-Đoạn đầu kể tóm tắt, bắt đầu đọc từ đoạn bác lái xe sắp giới thiệu với họa sĩ và cô kĩ sư một người cô độc nhất thế gian.-Đoạn những suy nghĩ của họa sĩ và cô kĩ sư lại tóm tắt... Tìm h
Trang 1GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
(Năm học 2008- 2009)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sương.
Đơn vị: Trường THCS Buôn Trấp.
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
Trang 3• Là cây bút chuyên viết
ký, truyện ngắn
• Giải thưởng Phạm Văn Đồng do Chi hội văn nghệ liên khu V trao tặng năm 1953 cho tập bút ký
Nơi sinh: Duy Xuyên - Quảng Nam.
Bút danh: Nguyễn Thành Long, Phan Minh Thảo, Lưu Quỳnh.
Trang 4• Lặng lẽ Sa Pa là kết quả của
chuyến đi Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của tác giả.
• Truyện rút từ tập
“Giữa trong xanh” in năm 1972
I Giới thiệu tác
Nguyễn Thành Long ( 1925 -1991)
Trang 5-Đoạn đầu kể tóm tắt, bắt đầu đọc từ đoạn bác lái xe sắp giới thiệu với họa sĩ và
cô kĩ sư một người cô độc nhất thế gian.-Đoạn những suy nghĩ của họa sĩ và cô
kĩ sư lại tóm tắt Đọc diễn cảm đoạn cuối: “Trời ơi, chỉ năm phút ”
Trang 6minh họa.
Trang 9văn bản: + Thể loại: Truyện ngắn.
+ Cốt truyện: đơn giản
+ Tình huống: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa những người khách trên xe với anh thanh niên
+ Nhân vật chính: Anh thanh niên
1 Cấu trúc văn
bản:
I Giới thiệu tác
giả-tác phẩm:
Trang 10II Tìm hiểu văn bản
Thảo luận nhóm đôi
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống và làmviệc của anh? Theo em, yêu cầu của công việc
này phải như thế nào?
Trang 11+ Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên rất đặc biệt:
- Công việc đòi hỏi phải tỷ mỷ, chính xác, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao
-Phải vượt qua thử thách lớn nhất là sự
cô đơn
Trang 12II Tìm hiểu văn
Trang 13II Tìm hiểu văn
bản:
+ Là người yêu sách, yêu lao động, tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động
Trang 14II Tìm hiểu văn
Thảo luận nhóm đôi
Anh thích trò chuyện với mọi người, gửi tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cô kĩ sư, gửi thức ăn trưa cho ông họa sĩ Những chi tiết này còn cho thấy phẩm chất nỗi bật nào ở anh nữa ?
Trang 16II Tìm hiểu văn
* Qua cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa các nhân vật, tác giả đã phát họa chân dung của nhân vật chính, với những nét đẹp về tinh thần, tình
cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa của công việc
Trang 17Em có cảm nhận như thế nào về cuộc gặp gỡ
và chia tay giữa anh thanh niên với ông họa sĩ
và cô kĩ sư? Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi đó có ý nghĩa gì không đối với họ?
Chỉ gặp gỡ trong ba mươi phút nhưng y như một mối duyên kì ngộ Họ đủ hiêu nhau, tỏa sáng cho nhau, khơi gợi trong nhau biết bao điều bổ ích Cuộc chia tay đầy lưu luyến, tiếc rẽ
Trang 18II Tìm hiểu văn bản:
Thảo luận nhóm đôi
Em biết gì về vai trò vị trí,của nhân vật ông họa sĩ trong
truyện ?
Tuy không dùng cách kể từ ngôi thứ nhất, nhưng hình như người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông họa sĩ để quan sát và miêu tả cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của truyện
Trang 19_ Là người từng trải cuộc sống và am hiểu nghệ thuật.
_ Nhạy cảm, thâm trầm sâu sắc
*Nhân vật ông
họa sĩ:
Trang 20II Tìm hiểu văn bản:
- Ông kĩ sư vườn rau
- Anh cán bộ nghiên cứu sét
- Anh bạn ở trạm khí tượng Phan-xi-păng
Trang 21* Họ là những con người miệt mài lao động, lặng lẽ mà khẩn trương Vì lợi ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người mà họ sẵn sàng hi sinh quyền lợi riêng, quên mình vì công việc.
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
Trang 22II Tìm hiểu văn bản:
1 Cấu trúc văn
bản:
giả, tác phẩm:
2 Phân tích:
(Thảo luận nhóm đôi)
Vì sao các nhân vật ấy không được gọi tên trực tiếp?
- Tác giả muốn nói về những người vô danh, lặng lẽ, mê say cống hiến Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề, ở Sa Pa nói riêng và trên mọi miền đất nước nói chung – Những
con người đẹp như những đóa hoa lặng lẽ dâng cho đời những giọt mật ngon ngọt
Trang 23Thảo luận 6 nhóm theo yêu cầu sau:
N1, N2: Hãy tìm câu văn khắc họa chủ đề của
truyện?
N3, N4: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” như một
bài thơ giàu chất trữ tình Vậy chất trữ tình đó được taọ bởi những yếu tố nào?
N5, N6 : Trình bày nội dung tư tưởng và nét
nghệ thuật của truyện mà em cảm nhận được?3/ Tổng kết:
Trang 24II Tìm hiểu văn bản:
+ Lời văn giàu chất trữ tình, hình ảnh mềm mại ngôn ngữ giàu chất thơ
N1, N2: Câu văn khắc họa chủ đề của truyện:Trong cái im lặng của SA Pa… Có những con người đang làm việc và lo nghĩ như
vậy cho đất nước
3/ Tổng kết:
Trang 26II Tìm hiểu văn bản:
Trang 30“Lặng lẽ Sa Pa” và thế hệ trẻ ngày nay?
Trang 31Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh