1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lập trình điều khiển biến tần trên PLC S7 1200

58 3,8K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

Lập trình điều khiển biến tần M420 SIEMENS trên PLC S7 1200 NỘI DUNG:CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PLC S7 1200CHƯƠNG II: CÔNG CỤ LẬP TRÌNH PLC SIEMENS TIA PORTALCHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN TRÊN PLC S71200CHƯƠNG IV: THỰC HIỆN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ VÒNG KÍN BẰNG BIẾN TẦN VÀ PLC S71200

Trang 1

CHƯƠNG I:

TỔNG QUAN VỀ PLC S7 – 1200

1.1 Giới thiệu chung về PLC

PLC viết tắt của Programmable Logic Controller là thiết bị điều khiển lập trìnhđược cho phép thực hiện linh hoạt các thực toán điều khiển logic thong qua một ngônngữ lập trình người sử dụng có thể lập trình để thực hiện môt loạt trình tự các sự kiện.Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích tác động vào plc hoặc qua cáchoạt động có trễ như thời gian định kì hay thời gian được đếm Một khi sự kiện đượckích hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF các thiết bị điều khiển bên ngoài được gọi làthiết bị vật lý Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục lặp trong chương trình do người

sử dụng lập ra chờ tín hiệu ở ngõ vào và xuất tín hiệu ở ngõ ra tại các thời điểm đã lậptrình

Để khắc phục những nhược điểm của bộ điều khiển dung dây nối, người ta đãchế tao bộ điều khiển plc nhẳm thoả mãn các yêu cầu sau:

 Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ học

 Gọn nhẹ, dễ bảo quản, sửa chữa

 Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương trình phức tạp

 Hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp

 Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như máy tính, nối mạng, cácmodule mở rộng

Các thiết kế đầu tiên là nhằm thay cho các phần cứng Relay dây nối và cáclogic thời gian Tuy nhiên bên canh đó việc đòi hỏi tăng cường dung lượng nhớ vàtính dễ dàng cho PLC mà vẫn đảm bảo tốc độ xử lí cũng như giá cả…

Chính điều này đã tạo ra sự quan tâm sâu sắc đến việc sử dụng PLC trong côngnghiệp, các tập lệnh nhanh chống đi từ các lệnh logic đơn giản đến các lệnh đếm,định thời, thanh ghi dịch…Sự phát triển các máy tính dẫn đến các bộ PLC có dunglượng lớn, số lượng I/O nhiều hơn

Trong PLC phần cứng CPU và chương trình là đơn vị cơ bản cho quá trìnhđiều khiển và sử lí hệ thống, chức năng mà bộ điều khiển cần thực hiện sẽ được xácđịnh bằng một chương trình Chương trình này sẽ được nạp sẵn vào bộ nhớ củaPLC, PLC sẽ thực hiện việc điều khiển dựa vào chương trình này Như vậy nếumuốn thay đổi hay mở rộng chức năng cửa quy trình công nghệ Ta chỉ cần thay đổichương trình bên trong bộ nhớ PLC Việc thay đổi hay mở rộng chức năng sẽ đượcthực hiện một cách dễ dàng mà không cần một sự can thiệp vật lí nào so với các bộdây nối hay Relay

Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo PLC.

Trang 2

1.2 PLC S7 1200

Năm 2009, Siemens ra dòng sản phẩm 1200 dùng để thay thế dần cho

S7-200 So với S7-200 thì S7-1200 có những tính năng nổi trội

Hình 1.2: Các dòng sản phẩm của SIEMENS

S7-1200 là một dòng của bộ điều khiển logic lập trình (PLC) có thể kiểm soátnhiều ứng dụng tự động hóa Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập lệnh mạnh làmcho chúng ta có những giải pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng S7-1200

S7-1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp được tích hợp sẵn,các đầu vào/ra (DI/DO)

Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và chươngtrình điều khiển:

 Tất cả các CPU đều cung cấp bảo vệ bằng password chống truy cập vào PLC

 Tính năng “know-how protection” để bảo vệ các block đặc biệt của mình

S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.Ngoài ra bạn có thể dùng các module truyền thông mở rộng kết nối bằng RS485 hoặcRS232

Phần mềm dùng để lập trình cho S7-1200 là Step7 Basic Step7 Basic hỗ trợ badạng ngôn ngữ lập trình là FBD, LAD và SCL Phần mềm này được tích hợp trongTIA Portal 11 của Siemens

Vậy để làm một dự án với S7-1200 chỉ cần cài TIA Portal vì phần mềm này đã bao gồm cả môi trường lập trình cho PLC và thiết kế giao diện HMI.

Trang 3

1 Nguồn cấp PS.

2 Kết nối với các module mở rộng

3 Đèn Led hiển thị I/O trên board

Loại cấp điện 220VAC:

 Ngõ vào: Kích hoạt mức 1 ở cấp điện áp +24VDC (từ 15VDC – 30VDC)

Bảng 1.1: các đặc điểm cơ bản của s7-1200

- 14 Inputs/

10 Outputs

Trang 4

Cấu hình cơ bản của PLC S7 – 1200 như sau:

Hình 1.4: Cấu hình cơ bản của PLC S7- 1200

Module CPU chứa bộ vi xử lý, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ định thì, bộ đếm,cổng truyền thông (Profinet)… module lưu trữ chương trình người dùng trong bộ nhớcủa nó và có thể có vài cổng vào/ra số, analog tùy thuộc vào mã hàng Trong họ PLC

Trang 5

S7- 1200 có nhiều loại CPU khác nhau, chúng được đặt tên theo bộ vi xử lý có trongCPU như CPU 1211C, CPU 1212C, CPU 1214C, CPU 1215C.

CPU S7-1200 hỗ trợ các protocol như: TCP/IP, ISO-on-TCP, S7 communication.Đồng thời, CPU tích hợp những tập lệnh hỗ trợ cho truyền thông như USS, ModbusRTU, S7 communication “T-Send/T-Receive” hay Freeport…

Cổng profinet tích hợp cho phép CPU có thể kết nối với HMI, máy tính lập trình,hay những PLC S7 thông qua profitnet

Trang 6

Các Module mở rộng được chia thành 3 loại chính:

SM (Signal Module): Module mở rộng cổng tín hiệu vào/ra, bao gồm:

DI (Digital Input): Module mở rộng các cổng vào số Số các cổng

vào số có thể là 8, 16 tùy từng loại module

DO (Digital Output): Module mở rộng các cổng ra số, Số các

cổng vào số có thể là 8, 16 tùy từng loại module

DI/DO (Digital input/Digital output): Module mở rộng các cổng

vào/ra số, vừa đọc/xuất tín hiệu digital

AI (Analog input): Module mở rộng cổng vào tương tự Chúng

chính là bộ chuyển đổi tương tự số 12 bits (AD) Số các cổng vào tương tự

có thể là 4, 8 tùy từng loại module

AO (Analog output): Module mở rộng các cổng ra tương tự.

Chúng chính là những bộ chuyển đổi số tương tự (DA) Số các cổng ratương tự có thể là 2, 4 hoặc 8 tùy thuộc từng loại

AI/AO (Analog input/Analog output): Module mở rộng vào/ra

tương tự Số cổng vào/ra tương tự có thể là 4 vào/2 ra hoặc 4 vào/4 ra tùytừng loại module

thông trong mạng giữa các bộ PLC với nhau hoặc giữa PLC với máy tính

CM 1214: Module mở rộng các cổng vào số Số các cổng vào số

mở rộng có thể là 8, 16

CP 124x: Module mở rộng các cổng ra số Số các cổng ra số mở

rộng có thể là 8, 16 hoặc 32 tuỳ thuộc vào từng loại module

Pin backup (Battery board) dữ liệu về thời gian thực, mở rộng truyền thôngvới RS485 (Communications boards)

1.2.3 Kiều dữ liệu của PLC S7 – 1200

Bảng 1.2: Kiểu dữ liệu của s7-1200

Bit và chuỗi dữ liệu

 Bool gồm 1 bit đơn

 Byte gồm 8 bit

 Word gồm 16 bit

 Dword gồm 32 bit

Interger

 USInt (số interger không dấu 8 bit)

 SInt (số interger có dấu 8 bit)

 UInt (số interger không dấu 16 bit)

 Int (số interger có dấu 16 bit)

 UDInt (số interger không dấu 32 bit)

 DInt (số interger có dấu 32 bit)

Số thực – Real  Real – số thực dấu chấm động 32 bit.LReal – số thực dấu chấm động 64 bit

 Date là kiểu dữ liệu 16 bit chỉ số ngày có tầm từ 1-1 đến D#2168-12-31

D#1990- DTL (date and time long) bao gồm dữ liệu cới 12 Bytelưu giữ thông tin về ngày, tháng, năm

Trang 7

Date and Time

 Time là kiểu dữ liệu 32 bit được miêu tả theo chuẩn IEC

Time tầm giá trị lên đến T#24D20H31M23S647MS.

 TOD (Time of day) là kiểu dữ liệu 32 bit có tầm giá trị từ

TOD#0:0:0.0 đến TOD#23:59:59.999.

Char và String

 Char là kiểu dữ liệu ký tự 8 bit

 String là kiều dữ liệu chuỗi lên tới 254 char

Array và Structure

 Array là kiểu dữ liệu mảng bao gồm nhiều thành phầnđơn giống nhau về kiểu dữ liệu Mảng có thể tạo tronggiao diện interface của OB, FB, FC, DB

 Struct là kiểu dữ liệu định dạng theo cấu trúc thành phần

có thể bao gồm nhiều kiểu dữ liệu khác nhau

PLC data types  PLC Data types hay còn gọi là UDT là dạng dữ liệu cấutrúc có thể định nghĩa bởi người dùng.Pointer  Pointer hay con trỏ sử dụng để định địa chỉ gián tiếp

Trang 8

CHƯƠNG II:

CÔNG CỤ LẬP TRÌNH PLC SIEMENS TIA PORTAL

2.1 Giới thiệu phần mềm và ngôn ngữ lập trình PLC S7-1200

2.1.1 Phần mềm lập trình PLC S7-1200

Năm 2009, Siemens giới thiệu PLC s7-1200 cùng với phần mềm lập trình Tia

Portal V10.5 tích hợp sẵn Step 7 Basic, lập trình cho PLC S7-1200 và Wincc Basic lậptrình cho dòng màn hình KTP

Từ khi Siemens cho ra đời phần mềm lập trình Tia Portal V10.5 đến nay, Siemenskhông ngừng cải thiện và nâng cấp phần mềm từ Tia Portal V10.5 lên tới Tia PortalV13 Hiện nay, phần mềm Tia Portal không chỉ lập trình cho các bộ Controller mà còn

có thể thiết kế giáo diện HMI, SCADA và cấu hình cho Driver của Siemens

 SCL – Structure Language Control: Đây là ngôn ngữ lập trình theo dạng text và

là ngôn ngữ trình cấp cao sử dụng dựa trên nền Pascal phát triển Ngôn ngữ lậptrình SCL có thể coi là ngôn ngữ hướng đối tượng của PLC, vì nó gần gũi với tưduy của người dùng

Khi viết code cho một khối hàm nào đó thì người dùng có thể sử dụng 1 trong 3ngôn ngữ trên để có thể lập trình

2.2 Làm việc với Step 7 Basic và Tia Portal

2.2.1 Tạo Project mới với chế độ cấu hình chuẩn

Bước 1: Khởi động chương trình TIA Portal - Start – Create New Project để bắt

đầu quá trình khởi tạo project mới Sau đó, sẽ xuất hiện giao diện với các thôngtin của một project mới như: tên project (project name); đường dẫn để lưu project– Path; tên người khởi tạo project – Author; thông tin về project – Comment Saukhi điền đầy đủ thông tin về Project, chọn Create để tiếp tục quá trình khỏi tạoProject

Trang 9

Bước 2: Lựa chọn cấu hình CPU cho project: Device & Networks – Add new

device, điền các thông tin cho CPU cần khai báo tại cửa sổ Add new device: tênthiết bị - Device name; thông số kỹ thuật và dòng CPU được sử dụng, và chọnAdd để hoàn thành quá trình chọn thiết bị mới cho project

Bước 3: Chọn lựa, bổ sung những module cần thiết theo cấu hình phần cứng của

hệ thống: Device configuration – Device view – Hardware catalog, ở đây ngườidùng sẽ lựa chọn những module cần thiết và kéo/nhả đưa vào Rail của PLC

Trang 10

Bước 4: Sau khi khai báo xong cấu hình phần cứng cho CPU và các module mở

rộng, module chức năng Chọn biểu tượng trên thanh công cụ đểlưu trữ thông tin phần cứng đã khai báo trong project

Bước 5: Mở giao diện lập trình ứng dụng đề viết chương trình điều khiển PLC:

Project tree – Devices – PLC – Program blocks – Main (OB1) để bắt đầu lậptrình ứng dụng theo yêu cầu

Người dùng có thể chọn PLC – Program blocks – Add new block để gọi thêm cáckhối dữ liệu DB, khối tổ chức OB hay khối hàm chức năng FB/FC, cũng như ngônngữ lập trình cho các khối hàm ở đây

Trang 11

2.2.2 Tạo Project mới với chế độ Unspecified

2.2.2.1 Khái niệm

Ở chế độ này phần mềm sẽ tự động detect ra toàn bộ cấu hình phần cứng của PLCmột cách chính xác và đầy đủ Đây có thể coi là ưu điểm vượt bậc so với các phầnmềm trước đó dành cho Controller của Siemens

2.2.2.2 Các bước thực thiện

Có 5 bước thực hiện:

Bước 1: Khởi động chương trình TIA Portal - Start – Create New Project để bắt

đầu quá trình khởi tạo project mới Sau đó, sẽ xuất hiện giao diện với các thôngtin của một project mới như: tên project (project name); đường dẫn để lưu project– Path; tên người khởi tạo project – Author; thông tin về project – Comment Saukhi điền đầy đủ thông tin về Project, chọn Create để tiếp tục quá trình khỏi tạoProject

Trang 12

Bước 2: Lựa chọn cấu hình Unspecified CPU 1200 cho project: Device &

Networks – Add new device – SIMATIC S7-1200 – Unspecified CPU 1200 –6ES7 2XX-XXXX-XXXX – Version (V1.0, V2.0, V2.1, V2.2, V3.0, V4.X) –Add để hoàn thành quá trình chọn thiết bị mới cho project

Bước 3: Bảng giao diện “The device is not specified” hiển thị và chọn Detect cấu hình của CPU và những module liên kết với CPU.

The device is not specified.

- Please use the Hardware catalog to specity the CPU

- Or detect the configuration the connected device

Bước 4: Cửa sổ giao diện Hardware detection for PLC hiện ra Tại đây người

dùng chọn Type of PG/PC interface là PN/IE, chọn PG/PC interface là card mạnginternet (cổng RJ45) của mình Hệ thống sẽ tự dò ra thiết bị cần detect

Bước 5: Chọn detect để hoàn thành quá trình Nếu người dùng không đặt IP tĩnh

cho PG/PC cùng lớp mạng với PLC thì phần mềm sẽ tự gắn cho PG/PC một IPcùng subnet, khi đó người dùng tiếp tục chọn Yes để hoàn thành quá trình dò vàupload cấu hình

Bước 6: Chọn biểu tượng trên thanh công cụ để lưu trữ thông tinphần cứng đã khai báo trong project

Trang 13

2.3.1.2 Hướng dẫn tạo PLC Tags

Gồm 2 bước:

Bước 1: Tạo một bảng Tag table để quản lý Tag: Project tree – Device – CPU –

PLC Tags – Add new tag table

Bước 2: Đổi tên Tags table để dễ quản lý những Tag trong đó và khai báo Tag

cũng như kiểu dữ liệu được sử dụng tương ứng

2.3.1.3 Làm việc với I/O Mapping trong PLC S7-1200

Bước 1: Tạo một bảng Tag table để quản lý Tag: Project tree – Device – CPU –

PLC Tags – Add new tag table và đổi tên thành IO Mapping

Bước 2: Khởi tạo Tag để Mapped cho Input và Output.

Bước 3: Khởi tạo hàm chức năng FC1 để thực hiện lập trình I/O Mapping:

Program blocks – Add new block – Function và đặt tên là IO Mapping

Trang 14

Bước 4: Lập trình Memory mapped I/O (MMIO) và Port mapped (PMIO) để

thực hiện IO Mapping với FC1

Bước 5: Gọi hàm chức năng FC1 – IO Mapping trong chương trình Main OB1

đề hoàn thành việc Mapped I/O giữa Tag nhớ và I/O ngoại vi Và người dùngkhông cần truy xuất trực tiếp với Tag nhớ của vùng nhớ I, Q nữa mà chỉ cầnthông qua các Tag đã được Mapping

Trang 15

2.3.1.4 Làm việc với System memory và clock memory

a Khái niệm

System memory và clock memory là những vùng nhớ M, hoạt động giống nhưcác bit nhớ đặc biệt của PLC S7-200 (SM0.0, SM0.1, )

Lưu ý: Khi thực hiện chương trình các tập lệnh và dữ liệu truyền thông có thể ghi

vào những vùng nhớ này và làm dữ liệu chạy không đúng, do đó người dùng cần lưu ýkhi sử dung vùng nhớ M với clock và system memory thì không được sử dụng vớichức năng khác

b Hướng dẫn thực hiện

 Bước 1: Lựa chon CPU để thực hiện: Device configuration – Device view– CPU – Properties

 Bước 2: Bật chế độ clock memory, system memory và lựa chọn vùng nhớ

M làm việc: CPU – Properties – System and clock memory

 Bước 3: Thực hiện Compile để hoàn thành việc khởi tạo System and clockmemory: Menu – Edit – Compile và chọn Save để lưu lại kết quả trên

2.3.2 Lập trình với các tiếp điểm I/O

Công tắc/ Tiếp điểm

vật lý thay vì biến quá trình

IN/OUT BOOL Đảo trạng thái ngõ vào/ra

vào vật lý thay vì biến quá trinh

OUT BOOL Đảo kết quả ngõ ra của phép toán Logic.

Trang 16

Chuyển đổi tương ứng giữa thiết kế số và PLC ta được mạch như sau:

Chuyển đổi tương ứng giữa thiết kế số và PLC ta được mạch như sau:

Trang 17

Chuyển đổi tương ứng giữa thiết kế số và PLC ta được mạch như sau:

Trang 18

2.3.2.4 Phép toán NOT

Toán tử NOT được gọi là toán tử lấy phần bù là toán tử một ngôi có nhiệm vụ

phủ định trạng thái đầu vào của nó – tức đảo 0 thành 1 và ngược lại

Chuyển đổi tương ứng giữa thiết kế số và PLC ta được mạch như sau:

Trang 19

Chuyển đổi tương ứng giữa thiết kế số và PLC ta được mạch như sau:

2.3.3 Lập trình với tập lệnh SET, RESET

báo

OUT BOOL Khi lệnh Set được tác động thì địachỉ ngõ ra sẽ được đặt lên 1

Khi lệnh SET_BF được tác động,một chuỗi gồm “n” bit sẽ được đặtlên 1 bắt đầu tại địa chỉ OUT

Khi lệnh Reset được tác động thìđịa chỉ ngõ ra sẽ được trở về 0

OUT BOOL Khi lệnh RESET_BF được tácđộng, một chuỗi gồm “n” bit sẽ

được trở về 0 bắt đầu tại địa chỉOUT

Trang 21

2.3.3.3 Lệnh SR Flipflop – Ưu tiên RESET

Bảng trạng thái như sau:

2.3.3.4 Lệnh RS Flipflop – Ưu tiên SET

Bảng trạng thái như sau:

Trang 22

2.3.4 Lập trình với các tập lệnh nhận biết cạnh xung

Nhận biết xung cạnh lên của tín hiệu: Khi tín hiệu chuyển trạng thái từ 0 lên 1 thì

ta có thể dùng lệnh (P) để nhận biết sự thay đổi này Lệnh nhận biết xung cạnh lên cóthể biểu diễn dưới 2 dạng: tiếp điểm hay dạng khối (block)

Nhận biết xung cạnh xuống của tín hiệu: Khi tín hiệu chuyển trạng thái từ 1xuống 0 thì ta có thể dùng lệnh (N) để nhận biết sự thay đổi này Lệnh nhận biết xungcạnh xuống có thể biểu diễn dưới 2 dạng: tiếp điểm hay dạng khối (block)

2.3.5 Lập trình với ứng dụng bộ định thì

Bộ định thì tạo xung

Trang 23

Bộ định thì trễ sườn lên không nhớ.

Trong thời gian bộ định thì hoạt động, ngõ vào IN tác động không ảnh hưởng

* Tham số bộ định thì:

IN IN BOOL I, Q, M, L, D Ngõ vào cho phép Timerhoạt động

hoặc hằng số

Giá trị đặt trước cho Timer

Giá trị hiện hành của Timer

Trang 24

2.3.5.2 Bộ định thì trễ sườn lên không nhớ - TON

Khi ngõ vào IN tác động (từ trạng thái 0 lên 1) và duy trì trạng thái cho phépTON hoạt động tới khi giá trị ET > PT thì ngõ ra Q đổi trạng thái lên mức 1

* Tham số bộ định thì

IN IN BOOL I, Q, M, L, D Ngõ vào cho phép Timerhoạt động

hoặc hằng số

Giá trị đặt trước cho Timer

Giá trị hiện hành của Timer

2.3.5.3 Bộ định thì trễ sườn xuống – TOFF

Khi ngõ vào IN tác động (từ trạng thái 0 lên 1) và duy trì trạng thái cho phépTOFF hoạt động tới khi giá trị ET > PT thì ngõ ra Q đổi trạng thái xuống mức 0

2.3.5.4 Bộ định thì trễ sườn lên có nhớ - TONR

Khi ngõ vào IN tác động (từ trạng thái 0 lên 1) thì TONR bắt đầu hoạt động, nếuthời gian tác động của ngõ vào IN < PT thì ET vẫn lưu lại và sẽ được cộng dồn cho tớikhi IN > PT thì ngõ ra của bộ định thì TONR sẽ chuyển trạng thái: thường đóng sẽ mở(mức 0) và thường mở sẽ đóng lại (mức1)

* Tham số bộ định thì

Trang 25

Tham số Khai báo Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Miêu tả

IN IN BOOL I, Q, M, L, D Ngõ vào cho phép Timerhoạt động

hoặc hằng số

Ngõ vào thực hiện chế độReset Timer

hoặc hằng số

Giá trị đặt trước cho Timer

I, Q, M, D, Lhoặc hằng số

a So sánh bằng

Lệnh so sánh bằng được sử dụng để xác định giá trị thứ nhất <toán hạng 1> cóbằng giá trị của số thứ hai <toán hạng 2> hay không? Nếu điều kiên so sánhthoải mãn, phép so sánh sẽ trả về kết quả logic bằng 1 và ngược lại bằng 0

Ví dụ:

Trang 26

b So sánh khác

Lệnh so sánh khác được sử dụng để xác định giá trị thứ nhất <toán hạng 1> cókhác giá trị của số thứ hai <toán hạng 2> hay không? Nếu điều kiên so sánhthoải mãn, phép so sánh sẽ trả về kết quả logic bằng 1 và ngược lại bằng 0

Ví dụ:

c So sánh lớn hơn

Lệnh so sánh lớn hơn được sử dụng để xác định giá trị thứ nhất <toán hạng 1>

có lớn hơn giá trị của số thứ hai <toán hạng 2> hay không? Nếu điều kiên sosánh thoải mãn, phép so sánh sẽ trả về kết quả logic bằng 1 và ngược lại bằng 0

Ví dụ:

d So sánh lớn hơn bằng

Lệnh so sánh lơn hơn bằng được sử dụng để xác định giá trị thứ nhất <toánhạng 1> có lớn hơn bằng giá trị của số thứ hai <toán hạng 2> hay không? Nếuđiều kiên so sánh thoải mãn, phép so sánh sẽ trả về kết quả logic bằng 1 vàngược lại bằng 0

Ví dụ:

Trang 27

e So sánh nhỏ hơn

Lệnh so sánh nhỏ hơn được sử dụng để xác định giá trị thứ nhất <toán hạng 1>

có nhỏ hơn giá trị của số thứ hai <toán hạng 2> hay không? Nếu điều kiên sosánh thoải mãn, phép so sánh sẽ trả về kết quả logic bằng 1 và ngược lại bằng 0

Ví dụ:

f So sánh nhỏ hơn bằng

Lệnh so sánh nhỏ hơn bằng được sử dụng để xác định giá trị thứ nhất <toánhạng 1> có nhỏ hơn bằng giá trị của số thứ hai <toán hạng 2> hay không? Nếuđiều kiên so sánh thoải mãn, phép so sánh sẽ trả về kết quả logic bằng 1 vàngược lại bằng 0

* Tham số của bộ đếm:

Trang 28

b Bộ đếm xuống CTD

Khi chân LD chuyển trạng thái sang mức 1 thì giá trị đặt trước nạp cho bộ đếm,lúc này CV = PV và ngõ ra Q bằng 0 Khi chân CD chuyển trạng thái từ mức 0lên mức 1 thì giá trị bộ đếm CV giảm xuống 1 Khi CV =< 0 thì ngõ ra Q bằng1

Trang 29

CD IN BOOL I, Q, M, D, L Ngõ vào thực hiện đếm xuống.

Trạng thái ngõ ra của bộ đếm

CV OUT INT Q, M, D, L Giá trị hiện hành của bộ đếm từ-32678 – 32767

Ví dụ:

Khi ngõ vào M0.3 chuyển trạng thái từ 0 lên 1 thì giá trị bộ đếm CV = PV

và ngõ ra M1.1 sẽ về mức 0 Khi ngõ M0.2 chuyển trạng thái từ 0 lên 1, thì giátrị bộ đếm sẽ giảm xuống 1 Khi giá trị bộ đếm CV =< 0 thì ngõ ra M1.1 sẽ lênmức 1

c Bộ đếm lên xuống CTUD

Khi chân LD chuyển trạng thái sang mức 1 thì giá trị đặt trước nạp cho bộ đếm,lúc này CV = PV và ngõ ra QD bằng 0 Khi chân CU chuyển trạng thái từ mức

0 lên mức 1 thì giá trị bộ đếm CV tăng lên 1 Khi chân CD chuyển trạng thái từmức 0 lên mức 1 thì giá trị bộ đếm CV giảm xuống 1

 Khi CV =< 0 thì ngõ ra QD bằng 1

 Khi CV >= PV thì ngõ ra QU bằng 1

 Trạng thái ngõ vào R bằng 1 thì giá trị bộ đếm CV bằng 0

Ngày đăng: 04/10/2017, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w