1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Philipin xói mòn nước

23 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

  • III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

  • 3.1. Điều kiện tự nhiên

    • 3.1.1. Vị trí địa lý

    • 3.1.2. Khí hậu

    • 3.1.3. Địa hình

    • 3.1.4. Sông ngòi

    • 3.1.5. Thổ nhưỡng

    • 3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 3.2.1. Kinh tế

      • 3.2.2. Xã hội

  • IV. THỰC TRẠNG XÓI MÒN ĐẤT DO NƯỚC

    • 4.1.Khái niệm thoái hóa đất

    • 4.2. Khái niệm xói mòn nước

    • 4.3. Thực trạng xói mòn đất do nước

      • 4.3.1. Xói mòn đất do khí hậu

      • 4.3.2. Khai thác rừng bừa bãi

      • 4.3.3. Canh tác trong nông nghiệp

  • V. NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI MÒN ĐẤT DO NƯỚC Ở PHILIPPINES

    • V.1. Nguyên nhân tự nhiên gây xói mòn đất do nước

      • V.1.1. Xói mòn đất do khí hậu

      • V.1.2. Địa hình

    • V.2. Nguyên nhân trực tiếp làm xói mòn đất do nước

      • V.2.1. Khai thác rừng bừa bãi

      • 5.2.2. Canh tác trong nông nghiệp

    • V.3. Nguyên nhân cơ bản gây xói mòn do nước

      • 5.3.1 Do dân số tăng

      • 5.3.2 Do thiếu đất đai

      • 5.3.3 Do sự chiếm hữu đất đai

      • 5.3.4 Do các áp lực và quan điểm kinh tế

      • 5.3.5 Nghèo đói

  • VI. ẢNH HƯỞNG CỦA XÓI MÒN ĐẤT DO NƯỚC

    • 6.1. Ảnh hưởng của xói mòn nước đến đất đai

    • 6.2. Ảnh hưởng của xói mòn nước đến con người

  • VII. BIỆN PHÁP CHỐNG XÓI MÒN DO NƯỚC

    • 7.1. Biện pháp bẫy đất

    • 7.2.Hố trữ nước và bẫy đất chống xói mòn

    • 7.3. Ruộng bậc thang giữ nước

    • 7.4.Biện pháp sinh học

    • 7.5.Biện pháp nông nghiệp

    • 7.6.Biện pháp lâm nghiệp

    • 7.7.Biện pháp hóa học

    • 7.8.Biện pháp canh tác khống chế và giảm thiểu xói mòn

  • IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Đề tài :” Thực trạng xói mòn đất nước Philippines” THỰC HIỆN STT TÊN BÙI THỊ THÚY NGẦN ĐÀO PHƯƠNG THẢO NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO LẠI THỊ VUI Thoái hóa phục hồi đất LỚP K59-KHDA K59-KHDA K59-KHDA K59-KHDA Page MSV 593037 593055 597020 597023 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT SCS : Soil Conservation Service GDP: Gross Domestic Product USD: United States Dollar FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations SALT: Sloping Agricultural Land Technology I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại công nghiệp hóa đại hóa diện tích đất ngày bị thu hẹp để phục vụ cho sản xuất công nghiệp,dịch vụ ,các công trình xây dựng để phục vụ cho sống người.Trong sản xuất nông nghiệp, lớp đất có khả canh tác lại chịu tác động mạnh mẽ tự nhiên hoạt động canh tác người Những tác động làm chúng bị thoái hóa dần khả sản xuất, nguyên nhân làm cho đất bị thoái hóa mạnh xói mòn Hiện tượng đất xói mòn mạnh nhiều so với hình thành đất trình tự nhiên, vài cm đất bị vài trận mưa, giông gió lốc để có vài cm đất cần phải có thời gian hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm Thoái hóa phục hồi đất Page tạo Trên giới quốc gia không chịu ảnh hưởng xói mòn, ảnh hưởng xói mòn nước Philippines nằm vành đai lửa Thái Bình Dương nằm gần xích đạo, nên hay chịu ảnh hưởng từ trận động đất bão nhiệt đới Do thoái hóa đất diễn mạnh, đặc biệt xói mòn nước Chính lí trên, chúng em tìm hiểu : "Thực trạng xói mòn đất nước Philippines ” ,nhằm đưa biện pháp để khắc phục phòng chống giảm thiểu xói mòn II CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Hiện với 25% diện tích đất giới bị “thoái hóa nghiêm trọng” với nhiều biểu xói mòn, thiếu nước suy giảm mức độ đa dạng sinh học Khoảng 8% diện tích đất bị thoái hóa mức vừa phải, 36% bị thoái hóa nhẹ ổn định Trên giới, xói mòn lớp đất mặt lớp đất canh tác có tốc độ lớn hình thành tầng đất mặt, phần lớn tầng đất mặt bị rửa trôi, đưa vào sông hồ, đại dương, người ta ước tính giới có khoảng 7% lớp đất mặt đất canh tác bị rửa trôi chu kỳ 10 năm Tài nguyên đất bị suy giảm áp lực tăng dân số (200.000 người/ngày), giảm diện tích đất trồng để xây nhà (đô thị hóa), làmđường cao tốc nhà máy công nghiệp (tại Mỹ khoảng triệu vùng đất trồng dùng để phát triển đô thị, triệu vùng bị ngập nước), đất bị xói mòn gió nước Trước tình hình để đủ lượng lương thực nuôi sống nhân loại ngày tăng, người sử dụng lượng phân bón gấp lần, thuỷ lợi gấp lần thập niên từ 1950-1987, điều tạm thời che dấu suy thoái đất Tuy nhiên thực tế phân bón không đủ chất để phục hồi lại độ phì nhiêu đất đất tự nhiên có chất tổng hợp phản ứng hoá học, điều chứng tỏ nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Tỉ lệ xói mòn đất tuỳ theo địa hình, kết cấu đất, tác động mưa, sức gió, dòng chảy đối tượng canh tác Sự xói mòn đất hoạt động người xảy nhanh quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ tính chung quốc gia sản xuất 50% số lương thực giới số dân chiếm 50% dân số giới Thoái hóa phục hồi đất Page Ở Trung Quốc , hàng năm lớp đất mặt bị bào mòn trung bình 40 tấn/ha, nước có 34% diện tích đất bị bào mòn lớp đất làm sông bị lấp đầy bùn vấn đề nghiêm trọng xảy đây, nước có khoảng 25% diện tích đất bị bào mòn mạnh Ở Nga, theo ước tính The World Watch Institule nơi có diện tích đất canh tác lớn có tầng đất mặt bị xói mòn nhiều giới Ở Hoa Kỳ, theo điều tra SCS (Soil Conservation Service) ước tính có khoảng 1/3 tầng đất mặt canh tác bị rửa trôi vào sông, hồ, biển, tỉ lệ xói mòn trung bình 18 tấn/ha ,còn Iowa Missouri 35 tấn/ha Các chuyên gia cho xói mòn tầng đất mặt diễn hàng năm Hoa Kỳ đủ để phủ đầy đầm dài 5600km (3500 dặm) , làm gần ¼ lớp canh tác nước, tính hao phí chất dinh dưỡng cho xói mòn gây hàng năm trị giá 18 tỷ USD Sự xói mòn đất không vấn đề hoạt động canh tác mà quản lý sử dụng không hợp lý đất rừng, đất đồng cỏ, mà hoạt động xây dựng người theo gia tăng dân số (hoạt động xây dựng làm xói mòn đất chiếm khoảng 40% đất bị xói mòn) III 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Philippines quần đảo với 7.107 đảo với tổng diện tích đất liền gần 300.000 km vuông (116.000 dặm vuông) Nó nằm 116°40′ 126°34′ Đông, 4°40′ 21°10′ Bắc, giáp với Biển Philippines phía Đông, Biển Nam Trung Quốc phía Tây, Biển Celebes phía Bắc Đảo Borneo nằm cách vài trăm km phía Tây Nam Đài Loan thẳng phía Bắc Moluccas Sulawesi phía Nam Palau phía Đông phía Biển Philippines Thoái hóa phục hồi đất Page Hình 3.1: Bản đồ địa lý 3.1.2 Khí hậu Philippines có khí hậu nhiệt đới hải dương, thời tiết thường nóng ẩm Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 26,5°C (79,7°F) Có ba mùa: - Mùa hè: từ tháng đến tháng - Mùa mưa: từ tháng đến tháng 11 - Mùa lạnh: từ tháng 12 đến tháng Có gió mùa Tây Nam ( tháng – tháng 10 ) gió mùa Đông Bắc khô (tháng – tháng 4) Đa số vùng đảo núi thường có mưa rào nhiệt đới có nguồn gốc núi lửa Thoái hóa phục hồi đất Page Địa hình Philippines chủ yếu dãy núi, cao nguyên Hoạt động núi lửa động đất thường xuyên xảy vành đai lửa Thái Bình Dương Điểm cao nước đỉnh núi Apo Mindanao , cao mực nước biển 2.954 m (9.692 ft) Điểm cao thứ hai tìm thấy Luzon Mount Pulog , cao 2.842 m so với mực nước biển Sông ngòi Các sông sông Mindanao, sông Cagayan, Tony Lake hồ lớn nước 3.1.5 Thổ nhưỡng Các đồng phù sa ruộng bậc thang đảo Luzon Mindoro có đất sét nâu đen đặc biệt thích hợp cho trồng lúa Phần lớn vùng đất đồi núi bao gồm loại đất ẩm, màu mỡ, thường có hàm lượng tro núi lửa cao, thường trồng ăn dứa 3.1.3 3.1.4 Các loại đất màu tối, hữu cơ, giàu khoáng chất bán đảo Bicol, nhiều Visayas, phía Tây Bắc đảo Luzon sử dụng để trồng cà phê, chuối loại trồng khác Màu đỏ màu vàng đất, bật miền Trung miền Nam Philipipnes thường trồng sắn mía; loại đất phục vụ cho việc khai thác gỗ Khi mưa Palawan núi phía Đông đảo Luzon phần lớn đất bao phủ bụi, cỏ dại Thoái hóa phục hồi đất Page Hình 3.2 : Bản đồ phân loại đất theo FAO Philippines 3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2.1 Kinh tế Nền kinh tế quốc gia Philippines lớn thứ 36 giới, đứng thứ 13 châu Á đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia Thái Lan), theo ước tính, GDP (danh nghĩa) vào năm 2016 311.687 triệu USD (2012 đạt 250.182 triệu USD 2009 đạt 161.196 triệu USD) Các mặt hàng xuất Philippines bao gồm sản phẩm bán dẫn điện tử, thiết bị vận tải, hàng may mặc, sản phẩm đồng, sản phẩm dầu mỏ, dầu dừa, Các đối tác thương mại lớn Philippines bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Hà Lan, Hong Kong, Đức, Đài Loan Thái Lan Philippines quốc gia công nghiệp mới, kinh tế trình chuyển đổi từ nông nghiệp sang ngành dịch vụ chế tạo Tổng lực lượng lao động toàn quốc khoảng 38,1 triệu, lĩnh vực nông nghiệp sử dụng gần 32% lực lượng lao động song đóng góp 14% GDP Lĩnh vực công Thoái hóa phục hồi đất Page nghiệp thu hút gần 14% lực lượng lao động đóng góp 30% GDP 47% lực lượng lao động tham gia vào lĩnh vực dịch vụ đóng góp 56% GDP Philippines phần lớn nước phát triển nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp nhẹ dịch vụ dần tăng cao 3.2.2 Xã hội Philippines nước đông dân thứ 12 giới, dân số họ 86.241.697 người vào năm 2005 Gần 2/3 sống đảo vùng Luzon Manila, thủ đô, thành phố đông dân thứ 11 giới Hệ thống giáo dục có hiệu dựa theo chương trình giảng dạy Hoa Kỳ Tỷ lệ biết chữ 95.9%, nước cao châu Á, với tuổi thọ bình quân 72,28 năm nữ 66,44 nam Tăng trưởng dân số khoảng 1,92%, với 26,3 trẻ em 1.000 dân IV THỰC TRẠNG XÓI MÒN ĐẤT DO NƯỚC 4.1.Khái niệm thoái hóa đất Thoái hóa đất đai dấu hiệu chung suy giảm thời thường xuyên khả sản xuất đất đai (UNEP, 1992), định nghĩa thoái hóa đất trình thay đổi tính chất lý-hóa- sinh học đất dẫn đến đất giảm( mất) khả thực chức 4.2 Khái niệm xói mòn nước Xói mòn nước loại xói mòn công phá hạt mưa lớp đất mặt sức trôi dòng chảy bề mặt đất Đây loại xói mòn làm vỡ vùng đất dốc lớp phủ thực vật, gây tượng xói mặt, xói rãnh, xói khe Các kiểu xói mòn nước: - Kiểu xói mòn nước gây tác động nước chảy tràn bề mặt (nước mưa, băng tuyết tan hay tưới tràn) - Tác động gồm tác động va đập phá vỡ, làm tách rời hạt đất sau vận chuyển hạt đất bị phá hủy theo dòng chảy tràn mặt đất Thoái hóa phục hồi đất Page - Dòng chảy nước tạo rãnh xói, khe xói bị bóc theo lớp, người ta chia kiểu xói mòn nước gây thành dạng: + Xói mòn mặt: lớp đất mỏng bề mặt bị tác dụng nước chảy tràn bề mặt + Xói mòn rãnh: tạo thành rãnh nhỏ bề mặt đất dòng chảy mặt + Xói mòn mương máng: tạo thành khe rộng sông suối mặt đất tác dụng dòng chảy + Xói mòn thẳng xói lở đất, đá mẹ theo dòng chảy tập trung, ăn sâu tạo rãnh xói mương xói + Xói mòn phẳng rửa trôi đất cách tương đối đồng bề mặt nước chảy dàn đều, đất bị theo lớp, phiến Hình 3.3 : Cơ chế xói mòn nước * Phương trình đất phổ dụng: A = R.K.L.S.C.P Thoái hóa phục hồi đất Page Trong đó: A - Lượng đất bình quân năm (tấn/ha/ năm); R - Yếu tố mưa dòng chảy K - Hệ số bào mòn đất (tấn/ha/ đơn vị số xói mòn); L - Yếu tố chiều dài sườn dốc; S - Yếu tố độ dốc; C - Yếu tố che phủ quản lý đất; P - Yếu tố hoạt động điều tiết chống xói mòn 4.3 Thực trạng xói mòn đất nước 4.3.1 Xói mòn đất khí hậu Philippines với khoảng 7.107 đảo nằm vành đai khu vực Đông Nam Á thường nước bị ảnh hưởng bão từ Thái Bình Dương Philippines có khí hậu nhiệt đới ẩm ướt với lượng mưa hàng năm dao động từ 2.000 mm đến 4.500 mm vùng núi đặc biệt dọc theo bờ biển phía Đông quần đảo Điều trầm trọng xảy trung bình 15-20 bão năm (PCARRD, 2009) Khoảng 60% đất nước có địa hình hiểm trở miền núi với diện tích lớn số đảo có độ dốc 18 % Những bão làm xói mòn đất lũ lụt dội, dẫn đến thảm kịch đất nước, giết hại nhiều người phá hủy tài sản Các bão mạnh phá hủy đất đai, nguyên nhân chủ yếu mưa lớn gây lũ lụt làm cho đất bị rửa trôi đem theo chất dinh dưỡng theo dòng lũ Một số đặc điểm thoái hóa đất Đông Nam Á Các loại thoá hóa Thoái hóa phục hồi đất Nguyên nhân suy thoái Page 10 Diện tích (%) (%) Các nước Myanmar Lào Việt Nam Campuchia Thái Lan Malaysia Indonessia Philippines Trung Quốc Mông Cổ Hàn Quốc Nước Gió Sự xói Sự mòn xói mòn 76 100 71 88 82 79 80 93 71 27 24 76 90 Hóa chất Suy thoái 24 29 12 18 11 15 10 Vật lý Suy thoái Nạn phá rừng Chăn thả gia súc Hoạt động nông nghiệp 0 0 10 0 0 62 100 66 80 82 79 63 87 50 58 0 0 0 16 48 16 38 34 20 17 21 37 12 35 48 26 đất canh tác (ha) Rừng /gỗ đất Bình quân đầu người (ha) 0.25 0.22 0.10 0.38 0.41 0.28 0.12 0.13 0.08 0.65 0.09 0.79 3.14 0.15 1.65 0.26 1.10 0.63 0.17 0.11 6.53 0.42 (Nguồn : ISRIC/UNEP (1991),UN(1994)) 4.3.2 Khai thác rừng bừa bãi Hiện nạn phá rừng xảy thay đổi kiểu sử dụng đất làm giảm độ che phủ rừng Philipipnes từ khoảng 90% vào kỷ 16, đến 70% vào năm 1900 khoảng 23% vào năm 1987 (Garrity cộng sự, 1993, Verburg & Veldkamp, 2004) Với tình trạng khai khác rừng ngày gia tăng, từ năm 1990 đến năm 2005, Philippines bị 1/3 diện tích rừng khai thác gỗ không ngừng Một số đảo Cebu Bohol chí bao phủ rừng ban đầu Trong suốt kỷ XX, độ che phủ rừng Philippines giảm từ 70% xuống 20% Tổng cộng có 46 loài bị nguy cấp, có loài bị tận diệt hoàn toàn; lại 3,2% tổng số rừng nhiệt đới 4.3.3 Canh tác nông nghiệp Cho đến nay, chưa có đánh giá toàn diện xói mòn đất Philippines Do đó, ước tính mức độ nghiêm trọng vấn đề xói mòn khác NAP (2004) ước tính 33, 21 % 46 % Luzon, Visayas , tương ứng, bị ăn mòn nghiêm trọng Thoái hóa phục hồi đất Page 11 Ví dụ: Đối với đảo Leyte , Văn phòng Quản lý Nước Đất (BSWM, 1992) cho biết khoảng 40% đất Bắc Leyte 58% phía nam Leyte bị ăn mòn nghiêm trọng Một báo cáo khác quan ước tính khoảng 53% số triệu đất nông nghiệp bị suy thoái xói mòn quy mô quốc gia, chiếm 63% tổng diện tích đất Bảng 4.3.3 Mức độ xói mòn đất Leyte, Philippines (%) Mức độ xói mòn đất Bắc Leyte Nam Leyte Trung bình E0- không bị xói mòn rõ ràng E1 - xói mòn nhẹ E2- Xói mòn trung bình 36.6 21.8 19.3 15.6 24.1 25.7 26.1 22.9 22.5 E3- Xói mòn nghiêm trọng 19.9 32.3 26.1 E4- Sự xói mòn không phân lớp 2.4 2.3 2.3 (Nguồn: BSWM (1992)) Ở Philipines, với kế hoạch hành động quốc gia (NAP) giai đoạn (20042010), xác định xuống cấp đất mối đe dọa lớn an ninh lương thực Báo cáo cho thấy khoảng 5.2 triệu bị suy thoái nghiêm trọng dẫn đến giảm 30% đến 50% suất đất khả giữ nước (NAP, 2004) V NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI MÒN ĐẤT DO NƯỚC Ở PHILIPPINES V.1 Nguyên nhân tự nhiên gây xói mòn đất nước V.1.1 Xói mòn đất khí hậu Lượng mưa hàng năm 2,000-4,500 mm, khí hậu nhiệt đới biển, đặc trưng nhiệt độ cao, độ ẩm cao lượng mưa lớn Mùa hè có lượng mưa lớn, mùa đông không khí lạnh khô Philippin bị công hàng năm bão nguy hiểm Khí hậu khắc nghiệt nên Philippin nước bị thoái hóa đất nặng nề Đặc biệt, xói mòn đất gió nước Khí hậu làm cho đất thoái hóa : bão, lũ lụt, hạn hán tần suất ngày tăng tượng El Nino La Niña.Trong thời gian khô hạn kéo dài, đất khu vực, thường đất cát, độ ẩm đất đáp ứng nhu cầu tăng trưởng bình thường trồng, với xuống cấp vật chất hữu mùa khô Thoái hóa phục hồi đất Page 12 V.1.2 Địa hình Toàn bờ biển Philippines dài 23.184 km, 3/4 diện tích rừng núi; đồng thấp, nhỏ, hẹp có nhiều thung lũng xen kẽ sườn núi Philippines nằm khu vực có nhiều động đất núi lửa với khoảng 10 núi lửa thời kỳ hoạt động Phần lớn diện tích đất nước phân loại đất dốc không phù hợp cho canh tác Khoảng 17% , tổng diện tích phân loại sườn dốc (> 30%), 66% khác sườn dốc (Từ 8-30%), làm cho chúng dễ bị xói mòn Các vùng đất thấp hẹp ven biển bị chia cắt biển hệ thống sông, đất dốc nên dễ bị xói mòn Philippines nằm chia cắt thềm lục địa kết hoạt động địa chấn núi lửa xảy phổ biến Các sóng thủy triều lũ lụt thường xuyên diễn lượng lớn lớp đất canh tác , gây thiệt hại lớn đến sống người dân V.2 V.2.1 Nguyên nhân trực tiếp làm xói mòn đất nước Khai thác rừng bừa bãi Theo học giả Jessica Mathews , sách ngắn hạn phủ Philippines góp phần làm tăng tỷ lệ nạn phá rừng cao: Chính phủ thường xuyên cho phép khai thác gỗ 10 năm Vì phải 30-35 năm để rừng già trưởng thành , người khai thác gỗ động lực để trồng lại Kết hợp lỗi, khuyến khích người khai thác gỗ để lại loài có giá trị Như , 40% gỗ khổng lồ không rời khỏi rừng, bị hư hỏng việc chặt gỗ, bị cháy nắng bị đốt cháy chỗ Phó Chủ tịch Nolide Castro nói đất nước chưa học học từ vụ lở đất ngập lụt vào năm 1991 đảo Leyte khiến hàng ngàn người thiệt mạng."Từ việc khai thác rừng trái phép tìm thấy nguyên nhân gây thảm họa đó,"Nolide Castro nói Nhà kinh tế học lâm nghiệp Lourdes Catindig, thuộc phận tài nguyên thiên nhiên môi trường phủ, nói với AFP miền Nam Sierra Madre, phần chạy qua phía Đông đảo Luzon, phần rừng che phủ "Chúng ban hành lệnh cấm khai thác gỗ khu vực vào năm 1970", bà nói.Trong thập kỷ qua, Philippines bị ảnh hưởng nặng Thoái hóa phục hồi đất Page 13 nề từ thiên tai.Vào năm 1990, trung tâm Luzon bị ảnh hưởng hạn hán bão tràn ngập khắp Manila Philippin giàu tài nguyên thiên nhiên, trữ lượng rừng bị khai thác triệt để đến mức cạn kiệt trầm trọng Khai thác rừng bừa bãi với đốt rừng làm nương rẫy làm cho đất bị xói mòn rửa trôi diễn philippines Hình 5.1.2: Hình ảnh đốt rừng làm nương rẫy Theo Bộ Môi trường Tài nguyên (DENR, 2005), đất nước độ che phủ rừng năm 1900 21 triệu (70% diện tích đất); vào năm 2005, điều giảm đến triệu (23%) Tuy nhiên việc loại bỏ khu rừng nguyên sinh không nên, chủ yếu gán cho trình mở rộng; thay vào đó, việc khai thác ban đầu lại làm suy thoái rừng thứ sinh đồng cỏ Điều làm tăng sử dụng đất lâm nghiệp để canh tác nương rẫy sau này, nông nghiệp thâm canh (Cramb, 2000) Cháy rừng: Vào mùa khô, đặc biệt vào thời kỳ El Nino, hạn hán gây nhiều sông khô cạn tiêu huỷ rừng đầu nguồn Ví dụ, 1992 gây hạn hán cháy rừng với tổng diện tích 43.789 khu vực đầu nguồn 5.2.2 Canh tác nông nghiệp Cách thức canh tác vùng đồi núi dốc không phù hợp (ví dụ không làm ruộng bậc thang, trồng theo hàng) kiểm soát làm đất dễ bị dinh dưỡng, xẻ rãnh Phương thức làm đất không gây xói mòn đất lớp đất mặt giàu dinh dưỡng Thoái hóa phục hồi đất Page 14 Sự phát triển trồng xuất yếu tố định cho gia tăng diện tích đất tăng gấp đôi diện tích canh tác giai đoạn( 1960-1980) làm giảm diện tích rừng gần nửa (Cruz Cruz, 1990) Những vụ mùa đáp ứng nhu cầu tiền bạc ngày gia tăng người dân Ngành nông nghiệp Philipipnes phát triển thất thường từ năm 1980, với mức tăng trưởng suất hàng năm trung bình 1,1% / năm từ năm 1993 đến năm 2002 "Ở nông thôn, xói mòn đất, suy thoái đất ven biển hệ thống biển, phá rừng đa dạng sinh học gây Sự suy giảm suất nông nghiệp"(Teves) V.3 5.3.1 Nguyên nhân gây xói mòn nước Do dân số tăng Gia tăng dân số với tỷ lệ cao thiếu đất làm tăng áp lực đất đai Gia tăng số lượng dân số nông thôn bị buộc phải làm trang trại, không phù hợp với loại đất vùng đất nhanh chóng bị xuống cấp Theo thống kê Liên Hợp Quốc (2010-2015) cho thấy tỷ lệ gia tăng dân số Philippin 1,58% Di dân: "Trong số khu vực, dân du mục di chuyển xuống khu vực khô cằn phá vỡ hệ sinh thái địa phương tăng tỷ lệ xói mòn đất Người du mục cố gắng thoát khỏi sa mạc, thực tế sử dụng đất họ, họ đưa sa mạc với họ "(Wekipedia) FAO nhận định tới năm 2050, lượng lương thực phải tăng thêm 70% so với mức để đáp ứng nhu cầu dân số (được dự đoán tăng lên tỷ người) Điều có nghĩa nông dân phải sản xuất thêm tỷ lúa mì, gạo ngũ cốc khác, đồng nghĩa với việc diện tích rừng suy giảm để nhường cho sản xuất đất nông nghiệp 5.3.2 Do thiếu đất đai Do tăng dân số vùng nông thôn làm giảm diện tích đất nông nghiệp nước 5.3.3 Do chiếm hữu đất đai Thoái hóa phục hồi đất Page 15 Sự thuê đất quyền sử dụng không hạn chế đất đai, người nông dân không tự nguyện đầu tư vào biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai quyền sử dụng nguồn tài nguyên tương lai họ không đảm bảo 5.3.4 Do áp lực quan điểm kinh tế Việc sở hữu đất đai dẫn đến áp lực kinh tế mạnh với người dân để đạt lượng lương thực thu nhập khác đáp ứng cho nhu cầu trước mắt Do áp lực nên thời gian ngắn nguồn lao động, đất đai tài dư thừa để đầu tư cho việc chăm sóc đất đai Nghèo đói Nghèo đói dẫn đến khai thác vùng đất mới, chưa sử dụng để canh tác Hiện Philippin 1/4 dân số sống ngưỡng nghèo khó Manila quy định 0,67 đô la / ngày Đáng quan ngại năm qua, từ 2006 đến 2012, tỷ lệ người nghèo quốc gia gần không giảm chút ( 27.9 % thay 28,6 % dân) VI ẢNH HƯỞNG CỦA XÓI MÒN ĐẤT DO NƯỚC 5.3.5 6.1 Ảnh hưởng xói mòn nước đến đất đai - Đất bị dinh dưỡng gây thoái hóa bạc màu Ví dụ: Hiện tượng đất bị chua hóa trình xói mòn rửa trôi dẫn đến cation kiềm, kiềm thổ - Làm thay đổi tính chất vật lý đất, đất trở nên khô cằn, khả thấm hút giữ nước đất - Làm tổn hại tới môi trường sống sinh vật, động thực vật đất, nên hạn chế khả phân giải chúng, độ phì đất giảm 6.2 Ảnh hưởng xói mòn nước đến người - Phải tăng chi phí sản xuất để phục hồi đất ảnh hưởng - Trong sản xuất nông nghiệp xói mòn đất hạt nhỏ có chứa độ phì làm cho đất trở nên nghèo nàn, lạc hậu Năng suất trồng giảm nhanh chóng Dẫn đến diện tích đất sản xuất nông nghiệp có suất cao ngày suy giảm -Tài nguyên rừng giảm số lượng chất lượng Thoái hóa phục hồi đất Page 16 - Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ,làm ô nhiễm nguồn nước gây thiệt hại cho nhà nước nhân dân - Canh tác nương rẫy gieo trồng vài ba vụ bỏ, lại phá rừng đốt rẫy Lâm sản bị tiêu hao nhiều.Sau nhiều lần phá cuối đồi núi trọc, hậu đất đai bị suy thoái Rừng bị phá kèm theo lũ lụt, hạn hán xảy khí hậu thay đổi rõ rệt VII BIỆN PHÁP CHỐNG XÓI MÒN DO NƯỚC 7.1 Biện pháp bẫy đất Công trình xây dựng để thu gom đất bị xói mòn từ trên đỉnh đồi núi xuống Dạng phổ biến đập ngăn lũ rãnh xây dựng dạng mương phân dòng chảy đường dẫn nước Đập ngăn lũ làm giảm dòng chảy tạo điều kiện để hạt đất đọng lại Kích thước đập ngăn lũ phụ thuộc vào kích thước rãnh nước rãnh bị xói mòn Đập ngăn lũ có thể làm tre, gỗ nhiều vật liệu khác bện lại với Hố bẫy đào khoảng 1-2m trước đập ngăn lũ, sâu khoảng 0,8m , dài khoảng 1m rộng khoảng 0,5m Mục đích để bẫy đất giảm nước tạm thời để làm tăng tính thấm lọc Đất bị giữ lại hố bẫy đập, nạo vét trả lại mặt ruộng cách rải Tác dụng: + Ngăn chặn không cho rãnh xói mòn mở rộng khoét sâu thêm + Làm tăng lắng đọng bùn đất giàu chất dinh dưỡng + Làm giảm tốc độ trình rửa trôi rãnh xói mòn + Chỗ mà đất tích đọng sử dụng để trồng 7.2.Hố trữ nước bẫy đất chống xói mòn Các công trình dễ làm, có hố đào xen dạng vảy cá, sâu 50 cm Chúng có tác dụng cắt dòng chảy, trữ nước, bẫy đất, chống xói mòn Sau mùa mưa, hố nạo vét, đất hố vãi lại lên mặt ruộng Thoái hóa phục hồi đất Page 17 7.3 Ruộng bậc thang giữ nước Ðể xây dựng ruộng bậc thang đất đai phải có điều kiện để sau đây: - Ðất phải có tầng dày tối thiểu từ 60 cm trở lên, đất dày làm ruộng bậc thang thuận lợi, bề rộng mặt ruộng rộng - Ðộ dốc xây dựng ruộng bậc thang tốt từ 5- 25 0, nơi có độ dốc lớn 250 làm ruộng bậc thang , nhiên đòi hỏi nhiều công sức, thời gian tốn đất - Những nơi làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước đòi hỏi phải có nguồn nước có khả giải nước tưới Nguyên tắc thiết kế ruộng bậc thang: - Ruộng bậc thang phải thiết kế theo đường đồng mức - Ruộng bậc thang thiết phải có bờ Mặt ruộng rộng hay hẹp phụ thuộc vào độ dốc tầng dày đất - Ðất bị san làm tầng không vượt 2/3 độ dày tầng đất ban đầu, phải đảm bảo trả lại lớp đất màu mặt, tỷ lệ sử dụng đất phải đạt 65- 70% so với diện tích ban đầu 7.4.Biện pháp sinh học Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc (SALT) hệ sinh thái canh tác nhằm sử dụng đất dốc bền vững Trung tâm đời sống nông thôn Minđanao (Philippines) tổng kết, hoàn thiện phát triển từ năm 1970, có số mô hình tổng hợp kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc bền vững ghi nhận : + Mô hình SALT 1: Mô hình bố trí trồng băng ngắn ngày xen kẽ với băng dài ngày cho phù hợp với đặc tính yêu cầu đất đai loài đảm bảo thu hoạch đặn Các băng trồng theo đường đồng mức, băng trồng rộng từ 4-6m có băng hẹp trồng cố định đạm để giữ đất chống xói mòn, làm phân xanh lấy gỗ Cây cố định đạm trồng dày theo hàng đôi, cao 1m cắt bớt cành, xếp vào gốc Cơ cấu trồng mô hình thường 75% nông nghiệp, 25% lâm nghiệp (trong nông nghiệp 50% hàng năm, Thoái hóa phục hồi đất Page 18 25% lâu năm) Đây mô hình canh tác đất dốc đơn giản, người nông dân thu nhập cao gấp 1,5 lần so với cách trồng sắn thông thường Kỹ thuật làm giảm xói mòn 50% so với hệ thống canh tác vùng cao theo tập quán + Mô hình SALT 2: Mô hình kỹ thuật nông súc kết hợp đơn giản mô hình người ta bố trí trồng trọt kết hợp với chăn nuôi cách dành phần đất mô hình để canh tác nông nghiệp cho chăn nuôi Việc sử dụng đất dốc thực theo phương thức nông-lâm-súc kết hợp, Philipipnes người ta thường nuôi dê để lấy thịt, sữa Một phần diện tích khác dành để trồng cỏ làm thức ăn cho dê + Mô hình SALT : Mô hình kỹ thuật canh tác nông- lâm kết hợp bền vững Mô hình kỹ thuật canh tác kết hợp cách tổng hợp việc trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất lương thực, thực phẩm Cơ cấu sử dụng đất thích hợp 40% dành cho nông nghiệp 60% cho lâm nghiệp Bằng cách đất đai bảo vệ có hiệu đồng thời cung cấp nhiều lương thực, thực phẩm, gỗ củi sản phẩm khác, tăng thu nhập cho nông dân Thực chất mô hình điều hoà phối hợp mở rộng quy hoạch hợp lý mô hình có sợ trọng đặc biệt tới phát triển rừng Mô hình mở rộng cho hộ có quỹ đất đai tương đối rộng (khoảng 5-10 ha) nhiều dạng địa hình, hay quy mô lớn cho nhóm hộ + Mô hình SALT : Mô hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp - ăn quy mô nhỏ Trong mô hình loài ăn nhiệt đới đặc biệt ý sản phẩm bán để thu tiền mặt lâu năm nên dễ dàng trì ổn định lâu bền môi trường sinh thái so với hàng năm Đối với ăn yêu cầu đất đai phải tốt hơn, có đầu tư thâm canh cao (về biện pháp làm đất, bón phân, chọn giống) Do đó, giúp nông dân hiểu biết khoa học kỹ thuật Mô hình có ý nghĩa lớn, lương thực, thực phẩm thu có sản phẩm cố định đạm chống xói mòn, cải tạo đất, đặc biệt có thêm sản phẩm hàng hoá, hoa bán thu tiền mặt, mua sắm thêm vật dụng cần thiết khác Hiện phát triển số mô hình cải biên từ loại mô hình SALT như: 1) Rừng + Nương + Vườn + Ruộng + Mặt nước Thoái hóa phục hồi đất Page 19 2) Rừng + Nương + Vườn + Ruộng 3) Rừng + Nương + Vườn Trong mô hình thứ hoàn thiện có rừng bố trí đỉnh dốc sườn núi dốc mạnh Nương sườn dốc vừa, dốc mạnh, vườn đặt chân dốc nơi dốc nhẹ, ruộng làm nơi thấp mặt nước ao hồ nơi thấp trũng Mô mô hình thiếu mặt nước nên không hoàn thiện Tuy nhiên tính phổ biến lại cao nhiều nơi sử dụng Mô hình ao hồ đồng ruộng lại mô hình có tính phổ biển cao Vì mô hình mà hộ áp dụng 7.5.Biện pháp nông nghiệp Biện pháp bảo vệ nông nghiệp thực chất kỹ thuật áp dụng qua việc quản lý, sử dụng đất trồng, chúng liên quan chặt chẽ với quy trình canh tác bình thường, thiết kế hay lựa chọn cách đặc biệt nhằm đem lại lợi ích cho công tác bảo vệ đất trồng, chi phí đòi hỏi không lớn áp dụng tương đối dễ dàng Các biện pháp thường áp dụng nông nghiệp như: canh tác theo đường đồng mức, cày bừa ngang dốc, bố trí đa canh, trồng thành dải, biện pháp phủ bổi, trồng bảo vệ đất, làm đất tối thiểu, trồng dải chắn Tuy nhiên, biện pháp áp dụng sườn đồi núi không dốc (dưới 12o), nơi có độ dốc cao cần phải kết hợp biện pháp nông nghiệp với biện pháp công trình đơn giản 7.6.Biện pháp lâm nghiệp Trên đỉnh đồi, núi, sườn dốc đứng điều kiện xây dựng đồi ruộng phải trồng rừng bảo vệ rừng tái sinh Các diện tích rừng bảo vệ có tác dụng chống xói mòn, ngăn chặn dòng chảy giữ ẩm cho đất đồng thời hạn chế xói mòn gây gió 7.7.Biện pháp hóa học Một số nước tiên tiến giới người ta nghiên cứu chất kết dính hóa học (phụ phẩm ngành chế biến gỗ) đưa vào đất để tạo cho đất liên kết chống xói mòn Ngoài người ta dùng số chất có khả giữ đất khác thạch cao, sợi, thủy tinh tạo thành màng bảo vệ mặt đất Thoái hóa phục hồi đất Page 20 7.8.Biện pháp canh tác khống chế giảm thiểu xói mòn Luôn trì độ ẩm cho đất, tránh để tượng đất bị khô kiệt Có thể thực biện pháp xây dựng hồ chứa nước, hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu, giếng khoan Thường xuyên che phủ cho đất đai rừng chắn gió, thảm thực vật tự nhiên (rừng đồng cỏ ) hệ thồng trồng thích hợp cho khu vực thông qua việc sử dụng mô hình nông - lâm kết hợp công thức luân canh xen canh Trong hoạt động quản lý canh tác vùng xói mòn gió phải ý tới đai rừng bảo vệ, không cày bừa lên luống theo hướng gió thổi thường xuyên mà phải cắt vuông góc với hướng gió, tạo cho mặt đất có độ gồ ghề cách lên luống cao, không nên làm đất kỹ làm hạt đất bị vỡ nhỏ hình thành nhiều hạt mịn dễ bị gió Bón phân hoá học kết hợp hữu trả lại phụ phẩm trồng cải thiện độ phì nhiêu đất giảm lượng xói mòn VIII KẾT LUẬN Những tác động từ điều kiện tự nhiên người Philippines: khí hậu, địa hình, canh tác không kỹ thuật , khai rừng bừa bãi làm cho đất bị thoái hóa dần khả sản xuất, nguyên nhân làm cho đất bị thoái hóa mạnh xói mòn nước Tác động xói mòn nước lớn ảnh hưởng tới sống người làm giảm diện tích đất canh tác, chất dinh dưỡng từ đất dẫn đến suất trồng giảm , gây thiệt hại đến ngành sản xuất nông nghiệp Tình trạng khai thác rừng bừa bãi , đốt rừng làm nương rẫy dẫn đến đất trống đồi trọc , đất bị rửa trôi mạnh mẽ lũ lụt xảy gây xạt lở , Thoái hóa phục hồi đất Page 21 dinh dưỡng từ đất bị trôi theo lũ Xói mòn nước ảnh hưởng mạnh mẽ tới đất đai lên cần phải sử dụng đất đai hợp lý để chống bị xói mòn rửa trôi IX TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: Tiểu luận “Quản lý chất lượng nước mặt xói mòn rửa trôi đất biển ,biện pháp khắc phục”.Sv Lê Thị Phượng, Nguyễn Thị Thảo Hiền,2011 Bài giảng “Thoái hóa phục hồi đất”, PGS.TS Đào Châu Thu, 2006 3.“Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam”, Viện Thổ nhưỡng nông hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội – 1998 4.“Đất Việt Nam”, Hội Khoa học đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Thoái hóa phục hồi đất Page 22 5.“Giáo trình Thổ nhưỡng học”, Bộ môn Khoa học đất - trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội 2006 Ngoài nước: 1.Bách khoa toàn thư mở ,“WIKIPEDIA” Palmer, JJ (1991) Công nghệ Đất nông nghiệp dốc (SALT) Trải nghiệm Báo cáo trình bày Hội thảo Công nghệ Đất đai Nông nghiệp Dốc (SALT), Viện Quản lý Xavier, Bhubaneswar, Orissa Ấn Độ Tacio, HD (1991) Lưu lớp đất mặt khỏi bị xói mòn Báo cáo PCARRD, số 19, số 5, tháng đến tháng 10 năm 1991 Hội đồng nghiên cứu phát triển tài nguyên nông nghiệp Philippine, Los Banos, Philippines Hội đồng Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp, Lâm nghiệp Tài nguyên Philippine (2001) El Nino Nam dao động: biện pháp giảm nhẹ PCARRD, Los Banos DA-DOST-DENR-DAR (2004) Kế hoạch hành động quốc gia Philippine nhằm chống lại sa mạc hoá, suy thoái đất đai, hạn hán đói nghèo, năm tài 2004-2010 BSWM, Thành phố Quezon “Đất môi trường” http://soil-environment.blogspot.com/2010/03/soildegradation-in-philippines.html “A review of soid degradation in the Philippines”, Victor B Asio1 , Reinhold Jahn2 , Federico O Perez3 , Ian A Navarrete4 and Sergio M Abit Jr.1 - Annals of Tropical Research(2009) https://www.researchgate.net/profile/Ian_Navarrete/publication/259884304_Asio_ et_al_2009_A_review_of_soil_degradation_in_the_Philippines/links/0a85e52e62e b13b8d1000000.pdf “Watersheds lost up to 22% of their forests in 14 years heres how it affects your water supply” http://blog.globalforestwatch.org/data/watersheds-lost-up-to-22-oftheir-forests-in-14-years-heres-how-it-affects-your-water-supply.html Thoái hóa phục hồi đất Page 23 ... niệm xói mòn nước Xói mòn nước loại xói mòn công phá hạt mưa lớp đất mặt sức trôi dòng chảy bề mặt đất Đây loại xói mòn làm vỡ vùng đất dốc lớp phủ thực vật, gây tượng xói mặt, xói rãnh, xói khe... - Dòng chảy nước tạo rãnh xói, khe xói bị bóc theo lớp, người ta chia kiểu xói mòn nước gây thành dạng: + Xói mòn mặt: lớp đất mỏng bề mặt bị tác dụng nước chảy tràn bề mặt + Xói mòn rãnh: tạo... tích đất Bảng 4.3.3 Mức độ xói mòn đất Leyte, Philippines (%) Mức độ xói mòn đất Bắc Leyte Nam Leyte Trung bình E0- không bị xói mòn rõ ràng E1 - xói mòn nhẹ E2- Xói mòn trung bình 36.6 21.8 19.3

Ngày đăng: 02/10/2017, 15:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Bản đồ địa lý - Philipin xói mòn nước
Hình 3.1 Bản đồ địa lý (Trang 5)
Hình 3. 2: Bản đồ phân loại đất theo FAO ở Philippines - Philipin xói mòn nước
Hình 3. 2: Bản đồ phân loại đất theo FAO ở Philippines (Trang 7)
Hình 3.3 : Cơ chế chính của xói mòn do nước - Philipin xói mòn nước
Hình 3.3 Cơ chế chính của xói mòn do nước (Trang 9)
Bảng 4.3.3. Mức độ xói mòn đất ở Leyte, Philippines (%) - Philipin xói mòn nước
Bảng 4.3.3. Mức độ xói mòn đất ở Leyte, Philippines (%) (Trang 12)
Hình 5.1.2: Hình ảnh đốt rừng làm nương rẫy - Philipin xói mòn nước
Hình 5.1.2 Hình ảnh đốt rừng làm nương rẫy (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w