1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 17. Lớp vỏ khí

7 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 67,98 KB

Nội dung

Bài 17 : LỚP VỎ KHÍ I. Thành phần của không khí. II. Cấu tạo lớp vỏ khí ( lớp khí quyển) 1.Khái niệm lớp vỏ khí: (lớp khí quyển): 2.Cấu tạo lớp vỏ khí: Gồm các tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển -Xác định trên tranh vị trí các tầng và nêu độ cao từng tầng. -Tầng gần mặt đất là tầng nào? HS hoạt động nhóm (3 phút) (Các nhóm hoạt động chung một nội dung, 4 nhóm) ND hoạt động: Nêu đặc điểm của tầng đối lưu. -Quan sát ảnh các tầng khí quyển cho biết lớp vỏ khí gồm những tầng nào? a. Tầng đối lưu  Tập trung 90 % không khí.  Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.  Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.  Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 o C Đáp án -Ở đây ta thấy 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16km gần sát mặt đất. Phần còn lại tuy dày tới hành chục nghìn km nhưng chỉ có 10% không khí. Vậy càng lên cao không như thế nào? ( 0  16 km ) b. Tầng bình lưu. (16  80 km ) (HS hoạt động theo từng cặp) Cho biết tầng bình lưu có đặc điểm gì? Có lớp Ôdôn . -Vai trò của tầng ôdôn và tác hại khi tầng ôdôn bị thũng… Có lớp Ôdôn có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. c. Các tầng cao của khí quyển: -Từ 80km trở lên Xác định độ cao? Không khí ở tầng này có đặc điểm gì? -Không khí cực loãng. * Như vậy lớp vỏ khí có vai trò như thế nào đến đời sống con người? -Điều hoà khí hậu trên Trái Đất. -Đốt cháy các thiên thạch trên không trung khi va vào Trái Đất. -Giúp sinh vật trên Trái Đất tồn tại. III. Các khối khí. Dựa vào bảng các khối khí;kể tên các khối khí. Các khối khí -Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp,có nhiệt độ tương đối cao. -Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp. -Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương,có độ ẩm lớn. -Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô. -Cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí? Do tiếp xúc với bề mặt Trái Đất (lục địa hay đại dương) nên không khí ở đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của các khối khí có đặc tính khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm. -Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí nóng, lạnh? -Căn cứ vào đâu người ta chia khối khí đại dương, lục địa? -do nhiệt độ. -bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa. Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc, mà tầng không khí dưới thấp chia ra các khối khí nóng và lạnh, đại dương hay lục địa. Dựa vào bảng các khối khí cho biết: -Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp,có nhiệt độ tương đối cao. -Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp. -Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương,có độ ẩm lớn. -Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô. -Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại? -Khối khí lục địa và đại dương hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại? -Vậy sự phân biệt các khối khí chủ yếu là căn cứ vào đâu? Vào tính chất của chúng nóng, lạnh, khô, ẩm [...]... đâu? BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ? a Khí Ôxi b Khí Nitơ c Hơi nước và các khí khác Câu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là : a Hơi nước b Khí Cacbonic c Khí Nitơ d Khí Ôxi Câu 3 : Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng a Điều hoà lượng ánh sáng mặt trời, giúp cây xanh phát triển... thành: khối khí lục địa giữa các lục địa, khối khí đại dương giũa các dại dương ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2015-2016          Nêu cấu tạo bên Trái Đất đặc điểm lớp ? Trả lời : Cấu tạo Trái Đất gồm lớp : Vỏ Trái Đất Lớp trung gian Nhân ( lõi) Đặc điểm lớp : Vỏ Trái Đất : có độ dày từ 5-70 km , trạng thái rắn , nhiệt độ xuống sâu cao tối đa 1000’C Lớp trung gian: có độ dày gần 3000 km , trạng thái từ quánh dẽo đến lỏng , nhiệt độ từ 1500’C đến 4700’C Nhân ( Lõi ): có độ dày 3000 km , trạng thái lỏng rắn ỏ trong, nhiệt độ cao khoảng 5000’C Câu 2: a) Người ta thường biểu đối tượng địa lý đồ loại kí hiêu ? b)Tại sử dụng đồ , trước tiên phải xem bảng giải ?  Trả lời :  a – Có ba loại kí hiệu đồ : điểm , đường , diện tích  b – Tại bảng giải đồ giúp hiểu nội dung ý nghĩa kí hiệu dùng đồ Câu 3: Thế kinh độ , vĩ độ tọa độ địa lý?  Trả lời :  - Kinh độ điểm số độ khoảng cách từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc  - Vĩ độ điểm số độ khoảng cách từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc  - Tọa độ địa lý điểm gồm có kinh độ vĩ độ điểm Câu 4: a) Vĩ tuyến lớn vĩ tuyến ? b) Vĩ tuyến vĩ tuyến nhỏ ?  Trả lời :  - Vĩ tuyến lớn vĩ tuyến gốc hay gọi đường xích đạo  - Vĩ tuyến nhỏ hai cực Nam Bắc Câu 5: Khoảng cách cm đồ có tỉ lệ 1:2.000.000 km thực địa?  Trả lời : cm đồ có tỉ lệ 1:2000000 :  2.2000000=4000000(cm thực địa )=40 km thực địa Câu 6: Thế động đất núi lửa , tác hại chúng ?  Trả lời:  Động đất tượng rung chuyển lớp đất đá bề mặt Trái Đất  Núi lửa tượng phun trào mắc ma sâu lên bề mặt Trái Đất  Tác hại : o Động đất phá hủy nhà cửa , đường sá , cầu cống , ảnh hưởng đến tính mạng người o Núi lửa tro bụi dung nham núi lửa vùi lấp làng mạc , thành thị người Câu : Thế nội lực ngoại lực ?  Trả lời :  Nội lực lực sinh từ bên Trái Đất tác động lên bề mặt Trái Đất  Ngoại lực lực sinh từ bên Trái Đất tác động lên bề mặt Trái Đất Câu 8: Trên lớp vỏ Trái Đất có đại dương ?  Trả lời :  Trên lớp vỏ Trái Đất có đại dương:  Thái Bình Dương(Đại dương lớn )  Đại Tây Dương  Ấn Độ Dương  Bắc Băng Dương I. Thành phần của không khí I. Thành phần của không khí Dựa vào biểu đồ, em hãy cho biết thành phần của không khí trên Trái Đất ? Theo em, thành phần nào giữ vai trò quan trọng nhất đối với sự sống trên Trái Đất? I. Thành phần của không khí I. Thành phần của không khí - Hơi nước: Tạo ra nước trên Trái Đất; Điều hoà nhệt độ của không khí . - Khí ôzôn: Hấp thụ bức xạ của tia tử ngoại (tia có hại cho sức khỏe con người) Rất quan trọng đối với sự sống của con người I. Thành phần của không khí I. Thành phần của không khí Không khí bao gồm những thành phần sau: Không khí bao gồm những thành phần sau:  Khí Nitơ: Khí Nitơ: 78% 78%  Khí ôxi: Khí ôxi: 21% 21%  Hơi nước và các khí khác: Hơi nước và các khí khác: 1% 1% 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) 0 16 80 km Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển Quan sát hình vẽ và dựa vào SGK trang 52 - 53, em hãy cho biết: - Khí quyển gồm những tầng nào? - Đặc điểm cơ bản của từng tầng là gì? Hiện tượng cực quang Hiện tượng cực quang 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)  Lớp vỏ khí gồm các tầng: Lớp vỏ khí gồm các tầng: Tầng Tầng đ đ ối lưu, tầng bình lưu ối lưu, tầng bình lưu v v à à các tầng cao của khí quyển các tầng cao của khí quyển  Tầng đối lưu: Tầng đối lưu:  Nằm sát mặt đất Nằm sát mặt đất  Tập trung 90% không khí Tập trung 90% không khí  Nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng Nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng  Nhiệt độ giảm theo độ cao Nhiệt độ giảm theo độ cao  Tầng bình lưu: Tầng bình lưu:  Nằm ở giới hạn trên của tầng đối lưu đến độ cao Nằm ở giới hạn trên của tầng đối lưu đến độ cao khoảng 80km khoảng 80km  Nhiệt độ tăng theo độ cao Nhiệt độ tăng theo độ cao  Các tầng cao của khí quyển: Các tầng cao của khí quyển: Hầu như không ảnh Hầu như không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người hưởng trực tiếp đến đời sống của con người 3. Các khối khí 3. Các khối khí  Dựa vào hình vẽ và sách giáo khoa trang 53 – 54, em hãy hoàn thành phiếu học tập sau trong 5 phút? Tên các khối khí Nơi hình thành Tính chất Lục địa Lục địa Hình thành Hình thành trên . trên . Độ ẩm . Độ ẩm . Đại dương Đại dương Hình thành Hình thành trên . trên . Độ ẩm . Độ ẩm . Nóng Nóng Hình thành ở những nơi Hình thành ở những nơi có nhiệt độ . có nhiệt độ . Nhiệt độ , Nhiệt độ , Lạnh Lạnh Hình thành ở những nơi Hình thành ở những nơi có nhiệt độ . có nhiệt độ . Nhiệt độ Nhiệt độ Khói khí đại dương Khối khí lục địa Khối khí lục địa Biển hoặc đại dươngĐất liền Nơi có nhiệt độ cao hơn Nơi có nhiệt độ thấp hơn Khối khí nóng Khối khí lạnh Các khối khi Tên các khối khí Nơi hình thành Tính chất Lục địa Lục địa Hình thành trên Hình thành trên đất liền đất liền Độ ẩm Độ ẩm thấp thấp Đại dương Đại dương Hình TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO TỔ SỬ-ĐỊA- CÔNG DÂN Bài 17: LỚP VỎ KHÍ Giáo viên dạy: Viết C ngộ Tiết 21: Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1/ Thành phần của không khí. 2/ Cấu tạo của lớp vỏ khí( bầu khí quyển). 3/ Các khối khí. 1/ Thành phần của không khí. • Khí Ni tơ chiếm tỉ lệ 78% • Khí Oxy chiếm tỉ lệ 21%. • Hơi nước và các khí khác chiếm tỉ lệ 1% Nitơ: 78% Hơi nước và các khí khác: 1% OXI: 21% 2/ Cấu tạo của lớp vỏ khí( bầu khí quyển). CẤU TẠO CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN Tầng đối lưu: Dày 16 kM Tầng bình lưu: Dày 80 kM Tầng OZON Các tầng cao của khí quyển • Theo các nhà khoa học đo được bề dày của bầu khí quyển khoảng 60.000km. • Được chia làm ba tầng đó là: - Tầng đối lưu - Tầng bình lưu - Các tầng cao - Đặc điểm, cấu tạo của mỗi tầng, độ dày, nguyên tắc chuyển động, áp suất (xem sách giáo khoa Tr53/ Hình 46) 3/ Các khối khí. • Xem biểu bảng sách giáo khoa trang 54 Ngày soạn : 12/12/2010 Ngày giảng :15/12/2010 Tiết 21 bài 17. LỚP VỎ KHÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Giúp học sinh biết được thành phần của lớp vỏ khí.Trình bày được vị trí , đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí.Biết được vị trí và vai trò của lớp ôdôn trong tầng bình lưu. - Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng,lạnh và lục địa,đại dương. - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí.Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình 45 SGK - Hình 46 SGK - Máy chiếu - Tranh ảnh về các hiện tượng có liên quan đến bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy cho biết đường đồng mức là đường như thế nào? - Tại sao dựa vào đường đồng mức trên bản đồ chúng ta có thể biết được hình dạng địa hình. 3. Giới thiệu bài mới. Mọi hoạt động của con người đều liên quan đến lớp vỏ khí hay lớp khí quyển.Thiếu không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất.Vậy lớp vỏ khí gồm những thành phần nào ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt GV chiếu hình ảnh biểu đồ thành phần không khí hình 45. ? Dựa vào biểu đồ thành phần không khí cho biết không khí gồm những thành phần nào? Mỗi thành phần chiếm bao nhiêu ? (tỉ lệ %). ? Thành phần nào ảnh hưởng đến sự sống và sự cháy ? ? Lượng hơi nước có vai trò gì ? GV : - Là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây , mưa , sương… Không có hơi nước thì sẽ không có các hiện tượng khí tượng. - Có vai trò quan trọng hấp thụ ánh sáng Mặt Trời.Nếu lượng CO2 trong không khí tăng thì nhiệt độ sẽ tăng lên làm thay đổi khí hậu Trái Đất. GV :Chiếu hình ảnh mây , mưa. GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ vào vở. GV chiếu hình ảnh minh họa lớp vỏ khí quyển với chiều dày lên tới 60.000km. ? Quan sát hình 46 kết hợp đọc phần kênh chữ SGk trả lời ccas câu hỏi sau : 1/Thành phần của không khí - Gồm các khí : Nitơ (78%),Ôxi (21%),hơi nước và các khí khác (1%) 2/Cấu tạo lớp vỏ khí. (Lớp khí quyển) */Tầng đối lưu : Vị trí : từ 0 đến 16 km. Đặc điểm : - Chiếm gần 90 % không khí. - Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng - Sinh ra các hiện tượng khí tượng - Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. */Tầng bình lưu : Vị trí : từ 16 đến 80 km. Đặc điểm : - Có lớp ôzôn - Nhiệt độ tăng theo chiều cao. Bài 17: I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ. Khí Oxi (21%) Khí Nitơ (78%) Hơi nước và các khí khác (1%) Dựa vào biểu đồ em hãy cho biết: Các thành phần của không khí ?Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Vai trò của lượng hơi nước trong khí quyển? 1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ.  Thành phần của không khí bao gồm:  Khí Nitơ:78%,  Khí ôix :21%,  Hơi nước và các khí khác 1%. 2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ QUYỂN. Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển Quan sát hình và SGK, em hãy cho biết: Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Cho biết đặc điểm cơ bản của từng tầng? 2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ QUYỂN. Các tầng khí quyển Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển 2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ QUYỂN.  Chiều dày của khí quyển lên tới 60.000km.  Gồm 3 tầng:  Tầng đối lưu:  Là tầng không khí sát mặt đất, chiều dày khoảng 16km.  Tập trung tới 90% không khí.  Không khí có sự chuyển động theo chiều thẳng đứng.  Là nơi sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm chớp…  Nhiệt độ giảm theo chiều cao. MÂY SƯƠNG MÙ 2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ QUYỂN.  Tầng bình lưu:  Nằm ở giới hạn trên của tầng đối lưu đến độ cao khoảng 80km  Nhiệt độ tăng theo độ cao  Có tầng ozon, ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật. 2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ QUYỂN.  Các tầng cao của khí quyển:  Không khí cực loãng.  Hầu như không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người  Là nơi có các hiện tượng như cực quang, sao băng… [...]... phần không khí, khí nào chiếm tỉ lệ cao nhất? A Khí oxi B Khí nito C Hơi nước và các khí khác CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 2: Lớp ozon nằm ở tầng nào trong các tầng của khí quyển? A Tầng đối lưu B Tầng bình lưu C Tầng cao khí quyển CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 3: dựa vào vị trí hình thành người ta chia thành các khối khí nào? A Khối khí nóng và lạnh B Khối khí lục địa và đại dương C Khối khí nóng và khối khí đại dương... LỚP VỎ KHÍ VỚI ĐỜI SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT? 3 CÁC KHỐI KHÍ Dựa vào hình vẽ và sách giáo khoa trang 53 – 54, em hãy hoàn thành phiếu học tập? Tên khối khí Nơi hình thành Tính chất Lục địa ……………… Độ ẩm……… Đại dương ………………… Độ ẩm……… Nóng ………………… Nhiệt độ…… Lạnh ………………… Nhiệt độ…… Khối khí lục địa Khối khí đại dương Đất liền Biển hoặc đại dương Khối khí nóng Nơi có nhiệt độ cao hơn Khối khí lục địa Khối khí. .. khí nào? A Khối khí nóng và lạnh B Khối khí lục địa và đại dương C Khối khí nóng và khối khí đại dương CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 4: Tính chất của các khối khí 1 Khối khí nóng a.Độ ẩm cao 2 Khối khí lạnh b.Nhiệt độ cao 3 Khối khí lục địa c.Nhiệt độ thấp 4 Khối khí đại dương d.Độ ẩm thấp 1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 - a ... thấp hơn THÔNG TIN PHẢN HỒI Tên các khối khí Nơi hình thành Tính chất Lục địa Hình thành trên đất liền Độ ẩm thấp Đại dương Hình thành trên biển Độ ẩm cao hoặc đại dương Nóng Hình thành ở những nơi Nhiệt độ cao có vĩ độ thấp Lạnh Hình thành ở những nơi Nhiệt độ thấp có vĩ độ cao  Các khối khí luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua  Các khối khí chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi chúng ... điểm lớp ? Trả lời : Cấu tạo Trái Đất gồm lớp : Vỏ Trái Đất Lớp trung gian Nhân ( lõi) Đặc điểm lớp : Vỏ Trái Đất : có độ dày từ 5-70 km , trạng thái rắn , nhiệt độ xuống sâu cao tối đa 1000’C Lớp. .. lực lực sinh từ bên Trái Đất tác động lên bề mặt Trái Đất Câu 8: Trên lớp vỏ Trái Đất có đại dương ?  Trả lời :  Trên lớp vỏ Trái Đất có đại dương:  Thái Bình Dương(Đại dương lớn )  Đại Tây... thực địa Câu 6: Thế động đất núi lửa , tác hại chúng ?  Trả lời:  Động đất tượng rung chuyển lớp đất đá bề mặt Trái Đất  Núi lửa tượng phun trào mắc ma sâu lên bề mặt Trái Đất  Tác hại :

Ngày đăng: 02/10/2017, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w