địa lý 7- Thiên nhiên Châu Phi

2 450 0
địa lý 7- Thiên nhiên Châu Phi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VỊ TRÍ CỦA CHÂU PHI TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI Tiết 29- Bài 26 Giáo viên: Trần Thị Quyên Đơn vị : Trường THCS Cổ Loa Hãy nêu tên châu lục đại dương lược đồ sau KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt). 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm: - Đặc điểm và sự phân bố các môi trường tự nhiênchâu Phi. - Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí và khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố môi trường. b. Kỹ năng: Phân tích lược đồ, mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí. c. Thái độ: Giáo dục vấn đề bảo vệ tự nhiên. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ tự nhiên châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:- Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4. 2. Ktbc: 4’ + Nêu vị trí địachâu Phi? - Đường xích đạo chạy ngang qua chính giữa châu Phi. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng. - Bờ biển ít bị cắt xẻ và ít chịu ảnh hưởng của biển + Chọn ý đúng nhất: Địa hình châu Phi cao trung bình: @. 750 m. b. 850m. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. ** Hoạt động nhóm. - Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi hoặc H 27.1 sgk. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Tại sao nói châu Phichâu lục nóng và khô? TL: - Bờ biển không bị cắt xẻ (ít chịu ảnh hưởng của biển nên khô). 3. Khí hậu: - Ít chịu ảnh hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu - Lục địa hình khối. - Kích thứơc lớn. - Phần đất liền nằm giữa 2 chí tuyến lớn hơn nhiều so với phần ngoài 2 chí tuyến = khí hậu nóng. Đây là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới. * Nhóm 2: Giải thích tại sao Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới? TL: - Chí tuyến Bắc qua giữa Bphi quang năm chịu ảnh hưởng của cao áp chí tuyến nên không mưa thời tiết ổn định. - Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ít chịu ảnh hưởng của biển, nằm sát lục địa Á, Âu rộng lớn ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khô nên khó mưa = hình thành hoang mạc lớn. * Nhóm 3: Nhận xét sự phân bố lượng mưa? Dòng biển nóng và lạnh có ảnh hưởng gì tới lượng mưa? TL: + Mưa 2000 mm phân bố Tây Phi; vịnh Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng. - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều. Ghinê. - 1000mm – 2000 mm hai bên đường xích đạo. - 200 mm – 1000 mm hoang mạc Calahari; ven ĐTH. - < 200 mm Hoang mạc Calahari; Bắc Xahara. + Dòng nóng chạy qua mưa lớn. - Dòng lạnh chạy qua mưa nhỏ <200 mm. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. - Quan sát H 27.2 ( các môi trường TNCP). + Các môi trường TN phân bố như thế nào? TL: + Gồm những môi trường nào? Đọc tên? Động vật? TL: - XĐÂ ( bồn địa Côngô; duyên hải bắc 4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: - Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo. GhiNê). - 2 MTNĐ ( xavan tập trung động vật ăn cỏ: ngựa vằn, sơn dương). - 2 MTHM – thực vật ngèo nàn. - 2 MTĐTH: cực Bắc và Nam Phi. + Tại sao có sự phân bố các môi trường như vậy? TL: - Do vị trí địa lí và sự phân bố lượng mưa. ( xích đạo chạy nganh qua giữa châu lục, chí tuyến B,N qua giữa B,Nphi). + Môi trường nào là điển hình của Nam Phi? TL: - Hoang mạc và xavan là 2 môi trường điển hình của châu Phi và thế giới diện tích lớn. - Giáo viên nêu mối quan hệ giứa lượng mưa và thảm thực vật. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. - Hoang mạc và xavan là 2 môi trường điển hình của châu Phi. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ, bái tập sgk. + Khí hậu châu Phi như thế nào? - Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều. + Chọn ý đúng nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a. Thay đổi Bài 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU tt. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm các kiểu môi trường tự nhiênchâu Âu, phân bố đặc điểm chính. b. Kỹ năng: Phân tích bản đồ, lược đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, Bản đồ TNCÂ. b. Học sinh: Sgk,, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phân tích - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Vị trí, địa hình: (7đ). - Nằm từ 36 0 – 71 0 B. - Diện tích > 10tr km 2 . - Phía đông ngăn cách với châu Á bởi dãy Uran 3 phía còn lại giáp biển. - Bờ biển bị cắt xẻ nhiều tạo thành nhiều bán đảo. + Địa hình: - Núi trẻ ở phía Nam. - Đồng bằng kéo dài từ Tây- Đông. - Núi già ở phía Bắc và vùng trung tâm. + Chọn ý đúng nhất: Phía Tây châu Âu khí hậu ấm mưa nhiềuhơn phía Đông vì: (3đ). a. Ven biển Tây Âu có dòng nóng ven bờ. b. Gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động mang hơi ấm, ẩm đến. c. Bờ biển cắt xẻ mạnh, ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. d. b,c đúng. @. a,b,c đúng 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. ** Trực quan. ** Hoạt động nhóm. Phân tích - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Phân tích biểu đồ H 52,1( Brét – Pháp)? 3. Các môi trường tự nhiên: a. Môi trường ÔĐHD: TL: - Nhiệt độ: Hè T7 18 0 c. Đông T1 8 0 c. = 10 0 c. - Mưa: Mưa nhiều T 11: 100mm. (10 - 11). Mưa ít T 5 : 50mm. (2- 9). Cả năm: 820 0 c. - Tính chất: Hè mát đông không lạnh lắm thường > 0 0 c mưa quanh năm : ấm ẩm. - Phân bố ven biển Tây Âu. - Sông ngòi nhiều nước quanh năm không đóng băng. - Thực vật: rừng lá rộng phát triển ( sồi, dẻ). * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ H 52.2 ( Cadan) TL: - Nhiệt độ : Hè T7: 20 0 c Đông T1: -12 0 c. = 32 0 c. - Mưa: Nhiều T7: 70mm. (5 -10). Ít T1: 20mm. (11- 4). Cả năm: 443mm. - Tính chất: Đông lạnh khô có tuyết rơi( - Ven biển tây Âu có khí hậu ôn hòa sông ngòi nhiều nước quanh năm phát triển rừng là rộng. b. Môi trường ÔĐLĐ: - Biên độ nhiệt lớn, lượng mưa bé, sông ngòi đóng băng mùa đông. - Rừng và thảo nguyên chiến diện tích lớn. vùng sâu nội địa ) Hè nóng mưa. - Phân bố; khu vực Đông Âu. - Sông ngòi ngắn dốc, nhiều nước Mxuân, hè (tuyết tan) Đông đóng băng. - Thực vật: thay đổi từ B- N phát triển rừng lá kim, thảo nguyên có diện tích lớn. * Nhóm 3: Phân tích bi ểu đồ H 52.3 (Palecmô)? TL: - Nhiệt độ: Hè T7 : 25 0 c. Đông T1: 10 0 c. = 15 0 c. - Mưa: Nhiều T1: 120mm. Ít T 7 : 15mm. Cả năm: 711mm. - Tính chất: Đông không lạnh lắm mưa nhiều, hạ nóng khô. - Phân bố: Nam Âu ven ĐTH. - Sông ngòi: Ngắn dốc nhiền nước thu đông. - Thực vật rừng thưa, cây là cứng bụi gai phát triển quanh năm. c. Môi trường ĐTH: -Ở phía nam mưa tập trung vào thu đông, hạ nóng, sông ngắn dốc phát triển rừng thưa cây lá cứng xanh quanh năm. + Trên dãy Anpơ có bao nhiêu đai thực vật nằm ở độ cao nào? TL: - < 800m đồng ruộng, làng mạc. - 800 – 1800m rừng hỗn hợp. - 1800 – 2200m rừng lá kim. - 2200m – 3000m. đồng cỏ núi cao. - > 3000m băng tuyết. + Nhận xét đặc điểm vùng núi? TL: - Giáo dục tư tưởng - Mưa nhiều ở sườn đón gió phía Tây. - Thực vật thay đổi theo độ cao. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Nêu đặc điểm môi trường ĐTH? - Ớ phía nam mưa tập trung vào thu đông, hạ nóng, sông ngắn dốc phát triển rừng thưa cây lá cứng xanh quanh năm. - Mưa nhiều ở sườn đón gió phía Tây. - Thực vật thay đổi theo độ cao. + Chọn ý đúng nhất: Môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm: a. Lượng mưa lớn quanh năm. b. Nhiệt độ >0 0 c hạ mát đông ấm. c. Sông ngòi nhiều nước không đóng băng. d. c đúng. @. a,b,c đúng. 4.5. Hướng Tiết 30 – Bài 27 Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI * Dựa vào kiến thức đã học, lược đồ + Trình bày đặc điểm địa hình nổi bật của châu Phi. + Xác định vị trí hồ Victoria, sông Nin Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 3/ Khí hậu * Dựa vào kiến thức đã học, quan sát lược đồ + Xác định vị trí của các đường xích đạo, chí tuyến bắc, chí tuyến nam đi qua châu Phi. + Đại bộ phận châu Phi thuộc môi trường nào? Nhiệt độ trung bình của môi trường đó từ bao nhiêu độ trở lên - Đại bộ phận thuộc môi trường đới nóng, nhiệt độ TB > 20 0 C → Châu lục nóng  Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 3/ Khí hậu PHIẾU HỌC TẬP 1 * Quan sát lược đồ H 27.1, dựa vào kiến thức đã học: + Trình bày sự phân bố lượng mưa của châu Phi + Nhận xét sự thay đổi lượng mưa của châu Phi từ xích đạo về phía 2 chí tuyến? + So sánh diện tích khu vực có lượng mưa > 1000 mm với khu vực có lượng mưa < 1000 mm? Nhận xét chung về lượng mưa của châu Phi? + Xác định trên lược đồ vị trí các hoang mạc lớn ở châu Phi? Nhận xét diện tích của hoang mạc so với diện tích châu lục? Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 3/ Khí hậu Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 3/ Khí hậu - Đại bộ phận thuộc môi trường đới nóng, nhiệt độ TB > 200C → Châu lục nóng  - Lượng mưa TB ít → Châu lục khô. Lượng mưa giảm dần từ xích đạo về phía 2 chí tuyến. - Nhiều hoang mạc, diện tích lớn, lan ra sát biển (HM Xa ha ra …) Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI Ai giỏi nhất? Chọn những ý trả lời đúng Khí hậu châu Phi khô, hình thành nhiều hoang mạc và hoang mạc lan ra sát biển vì: a. Có đường chí tuyến bắc, chí tuyến nam đi qua giữa phía bắc và phía nam của châu Phi. b. Có đường xích đạo đi qua chính giữa. c. Có các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ. d. Diện tích rộng lớn hình dạng khối, bờ biển ít cắt xẻ, ít vịnh biển. e. Phía đông có địa hình cao, ngăn ảnh hưởng của biển thổi vào. Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 3/ Khí hậu 4/ Các đặc điểm khác của môi trường Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI PHIẾU HỌC TẬP 2 * Quan sát lược đồ H 27.2, dựa vào kiến thức đã học: + Trình bày sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi. + Nhận xét vị trí các kiểu môi trường tự nhiên ở phía bắc, phía nam của châu Phi nằm như thế nào so với đường xích đạo? + Giải thích vì sao có sự phân bố như vậy? 3/ Khí hậu 4/ Các đặc điểm khác của môi trường [...]... Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 3/ Khí hậu 4/ Các đặc điểm khác của môi trường - Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo  + Môi trường xích đạo ẩm + 2 môi trường nhiệt đới + 2 môi trường hoang mạc + 2 môi trường Địa Trung Hải Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 3/ Khí hậu 4/ Các đặc điểm khác của môi trường Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI Tiết 30 – Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI BÀI... không đúng Châu Phi có khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới v : a Châu Phi có diện tích rộng lớn, hình dạng khối, bờ biển ít cắt xẻ b Phần lớn diện tích châu Phi nằm trong vành đai nội chí tuyến c Châu Phi nằm cân đối 2 bên đường xích đạo d Phía đông châu Phi có các địa hình cao chắn gió biển thổi vào e Châu Phi chịu tác động của các dòng biển lạnh chảy sát bờ Tiết 30 – Bài 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU tt MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Học sinh nắm kiểu môi trường tự nhiên châu Âu, phân bố đặc điểm b Kỹ năng: Phân tích đồ, lược đồ c Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường CHUẨN BỊ: a Giáo viên: Giáo án, Sgk, Bản đồ TNCÂ b Học sinh: Sgk,, chuẩn bị theo câu hỏi sgk PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phân tích - Hoạt động nhóm TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định lớp: 1’ Kdss 4.2 Ktbc: 4’ + Vị trí, địa hình: (7đ) - Nằm từ 360 – 710B - Diện tích > 10tr km2 - Phía đông ngăn cách với châu Á dãy Uran phía lại giáp biển - Bờ biển bị cắt xẻ nhiều tạo thành nhiều bán đảo + Địa hình: - Núi trẻ phía Nam - Đồng kéo dài từ Tây- Đông - Núi già phía Bắc vùng trung tâm + Chọn ý nhất: Phía Tây châu Âu khí hậu ấm mưa nhiềuhơn phía Đông vì: (3đ) a Ven biển Tây Âu có dòng nóng ven bờ b Gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động mang ấm, ẩm đến c Bờ biển cắt xẻ mạnh, ảnh hưởng biển vào sâu đất liền d b,c @ a,b,c Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu Hoạt động Các môi trường tự ** Trực quan nhiên: ** Hoạt động nhóm Phân tích a Môi trường ÔĐHD: - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng * Nhóm 1: Phân tích biểu đồ H 52,1( Brét – Pháp)? TL: - Nhiệt độ: Hè T7 180c Đông T1 80c = 100c - Ven biển tây Âu có khí hậu ôn hòa sông ngòi - Mưa: Mưa nhiều T 11: 100mm (10 - nhiều nước quanh năm phát triển rừng rộng 11) Mưa T : 50mm (2- 9) Cả năm: 8200c - Tính chất: Hè mát đông không lạnh thường > 00c mưa quanh năm : ấm ẩm - Phân bố ven biển Tây Âu - Sông ngòi nhiều nước quanh năm không đóng băng - Thực vật: rừng rộng phát triển ( sồi, b Môi trường ÔĐLĐ: dẻ) - Biên độ nhiệt lớn, lượng * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ H 52.2 ( Cadan) mưa bé, sông ngòi đóng TL: - Nhiệt độ : Hè T7: 200c Đông T1: -120c = 320c - Mưa: Nhiều T7: 70mm (5 -10) Ít T1: 20mm (11- 4) Cả năm: 443mm - Tính chất: Đông lạnh khô có tuyết rơi( băng mùa đông - Rừng thảo nguyên chiến diện tích lớn vùng sâu nội địa ) Hè nóng mưa - Phân bố; khu vực Đông Âu - Sông ngòi ngắn dốc, nhiều nước Mxuân, hè (tuyết tan) Đông đóng băng - Thực vật: thay đổi từ B- N phát triển c Môi trường ĐTH: rừng kim, thảo nguyên có diện tích lớn -Ở phía nam mưa tập * Nhóm 3: Phân tích biểu đồ H 52.3 trung vào thu đông, hạ nóng, sông ngắn dốc phát (Palecmô)? TL: - Nhiệt độ: Hè T7 : 250c Đông T1: 100c = 150c - Mưa: Nhiều T1: 120mm Ít T : 15mm Cả năm: 711mm - Tính chất: Đông không lạnh mưa nhiều, hạ nóng khô - Phân bố: Nam Âu ven ĐTH - Sông ngòi: Ngắn dốc nhiền nước thu đông - Thực vật rừng thưa, cứng bụi gai phát triển quanh năm triển rừng thưa cứng xanh quanh năm + Trên dãy Anpơ có đai thực vật nằm độ cao nào? TL: - < 800m đồng ruộng, làng mạc - 800 – 1800m rừng hỗn hợp - 1800 – 2200m rừng kim - Mưa nhiều sườn đón - 2200m – 3000m đồng cỏ núi cao gió phía Tây - > 3000m băng tuyết - Thực vật thay đổi theo + Nhận xét đặc điểm vùng núi? độ cao TL: - Giáo dục tư tưởng 4.4 Củng cố luỵên tập: 4’ + Nêu đặc điểm môi trường ĐTH? - Ớ phía nam mưa tập trung vào thu đông, hạ nóng, sông ngắn dốc phát triển rừng thưa cứng xanh quanh năm - Mưa nhiều sườn đón gió phía Tây - Thực vật thay đổi theo độ cao + Chọn ý nhất: Môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm: a Lượng mưa lớn quanh năm b Nhiệt độ >00c hạ mát đông ấm c Sông ngòi nhiều nước không đóng băng d c @ a,b,c 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: 3’ - Học - Chuẩn bị mới: Thực hành - Chuẩn bị theo câu hỏi sgk RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 02/10/2017, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hãy nêu tên các châu lục và đại dương trên lược đồ sau.

  • Slide 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan