Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi

23 453 0
Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 28: THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi, xác định được các môi trường châu Phi. b. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, xác định vị trí môi trường. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,bản đồ tự nhiêu châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4. 2. Ktbc: 4’ + Khí hậu châu Phi như thế nào? - Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều. + Chọn ý đúng nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a. Thay đổi từ Bắc xuống Nam. @. Đối xứng qua xích đạo. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Quan sát H 27.2 và bản đồ TNCP. + Châu Phi có những môi trường nào? TL: Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. 1. Tình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên: - Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. * Nhóm 1: Môi trường xavan nằm ở khu vực nào? TL: - Phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * Nhóm 2: Hoang mạc chí tuyến nằm ở khu vực nào? TL: Hoang mạc Xahara và Calahari. * Nhóm 3: Xác định 2 môi trường cận nhiệt đới khô? TL: Dãy Atlát và đồng bằng ven biển vùng cực Nam Cphi. * Nhóm 4: So sánh các môi trường châu Phi? TL: Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn. - Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi. * Nhóm 5: Nhận xét đường chí tuyến Bắc và lục địa Á, Âu để giải thích tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn? TL: - Đường chí tuyến bắc chạy ngang qua giữa Bphi = quanh năm dưới áp cao = thời tiết ổn định. - Phía Bắc của Bắc Phi là Á, Âu rộng lớn - Xavan nằm ở phía Bắc và nam đường xích đạo - Hoang mạc Xahara và Calahari - Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất thế giới. nên gió MĐB từ Á, Âu thổi đến Bắc Phi nên khô và không mưa. - Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ít ảnh hưởng của biển. = Khí hậu khô hình thành hoang mạc lớn. * Nhóm 6: Tại sao hoang mạc lại lan ra sát biển? TL: - Ap cao cận chí tuyến và dòng lạnh - Giáo viên: . Dòng lạnh và chí tuyến Nam hình thành hoang mạc Namíp. . Dòng nóng Xômili và Môzămbích, Mũi kim cung cấp nhiều hơi nước, gió mùa ĐN vượt qua sướn cao nguyên Đông Phi còn hơi ẩm – Xavan phát triển hoang mạc bị đẩy lùi ở phía Hãy xác định kiểu môi trường tự nhiên châu Phi? Tại môi trường hoang mạc lại chiếm diện tích lớn châu Phi? Nhóm 1: Dựa vào hình 27.2 kiến thức, so sánh diện tích môi trường châu Phi? Vì hoang mạc châu Phi lại lan sát bờ biển? Nhóm 2: Tìm hiểu biểu đồ A B về: lượng mưa trung bình, phân bố lượng mưa năm thuộc kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm kiểu khí hậu đó? Nhóm 2: Tìm hiểu biểu đồ C D về: lượng mưa trung bình, phân bố lượng mưa năm thuộc kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm kiểu khí hậu đó? Trình bày giải thích phân bố môi trường tự nhiên Nhóm 1: Dựa vào hình 27.2 kiến thức, so sánh diện tích môi trường châu Phi? Vì hoang mạc châu Phi lại lan sát bờ biển? Người lùn Pygmy, cao 1,2 -> 1,4 m, sống khu MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM rừng nhiệt đới Công - gô.  MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI CHIẾM DIỆN TÍCH KHÁ LỚN MÔI TRƯỜNG ĐỊA TRUNG HẢI CHIẾM DIỆN TÍCH NHỎ HAI MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC CHIẾM DIỆN TÍCH LỚN NHẤT HOANG MẠC XA HA RA Trình bày giải thích phân bố môi trường tự nhiên - Môi trường hoang mạc nhiệt đới chiếm diện tích lớn - Môi trường xích đạo ẩm, cận nhiệt đới ẩm Địa Trung Hải Xác định đồ dòng biển nóng, dòng biển lạnh hoang mạc châu Phi? Các hoang mạc châu Phi lan sát biển vì:  - Lãnh thổ rộng lớn, hình khối , cao đồ sộ, bờ biển bị cắt xẻ.  - Phần lớn diện tích nằm dọc hai bên chí tuyến nơi có khí áp cao, có dòng biển lạnh chảy sát ven bờ 1 Trình bày giải thích phân bố môi trường tự nhiên - Môi trường hoang mạc nhiệt đới chiếm diện tích lớn - Môi trường xích đạo ẩm, cận nhiệt đới ẩm Địa Trung Hải Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa A B Nhóm 2: Tìm hiểu biểu đồ A B về: lượng mưa trung bình, phân bố lượng mưa năm, thuộc kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm kiểu khí hậu đó? C Biểu đồ Lượng mưa (mm) Nhiệt độ ( 0C ) A TB năm 1244 Mưa nhiềuT 11->3 Mưa T 4->10 Cao 280C Thấp 150C Biên độ năm 130C B TB năm 897 Mưa nhiều T 5->9 Mưa T 10->4 Cao 340C Thấp 200C Biên độ năm 140C D Kiểu môi trường Nhiệt đới ( NBC) Nóng, có mùa: mùa mưa mùa khô Nhiệt đới (BBC) Nóng, có mùa: mùa mưa mùa khô Nhóm 3: Tìm hiểu biểu đồ C D về: lượng mưa trung bình, phân bố lượng mưa năm, thuộc kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm kiểu khí hậu đó? A Biểu đồ Lượng mưa (mm) C D B Nhiệt độ ( 0C ) Kiểu môi trường Vị trí C Cao 280C TB năm 2592 Mưa nhiều T 9->5 Thấp 25 C Biên độ năm 30C Mưa T 6->8 Xích đạo Nóng, ẩm mưa nhiều quanh D Cao 220C TB năm 897 Mưa nhiều T 4->8 Thấp 12 C Biên độ năm 100C Mưa T 9->3 Địa Trung Hải (NBC) Mùa đông mát mẻ có mưa, mùa hạ khô nóng Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Biểu đồ Lượng mưa (mm) Nhiệt độ ( 0C ) Kiểu môi trường đặc điểm chung A TB năm 1244 Cao 280C Nhiệt đới (NBC) Mưa nhiềuT 11->3 Thấp 150C Nóng, có mùa: mùa Mưa T 4->10 Biên độ năm 130C mưa mùa khô B TB năm 897 Mưa nhiều T 5->9 Mưa T 10->4 Cao 340C Nhiệt đới (BBC) Thấp 200C Nóng, có mùa: mùa Biên độ năm 140C mưa mùa khô C TB năm 2592 Mưa nhiều T 9->5 Mưa T 6->8 Cao 280C Thấp 250C Biên độ năm 30C D TB năm 897 Mưa nhiều T 4->8 Mưa T 9->3 Cao 220C Địa Trung Hải (NBC) Thấp 120C Mùa đông mát mẻ có Biên độ năm 100C mưa, mùa hạ khô nóng Xích đạo ẩm Nóng, mưa nhiều quanh năm B C A A B C D Sắp xếp biểu đồ A, B, C, D vào vị trí tương ứng hình 27.2 ? D Trình bày giải thích phân bố môi trường tự nhiên - Môi trường hoang mạc nhiệt đới chiếm diện tích lớn - Môi trường xích đạo ẩm, cận nhiệt đới ẩm Địa Trung Hải Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa - Biểu đồ A: môi trường nhiệt đới thuộc Nam bán cầu - Biểu đồ B: môi trường nhiệt đới thuộc Bắc bán cầu - Biểu đồ C: môi trường xích đạo ẩm - Biểu đồ A: môi trường Địa Trung Hải thuộc Nam bán cầu Xác định đồ kiểu môi trường hoang mạc châu Phi ?  Về nhà học Chuẩn bị 29 để tiết sau học Mục bỏ phần a giảm tải, học phần b Xem kĩ hình 29.1, bảng số liệu trang 91, suy nghĩ trả lời câu hỏi Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 28 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS nắm được về sự phân bố các MôiTrường Tự Nhiênở Châu Phi ,nguyên nhân của sự phân bố bố đó - Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với Khí Hậụ, giữa Khí Hậu với sự phân bố các MôiTrương’ Tự nhiên của Châu Phi. 2) Kỹ năng: rèn luyện Kỹ Năng Địa Lí. - Đọc ,mô tả và phân tích Lược Đô’ , ảnh Địa Lí. - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố Địa Li’ (Lượng mưa và sự phân bố MôiTrương’ Tự Nhiên) - Nhận biết Môi Trường Tự Nhiên qua tranh ảnh II – Đồ dùng dạy học : - Bản Đô’ Tự Nhiên Châu Phi - Bản Đô khí hậu 4 đại điểm ở Châu Phi - Tranh ảnh về Môi Trưiơng’ Tự Nhiên Châu Phi III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp:1’ 2) Kiểm tra bài cũ :7’ -Nêu đặc điểm khí hậu và thực vật của môi trường hoang mạc và môi trường xavan ? -Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở bắc phi? 3Bài mơí:37’ Hoạt động 1 : TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN. Hoạt động dạy và học Ghi bảng a) HS quan sát H27.2 đọc tên các Môi Trương’ Tự Nhiên và sự phân bố của các Môi Trương’ Tự Nhiên - So sánh diện tích của các Môi Trường? I - TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN : a) Châu Phi có các Môi Trường: rừng xích đạo , Xavan hoang mạc chí tuyến, cận nhiệt đới khô. * Môi Trường xích đạo ẩm : gồm bồn đại Cônggô và một dãy hẹp ven vịnh b) Giải thích vì sao các Hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát biển. - HS dựa trang 75 vào hình 27.2 đọc tên các Hoang mạc ở Châu Phi ? (Xahara, Calahari, GhinNê . * 2 Môi Trường nhiệt đới (xavan) nằm ở phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * 2 Môi trường hoang mạc : Hoang mạc Xahara (Bắc Phi), Hoang mạc Calahari ở Nam Phi. * 2 Môi Trường cận nhiệt đới khô (Địa Trung Hải) :gồm dãy Atlát ,đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng Namip) ? Tại sao ở đây lại hình thành Hoang mạc như vậy ? ( Nằm ở chí tuyến ) - Vị trí 3 Hoang mạc này có đặc điểm gì giống nhau ? ( Nằm ra sát biển) GV ? Em hãy cho biết nguyên nhân tại sao các Hoang mạc này lại lan ra sát biển ? ( Do ảnh hưởng của các dòng biển lạnh ) cực Nam Châu Phi. - Trong các MT thiên nhiên ở Châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là MT Xavan và MT Hoang mạc. b) Các Hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát biển vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh ở Bắc Phi : dòng biển lạnh CaNaRi, ở Nam Phi có : Benghêla. Hoạt động 2 : PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA GV thực hiện phiếu giao việc cho HS : phân tích 4 biểu đồ KH ở H.28 theo dàn ý sau : Biểu đồ Nhận xét A B C D -Lượng mưa TB năm -Mưa TB từ tháng mấy  tháng mấy -Tháng nóng nhất là tháng mấy ? Bao nhiêu ? 1244 mm Tháng 11  Tháng 3 T3 & T1 (25°C) T7 (18°C) Mùa đông 897 mm Tháng 6  Tháng 9 T5 (35°C) T1 (20°C) Mùa đông 15°C 2592 mm Tháng 9 Tháng 5 T4 (28°C) T7 (20°C) Mùa đông 506 mm Tháng 4  Tháng 7 T2 (22°C) T7 (10°C) Mùa đông 12°C - Tháng lạnh nhất là tháng mấy ? Bao nhiêu ? -Biên độ nhiệt ? -Đặc điểm KH -Thuộc MT nào và biểu đồ KH nằm ở nửa cầu nào? 7°C Nóng, mưa theo mùa Nhiệt đới NCN Nóng, mưa theo mùa Nhiệt đới NCB 8°C Nóng, mưa nhiều quanh năm XĐ ẩm NCN Hè nóng ít mưa,đông ấm ít mưa Địa Trung Hải NCN GV cho HS thảo luận theo tổ (4 tổ)  mỗ tổ cử 1 đại diện lên bảng trả lời theo dàn ý phiếu giao việc  Các nhóm quan sát cho nhận xét. + HS xác định mỗi BĐ thuộc kiểu khí hậu nào  nêu đặc điểm chung của BĐ KH. + GV cho HS lên bản đồ H27.2 dán các mẩu tự A,B,C,D và 1,2,3,4 sao cho ohù hợp với MT TN BĐ A  3 MT nhiệt đới NCN : LuBumbasi BĐ B  2 MT nhiệt đới NCB : Uagadugu BĐ C  1 MT xích BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 7 Vị trí địa lý, hình dạng châu Phi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi? 1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên a. Châu Phi có những môi trường tự nhiên nào? Môi trường nào có diện tích lớn nhất? b. Xác định vị trí, giới hạn, khu vực phân bố của từng môi trường? c. Sự ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh ven biển châu Phi tới phân bố các môi trường tự nhiên như thế nào? d. Tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới? e. Nguyên nhân hình thành các hoang mạc lan sát ra bờ biển? 1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa HOẠT ĐỘNG NHÓM Phân công: Nhóm 1 - biểu đồ A Nhóm 2 - biểu đồ B Nhóm 3 - biểu đồ C Nhóm 4 - biểu đồ D Nội dung thảo luận: + Phân tích lượng mưa: trung bình, mùa mưa về tháng nào? + Phân tích nhiệt độ: t o tháng nóng nhất; tháng lạnh nhất? Biên độ giao động nhiệt; + Đặc điểm khí hậu? Vị trí địa lý Biểu đồ A Biểu đồ C Biểu đồ B Biểu đồ D 1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa HOẠT ĐỘNG NHÓM Phân công: Nhóm 1 - biểu đồ A Nhóm 2 - biểu đồ B Nhóm 3 - biểu đồ C Nhóm 4 - biểu đồ D Nội dung thảo luận: + Phân tích lượng mưa: trung bình, mùa mưa về tháng nào? + Phân tích nhiệt độ: t o tháng nóng nhất; tháng lạnh nhất? Biên độ giao động nhiệt; + Đặc điểm khí hậu? Vị trí địa lý Biểu đồ A Biểu đồ BBiểu đồ C Biểu đồ D 1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ Lượng mưa Nhiệt độ, biên độ nhiệt Đặc điểm khí hậu Vị trí TB mm Mùa mưa Cao nhất Thấp nhất Biên độ A 1244 T11 - T3 T3; T11: 25 o C T6: 18 o C 7 Kiểu khí hậu nhiệt đới Đặc điểm nóng mưa theo mùa Bán cầu nam B 897 T6 – T9 T4: 35 o C T1: 21 o C 14 Khí hậu nhiệt đới Đặc điểm nóng mưa theo mùa Nửa cầu Bắc C 2592 T9 – T5 T4: 28 o C T7: 20 o C 8 Xích đạo ẩm, nắng nóng mưa nhiều Nửa cầu nam D 506 T4 – T8 T2: 22 o C T7: 10 o C 12 Địa Trung Hải, nửa cầu Nam mùa hè nóng khô, mùa đông ấp mưa nhiều Bài 28: THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi, xác định được các môi trường châu Phi. b. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, xác định vị trí môi trường. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,bản đồ tự nhiêu châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4. 2. Ktbc: 4’ + Khí hậu châu Phi như thế nào? - Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều. + Chọn ý đúng nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a. Thay đổi từ Bắc xuống Nam. @. Đối xứng qua xích đạo. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Quan sát H 27.2 và bản đồ TNCP. + Châu Phi có những môi trường nào? TL: Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. 1. Tình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên: - Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. * Nhóm 1: Môi trường xavan nằm ở khu vực nào? TL: - Phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * Nhóm 2: Hoang mạc chí tuyến nằm ở khu vực nào? TL: Hoang mạc Xahara và Calahari. * Nhóm 3: Xác định 2 môi trường cận nhiệt đới khô? TL: Dãy Atlát và đồng bằng ven biển vùng cực Nam Cphi. * Nhóm 4: So sánh các môi trường châu Phi? TL: Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn. - Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi. * Nhóm 5: Nhận xét đường chí tuyến Bắc và lục địa Á, Âu để giải thích tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn? TL: - Đường chí tuyến bắc chạy ngang qua giữa Bphi = quanh năm dưới áp cao = thời tiết ổn định. - Phía Bắc của Bắc Phi là Á, Âu rộng lớn - Xavan nằm ở phía Bắc và nam đường xích đạo - Hoang mạc Xahara và Calahari - Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất thế giới. nên gió MĐB từ Á, Âu thổi đến Bắc Phi nên khô và không mưa. - Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ít ảnh hưởng của biển. = Khí hậu khô hình thành hoang mạc lớn. * Nhóm 6: Tại sao hoang mạc lại lan ra sát biển? TL: - Ap cao cận chí tuyến và dòng lạnh - Giáo viên: . Dòng lạnh và chí tuyến Nam hình thành hoang mạc Namíp. . Dòng nóng Xômili và Môzămbích, Mũi kim cung cấp nhiều hơi nước, gió mùa ĐN vượt qua sướn cao nguyên Đông Phi còn hơi ẩm – Xavan phát triển hoang mạc bị đẩy lùi ở phía Môn :Địa Lí Lớp :7A Trường :THCS Hạp Lĩnh GV:Ngô Thi Chuyên Tiết 29-Bài 28: Trình bày giải thích phân Bài 28: THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi, xác định được các môi trường châu Phi. b. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, xác định vị trí môi trường. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,bản đồ tự nhiêu châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4. 2. Ktbc: 4’ + Khí hậu châu Phi như thế nào? - Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều. + Chọn ý đúng nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a. Thay đổi từ Bắc xuống Nam. @. Đối xứng qua xích đạo. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Quan sát H 27.2 và bản đồ TNCP. + Châu Phi có những môi trường nào? TL: Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. 1. Tình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên: - Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. * Nhóm 1: Môi trường xavan nằm ở khu vực nào? TL: - Phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * Nhóm 2: Hoang mạc chí tuyến nằm ở khu vực nào? TL: Hoang mạc Xahara và Calahari. * Nhóm 3: Xác định 2 môi trường cận nhiệt đới khô? TL: Dãy Atlát và đồng bằng ven biển vùng cực Nam Cphi. * Nhóm 4: So sánh các môi trường châu Phi? TL: Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn. - Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi. * Nhóm 5: Nhận xét đường chí tuyến Bắc và lục địa Á, Âu để giải thích tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn? TL: - Đường chí tuyến bắc chạy ngang qua giữa Bphi = quanh năm dưới áp cao = thời tiết ổn định. - Phía Bắc của Bắc Phi là Á, Âu rộng lớn - Xavan nằm ở phía Bắc và nam đường xích đạo - Hoang mạc Xahara và Calahari - Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất thế giới. nên gió MĐB từ Á, Âu thổi đến Bắc Phi nên khô và không mưa. - Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ít ảnh hưởng của biển. = Khí hậu khô hình thành hoang mạc lớn. * Nhóm 6: Tại sao hoang mạc lại lan ra sát biển? TL: - Ap cao cận chí tuyến và dòng lạnh - Giáo viên: . Dòng lạnh và chí tuyến Nam hình thành hoang mạc Namíp. . Dòng nóng Xômili và Môzămbích, Mũi kim cung cấp nhiều hơi nước, gió mùa ĐN vượt qua sướn cao nguyên Đông Phi còn hơi ẩm – Xavan phát triển hoang mạc bị đẩy lùi ở phía NI DUNG : 1.- Trỡnh by v gii thớch s phõn b cỏc mụi trng t nhiờn 2.- Phõn tớch biu nhit v lng ma - 1.- Trỡnh by v gii ... tích lớn - Môi trường xích đạo ẩm, cận nhiệt đới ẩm Địa Trung Hải Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa - Biểu đồ A: môi trường nhiệt đới thuộc Nam bán cầu - Biểu đồ B: môi trường nhiệt đới thuộc... giải thích phân bố môi trường tự nhiên - Môi trường hoang mạc nhiệt đới chiếm diện tích lớn - Môi trường xích đạo ẩm, cận nhiệt đới ẩm Địa Trung Hải Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa A B Nhóm... đông mát mẻ có mưa, mùa hạ khô nóng Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Biểu đồ Lượng mưa (mm) Nhiệt độ ( 0C ) Kiểu môi trường đặc điểm chung A TB năm 1244 Cao 280C Nhiệt đới (NBC) Mưa nhiềuT 11->3

Ngày đăng: 02/10/2017, 16:22

Hình ảnh liên quan

Nhóm 1: Dựa vào hình - Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi

h.

óm 1: Dựa vào hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
vào vị trí tương ứng trên hình 27.2 ? - Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi

v.

ào vị trí tương ứng trên hình 27.2 ? Xem tại trang 19 của tài liệu.
Xem kĩ hình 29.1, bảng số liệu trang 91, suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong  bài. - Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi

em.

kĩ hình 29.1, bảng số liệu trang 91, suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong bài Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan