1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van toc

6 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

AUTO.NLU For more details and questions, contact me: thanhtam.h@gmail.com SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEL_AVR ĐIỀU KHIỂN VẬN TỐC ĐỘNG CƠ DC THEO PHƯƠNG PHÁP PWM Bài 1: Giới thiệu. Điều khiển vận tốc động cơ, trong đó có động cơ DC, là một đề tài được quan tâm khá nhiều trong lĩnh vực điều khiển. Có vài phương pháp thường được sử dụng nhưng có lẽ PWM là phương pháp được ưa chuộng nhất (có thể vì nó dễ áp dụng). Vậy PWM là gì và áp dụng nó như thê nào. Bài viết này sẽ cố gắng trả lời các câu hỏi trên ở mức độ đơn giản nhất. Bài viết gồm 2 phần chính: phần 1 giới thiệu phương pháp PWM, phần 2 nói về các chip vi điều khiển Atmel họ AVR và ứng dụng modul PWM của các chip này. I. Phương pháp điều rộng xung PWM (Pulse Width Modulation) Để dễ hiểu bạn hãy quan sát hình 1 bên dưới Hình 1: PWM Có thể giải thích nguyên lý của phương pháp này như sau: quan sát ở hình trên ta thấy 2 tín hiệu xung S1 một S2 có cùng chu kỳ T (1ms) tuy nhiên khoảng Ton (khoảng thời gian mức High trong 1chu kỳ ) thì khác nhau như thế tỉ số Ton/Toff của 2 tín hiệu cũng khác nhau, việc điều chỉnh tỉ số này gọi là điều rộng xung. Áp dụng trong điều khiển vận tốc động cơ, Ton là thời gian cấp nguồn và Toff là thời gian ngừng cấp nguồn cho động cơ, khi thay đổi tỉ số Ton/Toff (cũng có nghĩa thay đổi điện áp trung bình cấp cho động cơ) vận tốc động cơ cũng thay đổi theo. Hình 2: Ý niệm về điện áp trung bình (AVG VOLTS) trong phương pháp PWM AUTO.NLU For more details and questions, contact me: thanhtam.h@gmail.com Tóm lại, bằng cách “kéo dãn” hay “thu hẹp” khoảng Ton (không thay đổi chu kỳ T) là có thể điều khiển được vận tốc động cơ. Tuy nhiên cần chú ý rằng quan hệ giữa vận tốc động cơ và tỉ số độ rộng xung không tuyến tính. Phương pháp PWM không những chỉ được áp dụng trong điều khiển vận tốc động cơ mà còn có rất nhiều ứng dụng khác như điều khiển nhiệt độ, độ sáng . II. Vi điều khiển AVR của Atmel. Từ cách hiểu PWM như trên chúng ta có thể thấy rằng việc áp dụng PWM là tương đối dễ dàng, chỉ cần có bộ tạo xung là có thể tạo PWM, thậm chí bạn có thể dùng IC 555. Trong tài liệu này tôi hướng dẫn bạn sử dụng các chip vi điều khiển để tạo xung điều rộng. Vì tính ứng dụng rộng rãi của PWM nên trong hầu hết các bộ điều khiển (như PLC, microcontroller .) thường có tích hợp modul PWM. Trong các chip vi điều khiển A Phương pháp giải toán vận tốc trung bình Về mặt kĩ năng, chia thành ba kiểu : Dạng : Có thể tính S t Cách làm: tính S t => v = S/t Dạng 2: Cho biết vận tốc phần quãng đường Cách làm: Gọi S độ dài quãng đường + Tính tổng thời gian theo vận tốc trung bình S + Tính tổng thời gian theo vận tốc thành phần S Thời gian cách tính nên ta có liên hệ vận tốc trung bình với vận tốc thành phần Dạng 3: Cho biết vận tốc khoảng thời gian Cách làm: Gọi t tổng thời gian chuyển động hết quãng đường + Tính tổng quãng đường theo vận tốc trung bình t + Tính tổng quãng đường theo vận tốc thành phần t Quãng đường cách tính nên ta có liên hệ vận tốc trung bình vận tốc thành phần B Các ví dụ minh họa ài toán d ng í dụ : Một xe chuyển động từ A B Trong 3/4 quãng đường đầu, xe chuyển động với vận tốc v1 Quãng đường lại xe chuyển động thời gian 10 phút với vận tốc v2 = 24km/h Biết vận tốc trung bình xe quãng đường AB v = 32km/h, tính v1 Độ dài quãng đường sau S2 = t2 v2 = 24 1/6 = 4km >> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page Độ dài quãng đường đầu S1 = 3S2 = 12km Tổng độ dài quãng đường AB S = S1 + S2 = 12 + = 16km Thời gian hết quãng đường đầu t = S/v = 16/32 = 0,5h Thời gian hết quãng đường đầu là t1 = t - t2 = 0,5 – 1/6 = 1/3 (h) Vận tốc xe quãng đường đầu v1 = S1 12   36km / h t1 í dụ 2: Một xe chuyển động từ A để B, khoảng cách AB 63 km Ban đầu xe chuyển động với vận tốc 60km/h Sau đó, đường khó nên vận tốc xe thay đổi liên tục, lúc 54km/h, lúc 45km/h Khi đến B vận tốc xe giảm 10km/h Vì vậy, thời gian xe chạy 1h45’ Tính vận tốc trung bình xe quãng đường AB ng d Ta có t = 1h45’ = 1,75h , S = 45km Vận tốc trung bình xe quãng đường AB v = ài toán S 63   36km / h t 1, 75 d ng í dụ 1: Một xe chuyển động từ A B Nửa quãng đường đầu vận tốc xe v1, nửa quãng đường sau vận tốc xe v2 Tính vận tốc trung bình xe quãng đường ng d Gọi S độ dài quãng đường AB, gọi v vận tốc trung bình xe quãng đường AB Thời gian từ A B t = S (1) v Mặt khác, theo ta có t = S S  (2) 2v1 2v2 >> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page Từ (1) (2) ta có: 2v v S S S    v  v 2v1 2v2 v1  v2 í dụ 2: Một xe chuyển động từ A B Nửa quãng đường đầu vận tốc xe v1 = 40km/h, nửa quãng đường sau vận tốc xe v2 Tính v2 biết vận tốc trung bình xe quãng đường v = 48km/h ng d Gọi S độ dài quãng đường AB, gọi v vận tốc trung bình xe quãng đường AB Thời gian từ A B t = S S (1)  v 48 Mặt khác, theo ta có t = Từ (1) (2) ta có: S S S S   = (2) 2v1 2v2 2.40 2.v2 S S S    v2  60km / h 48 2.40 2.v2 í dụ 3: Một xe chuyển động từ A B Vận tốc xe 40km/h, quãng đường đầu v1 = quãng đường v2 = 60km/h vận tốc quãng đường lại v3 = 30km/h Tính vận tốc trung bình xe quãng đường ng d Gọi S độ dài quãng đường AB, gọi v vận tốc trung bình xe quãng đường AB Thời gian từ A B t = S (1) v Mặt khác, theo ta có t = Từ (1) (2) ta có: S S S S S S S       (2) 3v1 3v2 3v3 120 180 90 40 S S   v  40km / h v 40 >> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page í dụ 4: Một xe chuyển động từ A B Vận tốc xe 40km/h, quãng đường đầu v1 = quãng đường v2 = 60km/h vận tốc quãng đường lại v3 Tính v3 biết vận tốc trung bình xe quãng đường v = 40km/h ng d Gọi S độ dài quãng đường AB, gọi v vận tốc trung bình xe quãng đường AB Thời gian từ A B t = S S (1)  v 40 Mặt khác, theo ta có t = Từ (1) (2) ta có: ài toán S S S S S S S S        (2) 3v1 3v2 3v3 120 180 3.v3 72 3.v3 S S S    v3  30km / h 40 72 3.v3 d ng í dụ 1: Một xe chuyển động từ A B Nửa thời gian đầu vận tốc xe v1, nửa thời gian sau vận tốc xe v2 Tính vận tốc trung bình xe quãng đường AB ng d Gọi t tổng thời gian xe chuyển động từ A B, v vận tốc trung bình xe Độ dài quãng đường AB là: S = v.t (1) Theo ta có: S = v1  v2 t t  v.t = v1  v2 t (2) v v t v 2 í dụ 2: >> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page Một xe chuyển động từ A B Trong thời gian đầu vận tốc xe v1 = 45km/h, thời gian lại xe chuyển động với vận tốc v2 để vận tốc trung bình xe quãng đường AB v = 48km/h ng d Gọi t tổng thời gian xe chuyển động từ A B, v vận tốc trung bình xe Độ dài quãng đường AB là: S = v.t = 48t (1) Theo ta có: S = v1 2t t 2t t t  v2  45  v2  15t  v2 (2) 3 3 t  48.t = 15t  v2  v2  54km / h í dụ 3: Một ôtô chuyển động từ A B Chặng đầu xe tổng thời gian với vận tốc v1 = tổng thời gian với vận tốc v2 = 60km/h Chặng lại 45km/h Chặng xe xe chuyển động với vận tốc v3 = 48km/h Tính vận tốc xe quãng đường AB n Gọi t tổng thời gian xe chuyển động từ A B, v vận tốc trung bình xe Thời t t t gian xe hết chặng cuối t    Độ dài quãng đường AB là: S = v.t (1) Theo ta có: S = v1  v2  v3  45  60  48  53t (2) t t t t t t  v.t = 53t  v  53km / h í dụ 4: Một ôtô chuyển động từ A B Chặng đầu xe Chặng xe tổng thời gian với vận tốc v1 tổng thời gian với vận tốc v2 = 60km/h ...AUTO.NLU For more details and questions, contact me: thanhtam.h@gmail.com SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEL_AVR ĐIỀU KHIỂN VẬN TỐC ĐỘNG CƠ DC THEO PHƯƠNG PHÁP PWM Bài 1: Giới thiệu. Điều khiển vận tốc động cơ, trong đó có động cơ DC, là một đề tài được quan tâm khá nhiều trong lĩnh vực điều khiển. Có vài phương pháp thường được sử dụng nhưng có lẽ PWM là phương pháp được ưa chuộng nhất (có thể vì nó dễ áp dụng). Vậy PWM là gì và áp dụng nó như thê nào. Bài viết này sẽ cố gắng trả lời các câu hỏi trên ở mức độ đơn giản nhất. Bài viết gồm 2 phần chính: phần 1 giới thiệu phương pháp PWM, phần 2 nói về các chip vi điều khiển Atmel họ AVR và ứng dụng modul PWM của các chip này. I. Phương pháp điều rộng xung PWM (Pulse Width Modulation) Để dễ hiểu bạn hãy quan sát hình 1 bên dưới Hình 1: PWM Có thể giải thích nguyên lý của phương pháp này như sau: quan sát ở hình trên ta thấy 2 tín hiệu xung S1 một S2 có cùng chu kỳ T (1ms) tuy nhiên khoảng Ton (khoảng thời gian mức High trong 1chu kỳ ) thì khác nhau như thế tỉ số Ton/Toff của 2 tín hiệu cũng khác nhau, việc điều chỉnh tỉ số này gọi là điều rộng xung. Áp dụng trong điều khiển vận tốc động cơ, Ton là thời gian cấp nguồn và Toff là thời gian ngừng cấp nguồn cho động cơ, khi thay đổi tỉ số Ton/Toff (cũng có nghĩa thay đổi điện áp trung bình cấp cho động cơ) vận tốc động cơ cũng thay đổi theo. Hình 2: Ý niệm về điện áp trung bình (AVG VOLTS) trong phương pháp PWM AUTO.NLU For more details and questions, contact me: thanhtam.h@gmail.com Tóm lại, bằng cách “kéo dãn” hay “thu hẹp” khoảng Ton (không thay đổi chu kỳ T) là có thể điều khiển được vận tốc động cơ. Tuy nhiên cần chú ý rằng quan hệ giữa vận tốc động cơ và tỉ số độ rộng xung không tuyến tính. Phương pháp PWM không những chỉ được áp dụng trong điều khiển vận tốc động cơ mà còn có rất nhiều ứng dụng khác như điều khiển nhiệt độ, độ sáng . II. Vi điều khiển AVR của Atmel. Từ cách hiểu PWM như trên chúng ta có thể thấy rằng việc áp dụng PWM là tương đối dễ dàng, chỉ cần có bộ tạo xung là có thể tạo PWM, thậm chí bạn có thể dùng IC 555. Trong tài liệu này tôi hướng dẫn bạn sử dụng các chip vi điều khiển để tạo xung điều rộng. Vì tính ứng dụng rộng rãi của PWM nên trong hầu hết các bộ điều khiển (như PLC, microcontroller .) thường Thuyết minh đồ án môn học Bộ môn Nguyên Lý Máy3. Hoạ đồ vận tốc : Ta lần lượt vẽ hoạ đồ vận tốc cho 9 vị trí với tỷ lệ xích µV = ω1.µL Với ω1= 30nπ=3090.14,3=9,42 (rad/s) , µL = 0,001583 (m/mm) → µV = 9,42.0,001583 = 0,014915 (m/smm)- Xét khâu dẫn O1A : Tìm vận tốc điểm A1: VA1= ω1.LO1A= 9,42.0,095 = 0,8949(m/s)Vì khâu 1và khâu 2 được nối với nhau bằng khớp quay nên VA1= VA2→ Vậy vận tốc điểm A là : VA= 0,8949 (m/s)-Xét khâu AB (Khâu 2) : 2BV= 2AV+ 22A/BV (1)Trong đó : -Véc tơ2AV có phương⊥ với O1A , có chiều ∈ chiều quay của ω1, Và có trị số VA2= 0,8949 (m/s). - Véc tơ 2BVcó phương ⊥ với O2B , có chiều ∈ chiều quay của ω3, Và có trị số VB2=VB3=VB4=ω3.LO2B( chưa biết). -Véc tơ 22A/BV có phương ⊥ với AB , có chiều ∈ chiều quay của ω2, Và có trị số VB2A2 =ω2.LAB(chưa biết).Vởy phương trình (1) có thể giải được bằng phương pháp hoạ đồ vận tốc với p là gốc hoạ đồ.Xét chuyển động khâu BC (khâu 4) : 5CV =4BV+ 55B/CV (2Trong đó : -Véc tơ 4BV đã biết nhờ hoạ đồ vận tốc , trị số) VB4 = pb.µV (m/s). -Véc tơ 5CVcó phương song song với phương trượt nằm ngang , có chiều ∈ chiều quay của ω3 , trị số VC5 (chưa biết).Trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp K35MA  1  Thuyết minh đồ án môn học Bộ môn Nguyên Lý Máy -Véc tơ 55B/CV có phương ⊥ với BC , có chiều ∈ chiều quay của ω4 , trị số VC5/B5 = ω4.LBC (chưa biết).Tương tự ta cũng giải phương trình véc tơ (2) bằng hoạ đồ vận tốc.+ Cách vẽ : Lờy 1 điểm p bất kỳ làm mốc , từ p kẻ véc tơ pa biểu thị vận tốc điểm A : VA2 , từ đầu mút a ta kẻ đường thẳng t1 (t1⊥AB) , từ gốc p ta kẻ t2 (t2⊥O2B) . Hai đường thẳng t1 và t2 cắt nhau tại b, nối pb, đoạn pb chính là véc tơ biểu thị vận tốc điểm B2.Từ đầu mút b ta kẻ t3(t3⊥BC), từ p kẻ t4 theo phương ngang (phương 5CV), đường thẳng t3×t4 tại c , nối pc → véc tơ pc chính là véc tơ biểu thị vận tốc điểm C . Vận tốc trọng tâm S2 , S3 , S4 được xác định theo định lý đồng dạng : Tìm S4 : CSBS44=cSbS44=1→trên hoạ đồ vận tốc S4 nằm giữa đoạn bc. Nối pS4 ta được véc tơ biểu diễn vận tốc trung điểm khâu BC.Từ hoạ đồ ta có thể tính được vận tốc thực các điểm và các khâu bằng các biểu thức là: VB=µV.pb (m/s) ; VC=µV.pc (m/s) ; VBA=µV.ba (m/s) ; VCB=µV.bc(m/s) VS=µV.pS (m/s) ; ω2=BABALV (rad/s) ; ω3=BOBALV2 (rad/s) ; ω4=BCBCLV(rad/s)Bảng 3-1 : Trị số các đoạn biểu diễn vận tốc cácđiểm trên các khâu với tỷ lệ xích µVVị trí1102 3 4 5 6 7 8 9pa(mm)60pb(mm)122,3562,71 13,57 12,55 13,6 20,6 36,94 51,61 67,04pc(mm)0 51,05 7,29 4,88 4,76 3,76 7,35 37,81 66,99ab111,5 115,4 67,62 60,14 58,44 50,53 35,53 27,8 37,64Trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp K35MA  2  Thuyết minh đồ án môn học Bộ môn Nguyên Lý Máy(mm)9 8bc(mm)122,2531,6 10,94 11,32 12,52 20,16 36,01 31,79 15,78pS2(mm)78,56 20,79 27,37 31,22 32,23 37,07 45,83 54,21 60,77pS4(mm)54,95 9,42 7,66 8,03 10,84 19,1 42,36 66,55Bảng 3-2: Trị số vận tốc,vận tốc góc các điểmVị trí 1 2 3 4 5 6 7 8 9VA(m/s)0,895VB(m/s)1,84 0,94 0,203 0,19 0,204 0,309 0,554 0,774 1,006VAB(m/s)1,674 1,73 1,014 0,9 0,877 0,758 0,533 0,417 0,565VBC(m/s)1,84 0,474 1,164 0,17 0,188 0,3 0,54 0,477 0,237VS2(m/s)VS4(m/s)VC(m/s)0 0,766 0,109 0,07 0,07140,05640,11 0,567 1,005ω2(rad/s)15,93 16,46 9,65 8,56 8,34 7,2 5,07 3,07 5,38ω3(rad/s)22,65 11,57 2,5 2,3 2,5 3,8 2,82 9,53 MỞ ĐẦU Từ rất lâu, ngành hóa học đã quan tâm nghiên cứu đến hiện tượng làm thay đổi vận tốc phản ứng khi có mặt một lượng rất bé của một chất nào đấy. Có lẽ hiện tượng này xuất phát từ những điều hết sức tình cờ. Vào khoảng đầu thế kỷ XVIII, nhà bác học Nga M. A. Ilinski đã nghiên cứu để điều chế axit sulfurnic thơm (là sản phẩm trung gian để tổng hợp phẩm nhuộm) từ hợp chất hữu cơ antraquinon C6H4(CO)2C6H4. Theo tính toán của ông, antraquinon khi được đun nóng ở 100oC với axit sulfuric H2SO4 sẽ tạo thành axit sulfurnic có cấu tạo xác định. Ông đã tiến hành nhiều thí nghiệm nhưng vẫn không thành công. Một hôm, ông đang tiến hành thí nghiệm thì nhiệt kế bị vỡ, một giọt thủy ngân rơi vào bình cầu. Và chẳng khác gì phép lạ, trong bình cầu tạo thành chất axit sulfurnic. Điều này có nghĩa rằng giọt thủy ngân đã hướng quá trình đi theo chiều mong muốn. Thật khó nói câu chuyện này có đáng tin hay không nhưng có một điều rõ là, một lượng nhỏ tạp chất – thủy ngân – có tác động rõ rệt đến phản ứng, có nghĩa là Hg đã xúc tác cho phản ứng. Cũng đầu thế kỷ XVIII, nhà bác học Anh Đêvi đã thực hiện một thí nghiệm làm các nhà bác học nhiều nước phải chú ý. Ông thổi hỗn hợp CH4 với không khí vào một dây Pt nung nóng, thì thấy dây Pt bị nóng đỏ lên trong hỗn hợp đó và tiếp tục nóng đỏ trong thời gian dài. Nhiều lần ông lấy sợi dây ra để nguội trong không khí rồi lại đưa vào hỗn hợp khí, sợi dây Pt lại nóng đỏ lên và phát sáng. Dây Pd cũng cho hiện tượng tương tự, còn Cu, Ag, Fe . thì không có. Thì ra Pt và Pd đã gia tốc cho phản ứng oxy hóa metan bằng oxy của không khí, có nghĩa chúng là chất xúc tác. CH4 bị đốt cháy biến thành CO2 và H2O, giải phóng một lượng nhiệt lớn làm nhiệt độ kim loại tăng lên và kim loại phát sáng. Gần 300 năm trôi qua kể từ khi phát minh phản ứng đốt cháy CH4 trên Pt, cho đến bây giờ chất xúc tác đó vẫn chưa mất giá trị của nó. Trong chiến tranh thế giới I và II các nhà bác học Nga đã ứng dụng phản ứng này bằng cách cho đầy sợi amiăng tẩm Pt vào vỏ đạn dạng lưới và giữ vỏ đạn bên trên một bình nhỏ chứa xăng. Hơi xăng khi xâm nhập vào Pt sẽ bị oxy hóa dần dần thành khí CO2 và H2O. Quá trình hóa học này tỏa ra rất nhiều nhiệt làm cho sợi amiăng nóng lên và bức xạ nhiệt. Nhờ thiết bị như vậy đã cứu các chiến sĩ Xô viết khỏi bị rét cóng trong những ngày đông ác nghiệt của cuộc chiến tranh Vệ quốc. 1 Và rất nhiều thí nghiệm xúc tác được nghiên cứu, làm sáng tỏ bản chất tác dụng xúc tác của nhiều chất. Năm 1836 nhà bác học Thuỵ Điển Berselius lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ “xúc tác” vào khoa học. Vậy hiện tượng xúc tác là gì? Hiện tượng xúc tác là làm tăng nhanh vận tốc phản ứng dưới tác dụng của một chất, chất đó gọi là xúc tác. Chất xúc tác tạo thành hợp chất trung gian với chất phản ứng. Cuối cùng xúc tác được hoàn nguyên (tức không có sự thay đổi về phương diện hóa học). Hiện tượng đó gọi là hiện tượng xúc tác và phản ứng được gọi là phản ứng xúc tác. Nếu chất xúc tác không hoàn nguyên thì gọi là "chất xúc tiến". Ví dụ quá trình lưu hóa cao su (cao su kết hợp với S): khi thêm Na thì vận tốc lưu hóa tăng và cuối quá trình thì Na nằm trong cao su. Vậy Na là chất xúc tiến cho quá trình lưu hóa cao su. Chất xúc tác sau khi tham gia vào quá trình không bị thay đổi về phương diện hóa học nhưng có thể thay đổi tính chất vật lý ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT TỚI CƠ CHẾ MÒN DỤNG CỤ PCBN SỬ DỤNG TIỆNTINH THÉP 9XC QUA TÔI Ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã số : 11120611008 Học viên : NGUYỄN THỊ THANH VÂN Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS. PHAN QUANG THẾ THÁI NGUYÊN - 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Họ và tên học viên : NGUYỄN THỊ THANH VÂN Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. PHAN QUANG THẾ Tên đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng của vận tốc cắt tới cơ chế mòn dụng cụ PCBN sử dụng tiện tinh thép 9XC qua tôi. Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Ngày giao đề tài : Ngày hoàn thành : Khoa đào tạo sau đại học Ts Nguyễn Văn Hùng Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Quang Thế Học viên KS. Nguyễn Thị Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn: Thầy giáo PGS.TS Phan Quang Thế - Thầy hướng dẫn khoa học của tôi về sự định hướng đề tài, sự hướng dẫn tận tình của Thầy trong việc tiếp cận và khai thác các tài liệu cũng như những chỉ bảo trong quá trình tôi làm thực nghiệm và viết luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Thầy giáo ThS. Lê Viết Bảo – Cô giáo ThS. Nguyễn Thị Quốc Dung đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi được tiến hành thí nghiệm tại xưởng sản xuất và trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm Quang phổ khoa Vật lý trường ĐHSP Thái Nguyên; cán bộ phòng kỹ thuật và xưởng Nhiệt luyện công ty phụ tùng số 1; cán bộ, nhân viên xưởng cơ khí nơi tôi tiến hành thực nghiệm; cán bộ phòng thí nghiệm khoa cơ khí – ĐHKTCN đã dành cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn Trường Cao đẳng nghề Cơ điện-Luyện kim Thái Nguyên nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi được học tập nâng cao trình độ, mở mang kiến thức. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2009 Học viên Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC Lời cảm ơn Mụclục Danh mục các ký hiệu Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các hình vẽ và đồ thị Danh mục các bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Nội dung nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu. 3 4. Dự định kết quả 3 CHƯƠNG I : BẢN CHẤT

Ngày đăng: 04/10/2017, 01:43

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w