1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

24 541 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Bài 22. TÌNH HÌNH KINH T CÁC TH K XVI – XVIIIẾ Ế Ỷ Bài 22. TÌNH HÌNH KINH T CÁC TH K XVI – XVIIIẾ Ế Ỷ I. M C TIÊU BÀI H CỤ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Ki n th cế ứ - Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ đàng trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hoá do nhiều nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân khách quan phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị. - Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đều suy thoái. Song sự phát triển của kinh tế hàng hoá các thế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội. 2. T t ngư ưở - Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. K n ngỹ ă - Rèn kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế. II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ứ Ạ III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ứ Ạ 1. Ki m tra bài cể ũ - Vẽ sơ đồ Nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngoài, so sánh. 2. M bàiở Từ thế kỷ XVI đất nước có nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên về kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được các thế kỷ XVI – XVIII kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúng ta cùng học bài 22. 3. T ch c d y h c bài m iổ ứ ạ Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Ho t ng 1: C l p – Cá nhânạ độ ả - GV trình bày tiếp: Từ nửa sau thế kỷ XVII khi tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp 2 Đàng song song nhất là Đàng trong. - HS theo dõi SGK. - GV chốt ý về biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp. GV nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp Đàng Trong. Do lãnh thổ ngày càng mở rộng vào Nam, dân cư ít, điều kiện sản xuất thuận lợi nên nông nghiệp đàng trong đã vượt qua yêu cầu tự cấp, tự túc trở thành một vựa thóc lớn phục vụ thị trường Đàng Trong, giải quyết mâu thuẫn xã hội. Còn Đàng Ngoài: Là vùng đất lâu đời, đã được khai phá triệt để. Vì vậy nông nghiệp ít có khả năng mở rộng, phát triển. I. Tình hình nông nghi p các th kệ ế ỷ XVI – XVIII - Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII. Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến → nông nghiệp sa sút mùa đói kém liên miên. - Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển. + Ruộng đất cả 2 Đàng mở rộng nhất là Đàng Trong. + Thuỷ lợi được củng cố. + Giống cây trồng ngày càng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết. - cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ. Ho t ng 2: ạ độ - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được: II. S phát tri n c a th công nghi pự ể ủ ủ ệ Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững + Sự phát triển của nghề truyền thống. + Sự xuất hiện những nghề mới. + Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp. - HS theo dõi SGK, trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự phát triển của thủ công nghiệp. - GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiện những nghề mới và nét mới trong kinh doanh. - GV có thể minh hoạ bằng một số câu ca dao về các ngành nghề thủ công truyền thống. Kể tên một số làng nghề thủ công truyền thống, kết hợp liên hệ thực tiễn về sự tồn tại của các làng nghề ngày nay. Giá trị của nghề thủ công, của sản phẩm thủ công trong thời hiện đại. - GV: Em có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp đương thời? So sánh với giai đoạn trước. - HS so sánh, suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, kết luận: Thủ công nghiệp thế kỷ XVI – Tiết 28 BÀI 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC THẾ KỈ XVI -XVIII Tình hình nơng nghiệp kỉ XVI – XVIII Sự phát triển thủ cơng nghiệp Sự phát triển thương nghiệp Sự hưng khởi thị Tiết 28 Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Tình hình nơng nghiệp kỉ XVI – XVIII - Từ cuối kỉ XV đến nửa đầu kỉ XVII NN sa sút - Từ nửa sau kỉ XVII, nơng nghiệp dần ổn định trở lại + Diện tích ruộng đất mở rộng + Thủy lợi củng cố + Giống trồng phong phú + Kinh nghiệm sản xuất đúc kết - Hạn chế: ruộng đất ngày tập trung vào tay giai cấp địa chủ phong kiến Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự phát triển thủ cơng nghiệp - Các nghề thủ cơng cổ truyền tiếp tục phát triển, đạt trình độ cao Các nghề thủ cơng cổ truyền nước ta kỉ XVI – XVIII phát triển nào? Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII thủthủ cơng nghiệp Sự Sựphát pháttriển triển cơng nghiệp “Mặt hàng vải lụa gồm nhiều loại như: lụa trắng, lụa vàng, the, lĩnh, lượt, lụa hoa, sồi,nhiễu, đoạn, vải nhỏ, vải trắng, vải hoa, vải thơ kĩ thuật dệt khơng thua Quảng Đơng” Theo nhận xét P Poa –vrơ: “máy dệt họ na ná giống máy ta… Tơi có nói với người thợ dệt hàng tơ lụa Trung Quốc vừa mềm mại, vừa đẹp, tốt hỏi người có làm khơng? Người trả lời:Làm được” Theo Trương Hữu Qnh(Chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Cặp chân đèn gốm hoa lam Lư hương gốm – Bát Tràng Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự phát triển thủ cơng nghiệp - Các nghề thủ cơng truyền thống (làm gốm, dệt vải, làm giấy ) tiếp tục phát triển đạt trình độ cao - Nhiều nghề thủ cơng xuất hiện: khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự phát triển thủ cơng nghiệp - Theo Bori: “Đường Việt Nam vào loại “đẹp Ấn Độ” Đường trắng mịn, đường phèn tinh khiết, suốt, chất lượng tốt” - Theo Poa- vrơ: “trước họ làm để dùng xứ, lái bn ngoại quốc đem lại cho họ nguồn tiêu thụ nên họ tăng lò nấu đường lên đến mức đủ hàng để chở 80 thuyền” Theo Trương Hữu Qnh(chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Sự phát triển thủ công nghiệp Tranh sơn mài Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự phát triển thủ cơng nghiệp - Nhiều nghề thủ cơng xuất hiện: khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài Nhận xét mạnh thủ cơng nghiệp đương thời nước ta ? Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự phát triển thủ cơng nghiệp - Nhiều nghề thủ cơng xuất hiện: khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài - Các làng nghề xuất nhiều Sự phát triển làng thủ cơng đương thời có ý nghĩa tích cực nào? Liên hệ với ngày Lụa Vạn Phúc(Hà Đơng) Gốm Minh Long Gốm Bát Tràng Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự phát triển thủ cơng nghiệp - Một số nghề thủ cơng xuất hiện: khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài - Các làng nghề xuất nhiều - thị, thợ thủ cơng lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng - Ngành khai mỏ phát triển hai Đàng Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự phát triển thương nghiệp a Nội thương: có bước phát triển + Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi họp theo phiên + Xuất nhiều nhà bn lớn, số làng bn trung tâm bn bán vùng + Bn bán vùng miền tăng cường, nhà nước phải lập trạm để thu thuế Trình bày phát triển nội thương? Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự phát triển thương nghiệp b Ngoại thương: phát triển nhanh chóng - Bên cạnh thương nhân Trung Hoa, Nhật Bản, Gia va Còn có thương nhân Bồ Đào Nha, Anh , Pháp, Hà Lan - Các mặt hàng trao đổi phong phú: Vũ khí, thuốc súng, đường, đồ gốm - Các thương nhân xin thương lập phố xá, cửacác hàng đểkỉbn Tại ngoại XVIbán – XVIII phát nhanh chóng? - Từ triển kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu dần Sự phát triển ngoại thương có tác dụng với kinh tế nước ta? Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự hưng khởi thị - Thế kỉ XVI – XVIII, thị cũ phát triển, thị hình thành Ngun nhân dẫn tới hưng khởi thị? Thăng Long Phố Hiến Hội An Thanh Hà Vị trí thị Việt Nam thê kỉ XVI - XVIII Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự hưng khởi thị - Thế kỉ XVI – XVIII, thị cũ phát triển, thị hình thành - Đàng Ngồi: Kinh Thăng Long (Kẻ Chợ) phát triển sầm uất với 36 phường chợ Phố Hiến (Hưng n) đời phát triển phồn thịnh Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Giáo sĩ Xanh Phanlơ mơ tả Thăng Long“ Kinh nó(Thăng Long) tơi xem lớn Pari dân số bằng…Nó nằm bờ sơng gọi Sơng Cái, số thuyền bè nhiều ghé vào bờ khó khăn … có 62 khu phố mà mổi khu rộng thành phố nhỏ nước Ý Các thành phố đầy thợ thủ cơng thương nhân, để tránh nhầm lẫn mổi đầu phố có bảng hay dấu hiệu ghi rõ phố bn bán gì?” Đại Cương Lịch sử Việt Nam Trương Hữu Qnh (Chủ biên) Thăng Long kỉ XVII(Trích từ “Miêu tả vương quốc Đàng Ngồi thương nhân người Anh S.Baron, xuất Pari 1914) Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Hội An ( tranh vẽ cuối kỉ XVIII – Trích từ “Chuyến du hành tới Đàng Trong” S.Baron, xuất Ln Đơn năm 1806) Hội An Hội An phố cảng lớn nhất, nhiều thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc làm nhà có khu phố riêng Các thuyền bn nước ngồi thường vào bn bán Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự hưng khởi thị - Đàng Trong có Hội ...Lịch sử 10 Bài 22: NỘI DUNG      ! "# - Sơ lược tình hình nông nghiệp từ cuối thế kỷ XV đến đ%u thế kỷ XVI? + Từ cuối thế kỷ XV đến đ%u thế kỷ XVInông nghiệp sa sút. 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII Nguyên nhân chủ yếu nào làm nông nghiệp của nước ta thời kì này bị sa sút? + $%&'(")*&+,-./&/ + Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ quan lại + Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước 1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII  + Từ nửa sau thế kỷ XVII thì tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp hai Đàng phát triển. - Từ nửa sau thế kỷ XVII đến thế kỉ XVIII, tình hình nông nghiệp hai Đàng như thế nào ? 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII - Trình bày biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp? 012&34567 " 8"9-&: 0;<4<&=>?@>,+A%( BC"D"/"E(:2F*& & 0:2=AG.H&I%. 8G 01&>,+A%" 8"H 0C=A<-2&7AF7<-@JA, 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII Biểu hiện của sự phát triển: Nêu điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nơng nghiệp giai đoạn này? + Tích c cự : ĐK>G<4<" 8L"# F7<2 +M:Nlà giai đọan gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp đòa chủ phong kiến . 1 . Tình hình nơng nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII    I 2 "2:7-O 0;=PQA-=R ":"32 NSF,(G&>?T 0$3>G=&I+A%ND B,U(.7&"CC(.7&" KDT 0V.7=G&>?(4.R("H"CT +A%7-&3=A 0$3>G8WK.7"#.E  KFX>,+A%FXB7 0;7&WY, 67 2 . Sự phát triển của thủ công nghiệp  Ngành nghề phong phú, sản phẩm chất lượng cao được người tiêu dùng mà đặc biệt là thương nhân nước ngoài ưa thích  Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển . Anh (c hị) có nhận xét gì về s phat trin của thủ công nghiệp đương thời. 2 . Sự phát triển của thủ công nghiệp 2 . Sự phát triển của thủ công nghiệp  [...]... Thanh Hà 4 Sự hưng khởi của các đơ thị Thăng Long - thế kỉ XVIII 4 Sự hưng khởi của các đơ thị Phố hiến * Củngcố bài - Thế kỷ XVI – XVII kinh tế nước ta có bước phát triển mới, phồn thịnh - Do chính sách hạn chế của chính quyền phong kiến nên cuối thế kỉ XVIII, Việt Nam vẫn là 1 nước nơng nghiệp lạc hậu * Bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa học và học bài củ - Chuẩn bị bài mới ... Nêu tên các đơ thị hưng khởi của nước ta trong giai đoạn này? - Từ thế kỷ XVI – XVIII nhiều đơ thị mới hình thành và hưng khởi + Đàng ngồi: Thăng Long, Phố Hiến + Đàng trong: Hội An, Thanh Hà - Đầu thế kỷ XIX, các đơ thị suy tàn dần 4 Sự hưng khởi của các đơ thị Ngun nhân sự suy Đầu thế kỷ XIX do: đơ thị? tàn của - Hạn chế giao lưu giữa các vùng Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 Bài 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài giúp học sinh nắm và hiểu được: - Đất nước có nhiều biến động lớn, nhưng tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hóa do nhiều nhân tố khác nhau – chủ quan và khách quan – đã phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị trên cả hai miền đất nước. - Mặc dù vào nửa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế của cả Đàng Trong và Đàng Ngoài suy thoái nhưng sự phát triển của nó, đặc biệt là của kinh tế hàng hóa các thế kỉ trước đã ảnh hưởng đến xã hội về nhiều mặt. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng thêm nhận thức về những hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích. - Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế. II. Thiết bị và tài liệu dạy học: - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ về tổ hức chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét? 3. Giảng bài mới. a. Mở bài. Từ thế kỉ XVI, đất nước có nhiều biến động lớn, song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển vơi những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được các thế kỉ XVI-XVIII nền kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, cúng ta cùng học bài mới. b.Hoạt động dạy và học. Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV giới thiệu vài nét về tình hình nông nghiệp thế kỷ XV-XVI. Yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp cả 2 Đàng từ nửa sau thế kỷ XVII. GV đặt câu hỏi: - Vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài? - Em hãy cho biết mặt hạn chế của nông nghiệp thời kỳ này? GV: trước hết cần nói về các nghề thủ công cổ truyền. GV đặt câu hỏi: - Tình hình phát triển của các nghề thủ công cổ truyền? - Bên cạnh đó, thủ công nghiệp thời kì này còn có điểm gì đáng chú ý? GV cho HS xem hình 44 SGK nêu nhận xét. GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thế kỉ XVI-XVIII? HS suy nghĩ trả lời. GV: Tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã thúc đẩy phát triển thương nghiệp. - Em hãy cho biết những biểu hiện phát triển của hoạt động nội thương? Bài 22: Tình hình kinh tế kỷ XVI – XVIII Kiến thức: - Trình bày tình hình nông nghiệp, phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta kỷ XVI – XVIII - Nêu hưng khởi đô thị đánh giá vai trò đô thị phát triển kinh tế thời kì - Phân tích yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nước ta kỷ XVI – XVIII Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp tài liệu, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ đánh giá kiện lịch sử Thái độ: - Giáo dục ý Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 Bài 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài giúp học sinh nắm và hiểu được: - Đất nước có nhiều biến động lớn, nhưng tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hóa do nhiều nhân tố khác nhau – chủ quan và khách quan – đã phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị trên cả hai miền đất nước. - Mặc dù vào nửa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế của cả Đàng Trong và Đàng Ngoài suy thoái nhưng sự phát triển của nó, đặc biệt là của kinh tế hàng hóa các thế kỉ trước đã ảnh hưởng đến xã hội về nhiều mặt. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng thêm nhận thức về những hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích. - Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế. II. Thiết bị và tài liệu dạy học: - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ về tổ hức chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét? 3. Giảng bài mới. a. Mở bài. Từ thế kỉ XVI, đất nước có nhiều biến động lớn, song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển vơi những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được các thế kỉ XVI-XVIII nền kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, cúng ta cùng học bài mới. b.Hoạt động dạy và học. Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV giới thiệu vài nét về tình hình nông nghiệp thế kỷ XV-XVI. Yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp cả 2 Đàng từ nửa sau thế kỷ XVII. GV đặt câu hỏi: - Vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài? - Em hãy cho biết mặt hạn chế của nông nghiệp thời kỳ này? GV: trước hết cần nói về các nghề thủ công cổ truyền. GV đặt câu hỏi: - Tình hình phát triển của các nghề thủ công cổ truyền? - Bên cạnh đó, thủ công nghiệp thời kì này còn có điểm gì đáng chú ý? GV cho HS xem hình 44 SGK nêu nhận xét. GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thế kỉ XVI-XVIII? HS suy nghĩ trả lời. GV: Tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã thúc đẩy phát triển thương nghiệp. - Em hãy cho biết những biểu hiện phát triển của hoạt động nội thương? CHƯƠNG III VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII BÀI 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII • Sự hưng thịnh đô thị • Sự phát triển thương nghiệp • Sự phát triển thủ công nghiệp Nội dung • Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII 1 Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII a Từ cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI Ruộng đất tập trung vào tay đại chủ quan lại Nhà nước ý đến sản xuất Mất mùa nông dân đói cực khổ xảy liên dậy miên đấu tranh Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII b Từ nửa sau kỉ XVII • • • • • Từ nửa sau kỉ XVII, sản xuất nông nghiệp dần ổn định: Nhân dân Đàng Ngoài Đàng Trong tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác Đắp đê, đào sông, làm thủy lợi trọng Các giống lúa sử dụng sản xuất nông nghiệp đem lại xuất Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 Bài 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài giúp học sinh nắm và hiểu được: - Đất nước có nhiều biến động lớn, nhưng tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hóa do nhiều nhân tố khác nhau – chủ quan và khách quan – đã phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị trên cả hai miền đất nước. - Mặc dù vào nửa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế của cả Đàng Trong và Đàng Ngoài suy thoái nhưng sự phát triển của nó, đặc biệt là của kinh tế hàng hóa các thế kỉ trước đã ảnh hưởng đến xã hội về nhiều mặt. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng thêm nhận thức về những hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích. - Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế. II. Thiết bị và tài liệu dạy học: - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ về tổ hức chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét? 3. Giảng bài mới. a. Mở bài. Từ thế kỉ XVI, đất nước có nhiều biến động lớn, song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển vơi những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được các thế kỉ XVI-XVIII nền kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, cúng ta cùng học bài mới. b.Hoạt động dạy và học. Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV giới thiệu vài nét về tình hình nông nghiệp thế kỷ XV-XVI. Yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp cả 2 Đàng từ nửa sau thế kỷ XVII. GV đặt câu hỏi: - Vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài? - Em hãy cho biết mặt hạn chế của nông nghiệp thời kỳ này? GV: trước hết cần nói về các nghề thủ công cổ truyền. GV đặt câu hỏi: - Tình hình phát triển của các nghề thủ công cổ truyền? - Bên cạnh đó, thủ công nghiệp thời kì này còn có điểm gì đáng chú ý? GV cho HS xem hình 44 SGK nêu nhận xét. GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thế kỉ XVI-XVIII? HS suy nghĩ trả lời. GV: Tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã thúc đẩy phát triển thương nghiệp. - Em hãy cho biết những biểu hiện phát triển của hoạt động nội thương? HÌNH ẢNH CA DAO – TỤC NGỮ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP THẾ KỈ XVI - XVIII Thủ công nghiệp Anh gánh gạch Bát Tràng Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân Có rửa rửa chân tay Chớ rửa lông mày chết cá ao anh Lĩnh hoa Yên Thái đồ gốm Bát Tràng Thợ vàng Định Công, thợ đòng Ngũ Xã Duy Xuyên tơ lụa mỹ miều Buổi mai mắc cửi buổi chiều tơ giăn Lụa làng Trúc vừa vừa bóng May áo chàng sóng áo em Chữ tình với chữ duyên Xin đừng thay áo mà quên lời nguyền Lụa tơ Trà Kiệu, Mã Châu Đã có tiếng dài lâu bền Mã Châu dệt lụa Trà Nhiêu Nam Phước bán vải, Phước Kiều đúc chuông The La, lĩnh Bởi, chồi Phùng Lụa vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Mỗ Bôn Lư hương Bát Tràng Chân đèn, Lọ hoa gốm tráng men lam, loại men tiếng Bát Tràng Một đỉnh gốm tráng men trang trí đắp rồng nghê thợ làng Bát Tràng chế tạo vào năm 1736, ... thương có tác dụng với kinh tế nước ta? Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự hưng khởi thị - Thế kỉ XVI – XVIII, thị cũ phát triển, thị hình thành Ngun nhân dẫn tới hưng khởi thị? Thăng Long... thị Việt Nam thê kỉ XVI - XVIII Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Sự hưng khởi thị - Thế kỉ XVI – XVIII, thị cũ phát triển, thị hình thành - Đàng Ngồi: Kinh Thăng Long (Kẻ Chợ) phát triển...Tiết 28 Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Tình hình nơng nghiệp kỉ XVI – XVIII - Từ cuối kỉ XV đến nửa đầu kỉ XVII NN sa sút - Từ nửa sau kỉ XVII, nơng nghiệp dần ổn định trở lại + Diện

Ngày đăng: 03/10/2017, 00:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiết 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
i ết 28. BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ (Trang 1)
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
i 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII (Trang 10)
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
i 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII (Trang 13)
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
i 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII (Trang 14)
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
i 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII (Trang 15)
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
i 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII (Trang 17)
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
i 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII (Trang 18)
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
i 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII (Trang 19)
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
i 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII (Trang 21)
Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
i 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI -XVIII (Trang 21)
3. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và pháttriển của các đơ thị - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
3. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và pháttriển của các đơ thị (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w