Bài tập chuyên đề Clo và HCl tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC khuongvinh_cr@yahoo.com Câu 1 : Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? A. Nhiệt độ B. Tốc độ phản ứng C. Áp suất D. Thể tích khí Câu 2 : Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng B. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm C. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng D. Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ p/ứ Câu 3 : Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì V p/ứ tăng B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì V p/ứ tăng C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì V p/ứ giảm D. Sự thay đổi nồng độ chất p/ứ không ảnh hưởng đến V p/ứ Câu 4 : Một phản ứng hoá học được biểu diễn như sau: Các chất phản ứng Các sản phẩm. Yếu tố nào sau đây không ảnh hướng đến tốc độ phản ứng? A. Chất xúc tác B. Nồng độ các chất phản ứng C. Nồng độ các sản phẩm D. Nhiệt độ Câu 5 : Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ D. Áp suất Câu 6 : Cho phản ứng: A (k) + 2B (k) C (k) + D (k) . Khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên là: A. 9 lần B. 8 lần C. 4 lần D. 6 lần Câu 7 : Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) p, xt 2NH 3 (k) ( ∆ H<0) Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu: A. Tăng áp suất chung của hệ B. Tăng nồng độ N 2 ; H 2 C. Tăng nhiệt độ D. Giảm nhiệt độ Câu 8 : Cho phản ứng: A + B → C + D. Nồng độ ban đầu : C A = C B = 0,1 mol/lít. Sau một thời gian, nồng độ của A, B còn lại 0,04 mol/l. Tốc độ p/ứ ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần sao với thời điểm ban đầu? A. 4,25 lần B. 5,25 lần C. 6,25 lần D. 7,25 lần Câu 9 : Cho phản ứng sau: Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi: A. Tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Giảm nhiệt độ D. A và C đúng Câu 10. Cho cân bằng hóa học: N 2 + 3H 2 2NH 3 . Hằng số cân bằng của phản ứng trên là: A. ]][[ ][ 22 3 ΗΝ ΝΗ =Κ B. ][ ]][[ 3 22 ΝΗ ΗΝ =Κ C. ]][[ ][ 22 2 3 ΗΝ ΝΗ =Κ D. 2 3 3 22 ][ ]][[ ΝΗ ΗΝ =Κ Câu 11 : Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C thì tốc độ tăng lên 2 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 100 0 C A. 16 lần B. 256 lần C. 64 lần D. 14 lần Câu 12 : Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0. 024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0. 022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là: A. 0. 0003 mol/l. s C. 0. 00015 mol/l. s B. 0. 00025 mol/l. s D. 0. 0002 mol/l. s Câu 13 : Cân bằng một phản ứng hoá học đạt được khi: A. t phản ứng thuận = t phản ứng nghịch B. v phản ứng thuận = v phản ứng nghịch C. C chất phản ứng = C của sản phẩm D. phản ứng thuận và nghịch đều kết thúc. Câu 14 : Cho phương trình phản ứng: 2SO 2 + O 2 2SO 3 . ∆H < 0. Để tạo ra nhiều SO 3 thì điều kiện nào không phù hợp A. Tăng nhiệt độ B. Lấy bớt SO 3 ra C. Tăng áp suất bình phản ứng D. Tăng nồng độ O 2 Câu 15 : Khi tăng áp suất, phản ứng nào không ảnh hưởng tới cân bằng : A. N 2 +3H 2 = 2NH 3 B. 2CO +O 2 = 2CO 2 C. H 2 + Cl 2 = 2HCl D. 2SO 2 + O 2 = 2SO 3 Câu 16 : Cho phản ứng: CaCO 3 (r) = CaO (r) + CO 2(k) ∆ H > 0 Cân bằng phản ứng trên dịch chuyển theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất C. Giảm nồng độ D. Chỉ có A, B Câu 17 : Sự chuyển dịch cân bằng là A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và nghịch. Câu 18 : Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất? A. Fe + ddHCl 0,1M. B. Fe + ddHCl 0,2M. C. Fe + ddHCl 0,3M D. Fe + ddHCl 20%, (d = 1,2g.ml) Câu 19 : Cho phương trình hoá học : N 2 (k) + O 2 (k) tia löa ®iÖn 2NO (k); ∆H > 0 Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển Nguyễn Văn Huân BÀI TẬP HÓA HỌC 9: Chuyên đề Clo axit HCl Bài 1: a) Tìm chất X chất Y tương ứng để hoàn thành phương trình: BaCl2 + X → Y + NaCl b) Tìm phản ứng để điều chế HCl từ Cl2 c) Hoàn thành phương trình sau: NaCl → HCl → Cl2 → NaClO → NaCl → Cl2 Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp khí HCl HBr vào nước thu dung dịch chứa axit có nồng độ % Tính phần trăm thể tích khí hỗn hợp Bài 3: Hòa tan a gam kim loại M 200 gam dung dịch HCl 7,3 %, phản ứng vừa đủ thu dung dịch X có nồng độ muối 11,96% Tính a xác định kim loại M Bài 4: Cho a gam dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với lượng hỗn hợp kim loại K Mg (kim loại dư), thu khí H2 có khối lượng 0,05a gam Tính C% dung dịch HCl Bài 5: Dung dịch A chứa axit HCl có nồng độ x M HNO3 có nồng độ y M Làm thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M vào 20ml dung dịch A đến phản ứng vừa đủ thấy hết 300 ml dung dịch NaOH Thí nghiệm 2: Lấy 20 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu đượ 2,87 gam kết tủa Tính x y Bài 6: Cho 15,3 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thu 4,48 l khí (đktc) Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu m gam chất rắn Tìm m Bài 7: Thêm 6,2 gam oxit kim loại M hóa trị I tác dụng với nước, dư thu dung dịch X Dung dịch X làm xanh quỳ tím Chia X thành phần Phần cho tác dụng với 95ml dung dịch HCl 1M thấy sau phản ứng dung dịch làm xanh quỳ tím Phần cho tác dụng với 55ml HCl 2M thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím Tìm công thức oxit kim loại M Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim loại hóa trị II dung dịch HCl thu 4,48 lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Tính m Bài 9: Cho 13,6 gam hỗn hợp Fe Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu 2,24 lít khí Hydro (đktc) Dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa Nung Chăm chỉ, nỗ lực, gặp khó khăn không nản bí học giỏi thành công em Chúc em học tốt^^ Nguyễn Văn Huân nóng kết tủa không khí đến khối lượng không đổi (phản ứng hoàn toàn) thu m gam chất rắn Tính m Bài 10: Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 có số mol Tiến hành thí nghiệm sau: - TN1: Khử hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp X khí CO dư nhiệt độ cao, thu a gam Fe TN2: Cho 23,2 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu dung dịch Y Thêm NaOH dư vào Y thu kết tủa Nung kết tủa không khí tới khối lượng không đổi (phản ứng hoàn toàn) thu b gam chất rắn Tính a b Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim loại hóa trị II dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí (đktc) Tính khối lượng muối thu sau cô cạn dung dịch sau phản ứng Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat kim loại M R nhóm IIA bảng tuần hoàn dung dịch HCl dư thu 1,12 lít khí (đktc) Tìm M R Bài 13*: Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO2)2, CaCl2 KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn X thu chất rắn Y gồm CaCl2 KCl, với khí O2 tích vừa đủ để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80% Cho chất rắn Y tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5 M, phản ứng vừa đủ thu kết tủa Z dung dịch F Lượng KCl dung dịch F nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl X a) Tính khối lượng kết tủa Z b) Tính % khối lượng KClO3 X Chăm chỉ, nỗ lực, gặp khó khăn không nản bí học giỏi thành công em Chúc em học tốt^^ Biên soạn: VŨ ðÌNH HOÀNG http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com ðT: 01689.996.187 BỒI DƯỠNG, ÔN LUYỆN THI VÀO ðẠI HỌC . Thái Nguyên,24/4/ 2012 LỜI NÓI ðẦU! Thưa thầy cô cùng toàn thể các bạn học sinh! SAU THỜI GIAN DÀI BIÊN TẬP CHỈNH SỬA LẠI, HÔM NAY XIN GỬI TỚI THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TRỌN BỘ TÀI LIỆU CỦA MÌNH. LẦN TÁI BẢN NÀY CẬP NHẬT PHÂN DẠNG TỪNG DẠNG BÀI TOÁN VỚI VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THÊ CHO TỪNG DẠNG, CẬP NHẬT THÊM CÁC CHỦ ðỀ MỚI. Tài liệu ñược dày công biên soạn và ñã ñược thử nghiệm kiểm tra, tuyển chọn, chỉnh sửa qua nhiều thế hệ học sinh. VỚI TẤT CẢ TÂM HUYẾT VÀ SỨC LỰC CỦA MÌNH. Mong rằng quí thầy cô, các bạn học sinh ñón nhận trân trọng nó. Hy vọng ñây thực sự là 1 bộ tài liệu ñầy ñủ, chi tiết, công phu cho quí thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo. Bộ tài liệu sẽ giúp ích rất nhiều cho việc ôn tập, rèn luyện cho các em học sinh 12 trước kì thi ðại Học ñang tới gần . Cấu trúc gồm: 9 chương với 41 chuyên ñề Chuong 1. co hoc vat ran (ñề số 0) PHÂN DẠNG BÀI TẬP CƠ HỌC VẬT RẮN ðỀ KIỂM TRA CƠ HỌC VẬT RẮN SỐ 1 ðỀ KIỂM TRA CƠ HỌC VẬT RẮN SỐ 2 Chuong 2. Dao dong co ( ñề số 1- 12) Chu de 1. Dai cuong ve dao dong dieu hoa Chu de 2. Con lac lo xo Chu de 3. Con lac don Chu de 4. Cac loai dao dong. Cong huong co Chu de 5. Do lech pha. Tong hop dao dong Chu de 6. CHUONG DAO DONG de thi ñh cac nam Chuong 3. Song co ( ñề số 13- 16) Chu de 1. Dai cuong ve song co Chu de 2. Giao thoa song co Chu de 3. Su phan xa song. Song dung Chu de 4. Song am. Hieu ung Doppler. chu de 5. SÓNG CƠ HỌC – ðỀ THI ðAI HỌC + CAO ðẲNG CÁC NĂM Chuong 4. Dong dien xoay chieu ( ñề số 17- 24) Chu de 1. Dai cuong ve dong dien xoay chieu. Chu de 2. Hien tuong cong huong. Viet bieu thuc Chu de 3. Cong suat cua dong dien xoay chieu Chu de 4. Mach co R, L , C hoac f bien doi. Chu de 5. Do lech pha. BT hop den. Chu de 6. Phuong phap gian do vecto. Chu de 7. Cac loai may dien. Chu de 8. DÒNG ðIỆN XOAY CHIỀU– ðỀ THI ðAI HỌC + CAO ðẲNG CÁC NĂM Chuong 5. Mach dao dong. Dao dong va song dien tu (ñề số 25-27) Chu de 1. MẠCH DAO ðỘNG. DAO ðỘNG ðIỆN TỪ -số 1 Chu de 2. MẠCH DAO ðỘNG. DAO ðỘNG ðIỆN TỪ -số 2 Chu de 3. ðIỆN TỪ TRƯỜNG. SÓNG ðIỆN TỪ. TRUYỀN THÔNG Chu de 4. SÓNG ðIỆN TỪ – ðỀ THI ðAI HỌC + CAO ðẲNG CÁC NĂM Chuong 6. Song anh sang ( ñề số 28-31). CHỦ ðỀ 1.TÁN SẮC ÁNH SÁNG. CHỦ ðỀ 2.GIAO THOA ÁNH SÁNG – SỐ 1, SỐ 2 CHỦ ðỀ 3. QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA. CHỦ ðỀ 4.SÓNG ÁNH SÁNG – ðỀ THI ðAI HỌC + CAO ðẲNG CÁC NĂM Chuong 7. Luong tu anh sang (ñề số 32- 35) CHỦ ðỀ 1.HIỆN TƯỢNG QUANG ðIỆN – SỐ 1, SỐ 2 CHỦ ðỀ 2. MẪU NGUYÊN TỬ BO. QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HYDRO. CHỦ ðỀ 3. HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA – MÀU SẮC ÁNH SÁNG – LAZE. CHỦ ðỀ 4. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG – ðỀ THI ðAI HỌC + CAO ðẲNG CÁC NĂM Chuong 8. Hat nhan nguyen tu ( ñề số 36-39) CHỦ ðỀ 1. ðẠI CƯƠNG VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. CHỦ ðỀ 2. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN. CHỦ ðỀ 3. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. CHỦ ðỀ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH & PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH. CHỦ ðỀ 5. HẠT NHÂN – ðỀ THI ðAI HỌC + CAO ðẲNG CÁC NĂM Chuong 9. Tu vi mo den vi mo ( ñề số 40) De so 40 ðỀ KIỂM TRA Tu vi mo den vi mo VI VĨ MÔ + PHẦN RIÊNG – ðỀ THI ðAI HỌC, CAO ðẲNG CÁC NĂM Ước muốn thì nhiều mà sức người thì có hạn, trong quá trình biên soạn tài liệu, với suy nghĩ chủ quan theo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOÁ BỒI DƯỠNG SAU ĐẠI HỌC TIẾP CẬN SINH THÁI HỌC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Học viên: Khương Hữu Thắng Đơn vị: VQG Bù Gia Mập – Bình Phước Hà Nội: 12/2009 1 PHẦN BÀI TẬP Bài 1: Giả sử có một chủ nuôi ong cạnh một chủ trồng nhãn. Chủ trồng nhãn được lợi bởi lẽ một tổ ong thụ phấn cho khoảng một ha nhãn. Chủ trồng nhãn không phải chi trả gì cho chủ nuôi ong vì ong được thả tự do. Tuy nhiên theo tính toán giữa số lượng ong và diện tích vườn nhãn hiện có thì số tổ ong quá ít không đủ thụ phấn cho toàn bộ vườn nhãn, do vậy chủ vườn nhãn phải hoàn tất việc thụ phấn nhân tạo, khoản chi phí này ước tính khoảng 10$ cho một ha nhãn. Còn đối với chủ nuôi ong người ta xác định được một hàm chi phí cận biên là MC= 10+ 2Q (Q là số tổ ong). Mỗi tổ ong tạo ra một lượng mật là 10kg, giá trị thị trường là 2$ cho một cân mật ong. a. Hãy cho biết người nuôi ong nuôi bao nhiêu tổ? b. Đó có phải là tổ ong hiệu quả không? Vì sao? c. Để có hiệu quả về mặt xã hội hãy cho biết người nuôi ong nên nuôi bao nhiêu tổ? d. Thể hiện kết quả đã tính toán lên đồ thị. Bài làm: a)Tính số tổ ong (Q) Để đạt lợi nhuận tối đa trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì phải có MC = P Gọi MC o là chi phí cận biên của hộ nuôi ong, P là giá 1 tổ ong, ta có: MC o = P 10 + 2Q = 2 x 10 Q = 5 (tổ) b) sản xuất ở mức 5 tổ là đạt hiệu quả vì tại đó cung cầu về sản phẩm bằng nhau. Nhưng hiệu quả đó là của cá nhân người nuôi ong, còn hiệu quả xã hội thì chưa đạt được. c) Tính số tổ ong cần nuôi (Q = ?) để đạt hiệu quả xã hội Gọi MB N , MB o lần lượt là lợi ích cận biên của người trồng nhãn và người nuôi ong, MC N là chi phí cận biên của người trồng nhãn. Hiệu quả xã hội khi và chỉ khi: MB N = MC N MB o = MC o -> MC N = MC o 20 + 10 = 10 + 2Q Q = 10 (tổ) MB N = MB o d) Minh họa bằng hình vẽ các kết quả 2 Bài 2: Giả sử hoạt động sản xuất xi măng trên thi trường có hàm chi phí cận biên MC= 16+ 0,04Q, hàm lợi ích cận biên MB= 40- 0,08Q và hàm chi phí ngoại ứng cận biên MEC= 8+ 0,04Q. (Q là sản phẩm tính bằng tấn, P là giá sản phẩm tính bằng USD) a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và mức sản phẩm tương ứng. b. Xác định mức sản xuất hiệu quả xã hội và giá tương ứng. c. So sánh phúc lợi xã hội tại mức hoạt động tối ưu cá nhân và xã hội để thấy được thiệt hại do hoạt động sản xuất này gây ra cho xã hội? d. Để điều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội, cần áp dụng mức thuế là bao nhiêu? e. Thể hiện kết quả trên đồ thị. Bài làm: a) Xác định B (Q M , P M ) để đạt hiệu quả cá nhân B xác định tại điểm cắt nhau của MB và MPC mà đối với cá nhân thì MPC = MC nên ta có B là điểm chung của MB và MC. B (Q M , P M ): MB = MC 40 – 0,08Q = 16 + 0,04Q Q = 200 (tấn) Vậy để đạt hiệu quả cá nhân thì phải sản xuất ở điểm B(200,24), tức là ở mức sản lượng Q M = 200 (tấn), mức giá P M = 24 (USD). b) Xác định E (Q S , P S ) để đạt hiệu quả xã hội MSC = MPC + MEC mà MPC = MC suy ra MSC = MC + MEC MSC = 16 + 0,04Q + 8 + 0,04Q MSC = 24 + 0,08Q 3 P MC o QO P 5 20 10 10 30 E xác định tại điểm cắt nhau của MSC và MSB mà MSB = MB (vì ngoại ứng tiêu cực) nên ta có E là điểm chung của MB và MSC. E (Q S , P S ): MB = MSC 40 – 0,08Q = 24 + 0,08Q Q = 100 (tấn) Thay vào phương trình đường MB hoặc MSC ta có: P = 32 (USD) Vậy để đạt hiệu quả xã hội thì phải sản xuất ở điểm E(100,24), tức là ở mức sản lượng Q S = 100 (tấn), mức giá P S = 32 (USD). c) Tính S ∆EAB Thay Q M = 200 vào phương trình MSC ta tính được P A = 24 + 0,08 x 200 = 40 S Hocmai.vn – Website h c tr c n s t i Vi t Nam Khóa h c Luy n thi THPT qu c gia PEN - M: Môn Hoá h c (Th y V Kh c Ng c) Ki m-Ki m th -Nhôm KIM LO I KI M-KI M TH -NHÔM (BÀI T P T LUY N) Giáo viên: V KH C NG C Các t p tài li u đ c biên so n kèm theo chuyên đ “Kim lo i ki m-Ki m th -Nhôm” thu c Khóa h c Luy n thi THPT qu c gia PEN-M: Môn Hóa h c (Th y ↑ Kh c Ng c) t i website Hocmai.vn Câu 1: Phát bi u sau sai ? A Các kim lo i ki m có nhi t đ nóng ch y t ng d n t Li đ n Cs B Các kim lo i ki m có bán kính nguyên t l n h n so v i kim lo i chu kì C Các kim lo i ki m đ u kim lo i nh D Các kim lo i ki m có màu tr ng b c có ánh kim Câu 2: Cho ph n ng x y theo s đ sau : dien phan X1 + H2O comang ngan X2 + X3 + H2 X2 + X4 BaCO3 + K2CO3 + H2O Ch t X2, X4 l n l t : A NaOH, Ba(HCO3)2 B KOH, Ba(HCO3)2 C KHCO3, Ba(OH)2 D NaHCO3, Ba(OH)2 Câu 3: Phát bi u sau sai: A Theo chi u t ng d n c a n tích h t nhân, kim lo i ki m( t Li đ n Cs) có bán kính nguyên t t ng d n B Các kim lo i Bari Kali có ki u m ng tinh th l p ph ng tâm kh i C Các kim lo i Kali Natri dùng làm ch t trao đ i nhi t m t vài ph n ng h t nhân D Các kim lo i ki m th đ u tác d ng v i n c nhi t đ th ng Câu 4: Hòa tan hoàn toàn h n h p X g m BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có t l mol l n l t : : 2) vào n c d , đun nóng n ph n ng x y hoàn toàn thu đ c dung d ch Y ch a : A NaHCO3 Ba(HCO3)2 B Na2CO3 C NaHCO3 D NaHCO3 (NH4)2CO3 Câu 5: X, Y, Z h p ch t c a m t kim lo i hóa tr I đ t cháy nhi t đ cao cho ng n l a màu vàng X tác d ng v i Y t o thành Z Nung nóng Y thu đ c ch t Z ch t khí làm đ c n c vôi nh ng không làm m t màu dung d ch n c Brom X, Y, Z l n l t là: A K2CO3, KOH KHCO3 B NaHCO3, NaOH Na2CO3 C Na2CO3, NaHCO3 NaOH D NaOH, NaHCO3 Na2CO3 Câu 6: A, B, C h p ch t c a m t kim lo i đ t nóng cho ng n l a màu vàng Bi t: A + B C + H2 O t C + H2 O + D B D + A B ho c C (D h p ch t c a Cacbon) Các h p ch t A, B, C, D l n l t là: A Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3, CO2 B KOH, KHCO3, K2CO3, CO2 C NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2 D Na2CO3, NaHCO3, CO2, NaOH Câu 7: X, Y, Z h p ch t vô c c a m t kim lo i, đ t nóng nhi t đ cao cho ng n l a màu tím X tác d ng v i Y thành Z Nung nóng Y nhi t đ cao thu đ c Z, h i n c khí E Bi t E h p ch t c a cacbon, E tác d ng v i X cho Y ho c Z X, Y, Z, E l n l t nh ng ch t sau đây? A KOH, K2CO3, KHCO3, CO2 B KOH, KHCO3, K2CO3, CO2 T ng đài t v n: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website h c tr c n s t i Vi t Nam Khóa h c Luy n thi THPT qu c gia PEN - M: Môn Hoá h c (Th y V Kh c Ng c) Ki m-Ki m th -Nhôm C KOH, KHCO3, CO2, K2CO3 D KOH, K2CO3, CO2, KHCO3 Câu 8: S t o th ch nh hang đ ng đá vôi trình hóa h c di n hang đ ng hàng tri u n m Ph n ng hóa h c di n t trình A MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 B Ca(HCO3) CaCO3 + CO2 + H2O C CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 D CaO + CO2 CaCO3 Câu 9: Cho t t đ n h t t ng gi t dung d ch ch a a mol HCl vào dung d ch ch a b mol Na2CO3 thu đ c V lít khí M t khác, n u cho t t đ n h t dung d ch ch a b mol Na2CO3 vào dung d ch ch a a mol HCl thu đ c 2↑ lít khí (các khí đo u ki n) M i quan h gi a a b A b = a B b = 0,75a C b = 1,5a D b = 2a Câu 10: Phát bi u sau ? A H n h p tecmit (dùng đ hàn g n đ ng ray) g m b t Fe Al2O3 B Thành ph n c a qu ng boxit Al2O3.2H2O C N c c ng n c ch a nhi u ion HCO3 , SO24 , Cl D Các kim lo i ki m th đ u ki u m ng tinh th l p ph ng tâm di n Câu 11: Nh t t cho đ n d dung d ch NaOH vào dung d ch AlCl3 Hi n t ng x y là: A có k t t a keo tr ng, sau k t t a tan B ch có k t t a keo tr ng C có k t t a keo tr ng có khí bay lên D k t t a, có khí bay lên Câu 12: Phát bi u sau đúng? A Các kim lo i: natri, bari, beri đ u tác d ng v i n c nhi t đ th ng B Kim lo i xesi đ c dùng đ ch t o t bào quang n C Theo chi u t ng d n c a n tích h t nhân, kim lo i ki m th (t beri đ n bari) có nhi t đ nóng ch y gi m d n D Kim lo i magie có ki u m ng tinh th l p ph ng tâm di n Câu 13: Cho h n h p g m Al, BaO Na2CO3 (có s mol) vào n c d thu đ c dung d ch X ch t k t t a Y Ch t tan dung d ch X là: A Ba(AlO2)2 Ba(OH)2 B NaOH Ba(OH)2 C NaAlO2 D NaOH BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG HALOGEN Câu 1: Hòa toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500ml dung dịch HCl 0,2M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối clorua thu cô cạn dung dịch có khối lượng là: A 3,56 gam B 4,56 gam C 5,56 gam D 6,56 gam Câu 2: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Al, Cu dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A 90ml B 57ml C 75ml D 50ml Câu 3: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbanat kim loại kiềm M td hết với dung dịch HCl dư, sinh 0,448 lit khí (đktc) Kim loại M A Rb B K C Li D Na Câu 4: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 td với dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y; cô cạn dung dịch Y thu 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m A 6,5 B 7,8 C 9,75 D 8,75 Câu 5: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng vơí dung dịch HCl đặc, dư; chất tạo lượng khí clo nhiều A CaOCl2 B KMnO4 C K2Cr2O7 D MnO2 Câu 6: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp muối NaX NaY (X, Y nguyên tố có tự nhiên, chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, ZX ... cacbonat kim loại M R nhóm IIA bảng tuần hoàn dung dịch HCl dư thu 1,12 lít khí (đktc) Tìm M R Bài 13*: Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca (ClO3 )2, Ca (ClO2 )2, CaCl2 KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn... dụng hết với dung dịch HCl dư thu dung dịch Y Thêm NaOH dư vào Y thu kết tủa Nung kết tủa không khí tới khối lượng không đổi (phản ứng hoàn toàn) thu b gam chất rắn Tính a b Bài 11: Hòa tan hoàn... trị I muối cacbonat kim loại hóa trị II dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí (đktc) Tính khối lượng muối thu sau cô cạn dung dịch sau phản ứng Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat