Nghiên cứu phát triển hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin sử dụng co polyme làm chất ức chế kết tinh

66 225 2
Nghiên cứu phát triển hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin sử dụng co   polyme làm chất ức chế kết tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ TRANG MÃ SINH VIÊN: 1201628 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ TỰ NHŨ HÓA SIÊU BÃO HÒA CHỨA SILYMARIN SỬ DỤNG CO-POLYME LÀM CHẤT ỨC CHẾ KẾT TINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ TRANG MÃ SINH VIÊN: 1201628 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ TỰ NHŨ HÓA SIÊU BÃO HÒA CHỨA SILYMARIN SỬ DỤNG CO-POLYME LÀM CHẤT ỨC CHẾ KẾT TINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Nguyễn Thạch Tùng Nơi thực Bộ môn Bào chế Viện KNVSATTPQG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn luôn tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế, anh chị công tác Viện vệ sinh an toàn thực phẩm Quốc gia hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, cảm ơn người bạn anh, chị, em – người bên, quan tâm, giúp đỡ động viên em vượt qua khó khăn sống học tập, động lực để em học tập, rèn luyện nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………… …… 1.1 Tổng quan silymarin 1.1.1 Công thức cấu tạo, tính chất hóa 1.1.2 chế tác dụng 1.1.3 Chỉ định 1.1.4 Đặc điểm dược động học silymarin 1.2 Tổng quan động học kết tinh 1.2.1 chế kết tinh dược chất 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình kết tinh dược chất 1.3 Tổng quan hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa 10 1.3.1 Định nghĩa 10 1.3.2 Ưu nhược điểm .10 1.3.3 Các nghiên cứu hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa…………………… .14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 16 2.1 Nguyên vật liêu, thiết bị nghiên cứu 16 2.1.1 Nguyên vật liệu 16 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu .16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Bào chế hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa .17 2.2.2 Đánh giá ảnh hưởng poloxame đến trình kết tinh silymarin .17 2.2.3 Đánh giá sinh khả dụng 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp bào chế .18 2.3.2 Phương pháp đánh giá in vitro .18 2.3.3 Phương pháp đánh giá in vivo 23 2.3.4 Xử lý tính toán kết 25 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN…………….…… 26 3.1 Xây dựng phương pháp định lượng 26 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn phương pháp định lượng đo quang UV 26 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn phương pháp định lượng sắc ký lỏng hiệu cao HPLC detector UV 27 3.2 Đánh giá ảnh hưởng poloxame tới trình kết tinh silymarin 27 3.2.1 Phương pháp tráng phim 27 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng polyme đến trình tái kết tinh phương pháp chuyển dung môi 29 3.2.3 Đánh giá trạng thái cắn kết tủa công cụ phổ nhiễu xạ tia X DSC .32 3.2.4 Nghiên cứu tương tác polyme dược chất công cụ phổ IR NMR .34 3.3 Bào chế hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa 36 3.3.1 Ảnh hưởng polyme đến trình hòa tan nhũ hóa hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa vào môi trường pH 6,8 .36 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng polyme đến trình khuếch tán dược chất qua túi thẩm tích môi trường đệm phosphate pH 6.8 38 3.4 Đánh giá sinh khả dụng in vivo 41 3.4.1 Khảo sát phương pháp phân tích 41 3.4.2 Đánh giá sinh khả dụng đường uống mô hình thỏ 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.……………………………………………………………… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Acetonitril ACN Area under the curve – Diện tích đường cong AUC Đồng diện hoạt CoS Diclomethan DCM Dimethylformamid DMF Electrospray Ionization (Ion hóa phun điện tử) ESI European Pharmacopoiea – Dược điển Châu Âu EP Khối phổ MS Kích thước tiểu phân KTTP Liquid chromatography tandem-mass spectrometry – Sắc ký lỏng LC- khối phổ lần MS/MS Surfactant mixture – Hỗn hợp chất diện hoạt, đồng diện hoạt Smix Surfactant : Cosurfactant – Tỷ lệ chất diện hoạt : đồng diện hoạt S:CoS Polydispersity index - Chỉ số đa phân tán PDI Tự nhũ hóa TNH Tự nhũ hóa siêu bão hòa TNHSBH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng loại polyme đến trình hòa tan 36 Bảng 3.2 Thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng lượng tá dược X đến trình hòa tan 37 Bảng 3.3 Thiết kế thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng polyme đến trình khuếch tán dược chất qua túi thẩm tích 39 Bảng 3.4 Các ion phân tử ion phân tích khối phổ 41 Bảng 3.5 Thông số dược động học silybin thỏ 41 Bảng PL.3.1 Bảng thiết kế thí nghiệm phương pháp tráng phim Bảng PL.5.1 Công thức hệ TNH TNHSBH (tính cho thỏ) thí nghiệm đánh giá SKD thỏ Bảng PL.7.1 Các thông số kỹ thuật MS Bảng PL.8.1 Chương trình dung môi phương pháp sắc ký lỏng khối phổ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo silybin Hình 1.2 Con đường chuyển hóa silymarin thể Hình 1.3 Mô hình mô tả trình kết tinh dược chất Hình 1.4 Hình minh họa chế hấp thu hệ TNH TNHSBH 11 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ quang với nồng độ silymarin 26 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ dung dịch chuẩn với tỷ lệ diện tích pic chất chuẩn phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC, detector UV 27 Hình 3.3 Kết thí nghiệm tráng phim sau tháng 28 Hình 3.4 Kết thí nghiệm tráng phim sau tháng 29 Hình 3.5 Đồ thị nồng độ silymarin theo thời gian thí nghiệm chuyển dung môi với loại polyme khác 30 Hình 3.6 Đồ thị nồng độ silymarin theo thời gian thí nghiệm chuyển dung môi với Tá dược Y nồng độ khác 31 Hình 3.7 Đồ thị nồng độ silymarin theo thời gian thí nghiệm chuyển dung môi với Tá dược X nồng độ khác 31 Hình 3.8 Biểu đồ thể phụ thuộc cường độ nhiễu xạ góc 2-theta 33 Hình 3.9 Đồ thị phân tích nhiệt vi sai cắn kết tủa 34 Hình 3.10 Hình ảnh phổ hồng ngoại mẫu bào chế 35 Hình 3.11.Phổ 1H-NMR 36 Hình 3.12 Ảnh hưởng loại poloxame đến nồng độ silymarin theo thời gian 37 Hình 3.13 Ảnh hưởng lượng tá dược X đến nồng độ silymarin theo thời gian 38 Hình 3.14 Tỷ lệ khuếch tán dược chất qua túi tẩm tích môi trường đệm phosphat 6,8 + Tween 1% a Silybin A b Silybin B 40 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ silybin isosilybin huyết tương thỏ theo thời gian hệ TNH hệ TNHSBH chứa silymarin 42 Hình PL.1.1 Hình ảnh nguyên liệu silymarin kính hiển vi quang học Hình PL.2.1 Hình ảnh phổ nhiễu xạ tia X nguyên liệu silymarin Hình PL.4.1 Kết đo kích thước tiểu phân PDI thí nghiệm hòa tan Hình PL.6.1 Hình ảnh a silybin b quercetin sắc ký đồ Bảng 3.5 Thông số dược động học silybin thỏ Thỏ SKD Hệ TNH Hệ TNHSBH Tmax Cmax AUC0-24h Tmax (phút) (ng/ml) (ng.h/ml) (phút) 45 43,485 99,8 45 29,779 30 Legalon Cmax AUC0-24h Tmax Cmax AUC0-24h (ng/ml) (ng.h/ml) (phút) (ng/ml) (ng.h/ml) 518,63 615,66 240 43,404 165 141,28 324,82 339,83 480 29,582 281,01 49,98 98,85 15 346,73 149,18 240 49,011 269,04 30 29,42 70,1 297,57 382,21 15 13,607 14,725 TB 33 33,255 84,952 7.5 371,94 371,72 160 40,665 238,35 SD 12,55 14,119 46,742 99,843 191,62 69,282 9,9997 63,806 So với tương hệ TNH đối So với (%) Legalon 409,96 171,99 41 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ silybin huyết tương thỏ theo thời gian hệ TNH, hệ TNHSBH chứa silymarin Legalon Từ bảng 3.5 hình 3.15 cho thấy, so với chế phẩm đối chiếu Legalon, công thức TNHSBH AUC0-24h Cmax cao Tmax công thức TNHSBH, TNH, Legalon 7,5 phút; 33 phút; 130 phút chứng tỏ tốc độ hấp thu TNHSBH nhanh 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thực đề tài: “Nghiên cứu phát triển hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa silymarin sử dụng poloxame làm chất ức chế kết tinh” kết thu sau: + Sàng lọc lựa chọn tá dược X polyme tác dụng ức chế kết tinh tốt nhất, khắc phục nhược điểm xuất kết tủa pha loãng tá dược + Đã bào chế hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa tối ưu chứa silymarin, với mặt polyme ức chế kết tinh tá dược X đồng hóa lý, khắc phục nhược điểm tạo hỗn dịch không đồng sau thời gian bảo quản tá dược Z, cụ thể thành phần sau: Vai trò Thành phần Khối lượng (mg) Dược chất Silymarin 70 Polyme Tá dược X 50 Dầu Labrafil M 152 Hỗn hợp Smix S:CoS = 2:1 Chất diện hoạt Cremophor RH40 Đồng diện hoạt Transcutol P 76 152 + Tiến hành đánh giá SKD mô hình thỏ cho thấy, SKD tương đối hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa chứa silybin đạt so với hệ tự nhũ hóa 409,96% 300,31% so với chế phẩm đối chiếu thị trường (Legalon) KIẾN NGHỊ  Nghiên cứu độ ổn định hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa theo thời gian  Tiếp tục nghiên cứu bào chế thành phẩm chứa hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Đức Tân (2016), "Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội, pp tr 24-42 Bộ Y Tế (2013), "Dược liệu học, Tập I, NXB Y học, Hà Nội", pp pp 375-376 Trịnh Thị Điệp, Bùi Thị Bằng (2006), "Nghiên cứu phương pháp định lượng silymarin quang phổ tử ngoại", Tạp chí Dược liệu, Tập 11, số 4/2006, pp pp 148-151 Tài liệu tiếng Anh Konno H., Handa T., Alonzo D E., et al (2008), "Effect of polymer type on the dissolution profile of amorphous solid dispersions containing felodipine", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics : official journal of Arbeitsgemeinschaft fur Pharmazeutische Verfahrenstechnik eV, 70(2), pp 493499 Wei Y., Ye X., Shang X., et al (2012), "Enhanced oral bioavailability of silybin by a supersaturatable self-emulsifying drug delivery system (S-SEDDS)", Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 396, pp 2228 Andronis V., Yoshioka M., Zografi G (1997), "Effects of sorbed water on the crystallization of indomethacin from the amorphous state", J Pharm Sci, 86(3), pp 346-351 C S S (2009), " Martindale : the complete drug reference, 36 ed", Pharmaceutical Press, London, p p1452 Chen Z Q., Liu Y., Zhao J H., et al (2012), "Improved oral bioavailability of poorly water-soluble indirubin by a supersaturatable self-microemulsifying drug delivery system", Int J Nanomedicine, 7, pp 1115-1125 Chiu Y Y., Higaki K., Neudeck B L., et al (2003), "Human jejunal permeability of cyclosporin A: influence of surfactants on P-glycoprotein efflux in Caco-2 cells", Pharm Res, 20(5), pp 749-756 10 Constantinides P P (1995), "Lipid microemulsions for improving drug dissolution and oral absorption: physical and biopharmaceutical aspects", Pharm Res, 12(11), pp 1561-1572 11 Gao P., Akrami A., Alvarez F., et al (2009), "Characterization and optimization of AMG 517 supersaturatable self-emulsifying drug delivery system (S-SEDDS) for improved oral absorption", J Pharm Sci, 98(2), pp 516-528 12 Gao P., Guyton M E., Huang T., et al (2004), "Enhanced oral bioavailability of a poorly water soluble drug PNU-91325 by supersaturatable formulations", Drug Dev Ind Pharm, 30(2), pp 221-229 13 Gao P., Morozowich W (2006), "Development of supersaturatable selfemulsifying drug delivery system formulations for improving the oral absorption of poorly soluble drugs", Expert Opin Drug Deliv, 3(1), pp 97-110 14 Hancock B C a Z., G (1994), "The relationship between the glass transition temperature and the water content of amorphous pharmaceutical solids", Pharm Res, pp 11(14), pp 471–477 15 Ilevbare G A., Liu H., Edgar K J., et al (2013), "Impact of polymers on crystal growth rate of structurally diverse compounds from aqueous solution", Molecular pharmaceutics, 10(6), pp 2381-2393 16 J.W.Mullin (2001), "Crystallization", ed, Butterworths, London, pp pp 181236 17 Janssens S., De Zeure A., Paudel A., et al (2010), "Influence of preparation methods on solid state supersaturation of amorphous solid dispersions: a case study with itraconazole and eudragit e100", Pharm Res, 27(5), pp 775-785 18 Javed S., Kohli K., Ali M (2011), "Reassessing bioavailability of silymarin", Altern Med Rev, 16(3), pp 239-249 19 Kang B K., Lee J S., Chon S K., et al (2004), "Development of selfmicroemulsifying drug delivery systems (SMEDDS) for oral bioavailability enhancement of simvastatin in beagle dogs", Int J Pharm, 274(1-2), pp 65-73 20 Khan J., Rades T., Boyd B (2016), "The Precipitation Behavior of Poorly WaterSoluble Drugs with an Emphasis on the Digestion of Lipid Based Formulations", Pharm Res, 33(3), pp 548-562 21 Khougaz K a C., S.D (2000), "Crystallization inhibition in solid dispersions of MK-0591 and poly(vinylpyrrolidone) polymers.J Pharm Sci.," J Pharm Sci,, pp 89(10), pp 1325–1334 22 Loftsson T., Brewster M E (2010), "Pharmaceutical applications of cyclodextrins: basic science and product development", J Pharm Pharmacol, 62(11), pp 1607-1621 23 Mueller E A., Kovarik J M., Van Bree J B., et al (1994), "Improved dose linearity of cyclosporine pharmacokinetics from a microemulsion formulation", Pharm Res, 11(2), pp 301-304 24 Newman A (2015), "Pharmaceutical amourphous solid dispersions", John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, New Jersey, pp pp.202-203 25 Norimaru Okamoto O M (1996), "Discovery of crystal nucleation proceeding much below the glass transition temperature in a supercooled liquid", Solid State Communications, pp 99(91), pp 53-56 26 Ohtake S a S., E (2013), "Effect of water on the chemical stability of amorphous pharmaceuticals I Small molecules", J Pharm Sci, pp 102(104), pp 1139–1154 27 Ozaki S., Kushida I., Yamashita T., et al (2013), "Inhibition of crystal nucleation and growth by water-soluble polymers and its impact on the supersaturation profiles of amorphous drugs", J Pharm Sci, 102(7), pp 2273-2281 28 Parikh T., Gupta S S., Meena A K., et al (2015), "Application of film-casting technique to investigate drug-polymer miscibility in solid dispersion and hot-melt extrudate", J Pharm Sci, 104(7), pp 2142-2152 29 Plazek D J a M., J.H (1986), "Physical properties of aromatic hydrocarbons: IV Analysis of the temperature dependence of the viscosity and the compliance of 1,3,5,-tri-α-naphthylbenzene J Chem Phys.," pp pp.3678–3883 30 Rao S., Richter K., Nguyen T H., et al (2015), "Pluronic-Functionalized SilicaLipid Hybrid Microparticles: Improving the Oral Delivery of Poorly WaterSoluble Weak Bases", Molecular pharmaceutics, 12(12), pp 4424-4433 31 Simha R a B., R.F (1962), "General relation involving the glass temperature and coefficients of expansion of polymers.J Chem Phys.," pp pp.1003–1007 32 Wen Z., Dumas T E., Schrieber S J., et al (2008), "Pharmacokinetics and metabolic profile of free, conjugated, and total silymarin flavonolignans in human plasma after oral administration of milk thistle extract", Drug Metab Dispos, 36(1), pp 65-72 33 Wignot T M., Stewart R P., Schray K J., et al (2004), "In vitro studies of the effects of HAART drugs and excipients on activity of digestive enzymes", Pharm Res, 21(3), pp 420-427 34 Wu W., Wang Y., Que L (2006), "Enhanced bioavailability of silymarin by selfmicroemulsifying drug delivery system", Eur J Pharm Biopharm, 63(3), pp 288294 35 Yang Z a H., C.D (2008), "Rheology of miscible polymer blends with hydrogen bonding", Macromolecules, pp 41(46), pp 2104–2118 36 Zhang N., Zhang W., Jin Y., et al (2011), "Studies on preparation of carbamazepine (CBZ) supersaturatable self-microemulsifying (S-SMEDDS) formulation and relative bioavailability in beagle dogs", Pharm Dev Technol, 16(4), pp 415-421 37 Zhou D., Zhang G G., Law D., et al (2002), "Physical stability of amorphous pharmaceuticals: Importance of configurational thermodynamic quantities and molecular mobility", J Pharm Sci, 91(8), pp 1863-1872 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh nguyên liệu silymarin kính hiển vi quang học Phụ lục 2: Hình ảnh phổ nhiễu xạ tia X chất chuẩn silybin nguyên liệu silymarin Phụ lục 3: Bảng thiết kế thí nghiệm phương pháp tráng phim Phụ lục 4: Kết đo kích thước tiểu phân PDI thí nghiệm hòa tan hệ tự nhũ hóa, hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa môi trường đệm phosphat pH 6,8 Phụ lục 5: Công thức hệ TNH, TNHSBH thí nghiệm đánh giá SKD thỏ Phụ lục 6: Hình ảnh silybin quercetin sắc ký đồ Phụ lục 7: Các thông số kỹ thuật phương pháp phân tích LC-MS/MS Phụ lục 8: Chương trình dung môi phương pháp sắc ký lỏng khối phổ PHỤ LỤC Hình ảnh nguyên liệu silymarin kính hiển vi quang học Theo kết đo nhiễu xạ tia X, nguyên liệu silymarin thành phần tồn trạng thái tinh thể Để nhìn trực quan tinh thể silymarin, tiến hành soi bột nguyên liệu silymarin kính hiển vi quang học, độ phóng đại 10x 40x Kết thể hình sau a) Độ phóng đại 10x b) Độ phóng đại 40x Hình PL.1.1 Hình ảnh nguyên liệu silymarin kính hiển vi quang học (khoanh tròn đỏ: tinh thể silymarin) PHỤ LỤC Hình ảnh phổ nhiễu xạ tia X nguyên liệu silymarin Hình PL.2.1 Hình ảnh phổ nhiễu xạ tia X nguyên liệu silymarin PHỤ LỤC Thiết kế thí nghiệm phương pháp tráng phim Bảng PL.3.1Bảng thiết kế thí nghiệm phương pháp tráng phim Tỷ lệ silymarin: polyme (kl/kl) Silymarin Polyme Hỗn hợp (g) (g) MeOH:DCM (1:1) (ml) 4:6 0,08 0,12 5:5 0,10 0,10 6:4 0,12 0,08 7:3 0,14 0,06 8:2 0,16 0,04 Silymarin đối chiếu 0,20 - Polyme trắng - 0,2 PHỤ LỤC Kết đo kích thước tiểu phân PDI thí nghiệm hòa tan hệ TNH, TNHSBH môi trường đệm phosphat pH 6,8 Kích thước giọt nhũ tương PDI 250 0.3 0.25 200 0.2 150 0.15 100 0.1 50 0.05 0 Không polyme Poloxame 407 Poloxame 188 Hình PL.4.1 Kết đo kích thước tiểu phân PDI thí nghiệm hòa tan PHỤ LỤC Công thức hệ TNH, TNHSBH thí nghiệm đánh giá SKD thỏ Bảng PL.5.1 Công thức hệ TNH TNHSBH (tính cho thỏ) thí nghiệm đánh giá SKD thỏ Hệ TNH Hệ TNHSBH Silymarin (mg) 180 180 Transcutol P (mg) 390,8 390,8 Cremophor RH40 (mg) 195,4 195,4 Labrafil M (mg) 390,8 390,8 Tá dược X (mg) - 128,6 PHỤ LỤC Hình ảnh silybin quercetin sắc ký đồ Tiến hành phân tích dung dịch chuẩn nồng độ 100 ng/ml (silybin) 50 ng/ml (quercetin) thiết bị LC-MS/MS Kết sắc ký đồ thu hình: Hình PL.6.1 Hình ảnh a silybin b quercetin sắc ký đồ PHỤ LỤC Các thông số kỹ thuật phương pháp phân tích LC-MS/MS Bảng PL.7.1 Các thông số kỹ thuật MS Thông số Giá trị Nguồn ion ESI Chế độ ion hóa Dương ISV (V) 5500 TEM (0C) 450 GS1 (psi) 30 GS2 (psi) 30 CUR (psi) 25 DP (V) 100 EP (V) 9,0 CAD (psi) 12 Trong đó: ISV, TEM, GS1, GS2, CUR, DP, EP, CAD là: ion hóa, nhiệt độ nguồn khí Gas, áp suất bên đầu súng phun, áp suất luồng khí nóng, áp suất luồng khí N2 tinh khiết, tách nhóm, áp vào Q0, áp suất khí tức cực Q2 PHỤ LỤC Chương trình dung môi phương pháp sắc ký lỏng khối phổ Bảng PL.8.1 Chương trình dung môi phương pháp sắc ký lỏng khối phổ Pha động Thời gian (phút) ACN (%) Tốc độ dòng dd acid formic (ml/phút) 0,1% (%) 0,00 5,00 95,00 0,300 0,50 5,00 95,00 0,500 7,00 70,00 30,00 0,500 7,50 70,00 30,00 0,500 7,51 5,00 95,00 0,500 10,00 5,00 95,00 0,500 ... hệ tự nhũ hóa Chính thế, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài: Nghiên cứu phát triển hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin sử dụng poloxame làm chất ức chế kết tinh nhằm mục tiêu sau: Bào chế. .. hưởng polyme đến trình kết tinh dược chất từ hệ tự nhũ hóa có chứa carbamazepin nước Kết cho thấy công thức hệ tự nhũ hóa chứa PVP K90 2% ức chế kết tinh hiệu 24 Thêm vào công thức hệ tự nhũ hóa. .. NỘI HOÀNG THỊ TRANG MÃ SINH VIÊN: 1201628 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ TỰ NHŨ HÓA SIÊU BÃO HÒA CHỨA SILYMARIN SỬ DỤNG CO- POLYME LÀM CHẤT ỨC CHẾ KẾT TINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn

Ngày đăng: 03/10/2017, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan