan nhanh sang Tây Âu
ITALIA
Trang 54b Thành tựu
• Từ Italia lan nhanh sang
Tây Âu trở thành trào lưu rộng lớn.
• Sự tiến bộ vượt bật
của khoa học kĩ thuật.
Trang 55Côpecnich Galilê
Trang 56• Xuất hiện : Ra-bơ-le,
Đê-các-tơ, Lê-ô-na đơ Vanh-xi, xpia…
Trang 57Sếch-Ra-bơ-le tác phẩm Lọ nước thần
Trang 58ĐỀ-CÁC-TƠ (1596-1650)
Trang 59“ Nàng Giôcông ” ( Môna Lida) - Lêôna đơ Vanhxi
Trang 60Bữa tiệc cuối cùng của Chúa - Lêôna đơ Vanhxi
Trang 61“ Tượng Đavit ” của Michelangelo cao 5m
Trang 62Đức Mẹ sầu bi của Michelangelo - 1499
Trang 63Vở kịch Roméo và Juliet của Sếch-xpia
đề cao nhân bản và tự do cá nhân
Trang 64Kiến trúc mới gothic ra đời
Trang 65Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Sếch-xpia …
trị nhân bản và tự do cá nhân.
Trang 66C Ý nghĩa
• Đấu tranh công khai
tư tưởng của giai cấp
tư sản chống phong kiến.
Trang 67C Ý nghĩa
• Đấu tranh công khai đầu tiên
về văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống phong kiến.
• Cổ vũ, mở đường cho văn
hoá châu Âu phát triển hơn.
Trang 68
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
KINH TẾ CHÍNH TRỊ VĂN HÓA
Những thành tựu văn hoá
thế kỷ XI-XIII những mâu
thuẫn và những yêu cầu bức
xúc
Địa vị kinh tế & chính trị của
quí tôc, tăng lữ so với giai
cấp tư sản mới ra đời?
Yêu cầu đặt ra đối với thời đại ?
Những điều kiện của cách
mạng xã hội ?
Trang 69- Kinh tế lãnh địa phong
Những thành tựu văn hoá thế
kỷ XI-XIII chưa đáp ứng nhu cầu giai cấp tư sản
Giai cấp tư sản có thế lực kinh
Những điều kiện của cách
mạng xã hội chưa chín muồi.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
KINH TẾ
KINH TẾ CHÍNH TRỊ VĂN HÓA
Trang 704 Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
a Cải cách tôn giáo
Tây Âu.
Đức và Can-vanh ở Thụy Sĩ.
Trang 71LINH MỤC LU-THƠ LINH MỤC CAN-VANH
Trang 724 Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
a Cải cách tôn giáo
• Diễn ra ở khắp các nước Tây Âu.
• Nổi tiếng nhất : Lu-thơ ở Đức và Can-vanh ở Thuỵ
Sĩ.
phân hoá thành Tân giáo (Tin lành) và Cựu giáo
Trang 74a Cải cách tôn giáo
Ý nghĩa :
• Là cuộc đấu tranh
công khai đầu tiên của
hoá tư tưởng.
Trang 75a Cải cách tôn giáo
Ý nghĩa :
• Là cuộc đấu tranh công khai
đầu tiên của giai cấp tư sản
• Cổ vũ mở đường văn hoá
châu Âu phát triển.
Trang 76b Chiến tranh nông dân Đức
Trang 77Linh mục Tô-mát Muyn-xe
Trang 78Chiến tranh nông dân ở Đức
Trang 79b Chiến tranh nông dân Đức
Ý nghĩa :
tranh quyết liệt, anh hùng của nông dân Đức
chế độ phong kiến.
Trang 80Chiến tranh nông dân ở Đức
Trang 81b Chiến tranh nông dân Đức
Ý nghĩa :
• Biểu hiện tinh thần đấu tranh
quyết liệt, anh hùng của nông dân Đức chống lại Giáo hội
và chế độ phong kiến.
• Báo hiệu sự suy vong của chế
Trang 82•Đến đây là hết
Trang 83Cảm ơn các bạn đã
theo dõi phần trình bày của Nhóm 1 chúc các bạn 10a1 và
cô Hiên 1 ngày vui vẻ