Bai giang do luong dien TBD

90 273 1
Bai giang do luong dien  TBD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÕN KHOA ĐIỆNĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG MÔN ĐO LƢỜNG ĐIỆN & THIẾT BỊ ĐO ĐỖ QUANG ĐẠO Tháng 12 năm 2012 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo MỤC LỤC Chƣơng KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƢỜNG 1.1 ĐẠI LƢỢNG ĐO LƢỜNG 1.1.1 Đại lƣợng điện 1.1.2 Đại lƣợng không điện: 1.2 CHỨC NĂNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THIẾT BỊ ĐO 1.3 CHUẨN HÓA TRONG ĐO LƢỜNG 1.4 SAI SỐ TRONG ĐO LƢỜNG 1.4.1 Định nghĩa sai số đo lƣờng 1.4.2 Các loại sai số nguồn gây sai số 1.4.3 Giới hạn sai số 1.5 NHỮNG PHẦN TỬ TRONG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TỬ 1.6 LỢI ÍCH THIẾT THỰC CỦA ĐIỆN TỬ TRONG ĐO LƢỜNG 1.7 SỰ LỰA CHỌN, TÍNH CẨN THẬN VÀ CÁCH DÙNG THIẾT BỊ ĐO 1.8 HỆ THỐNG ĐO LƢỜNG 10 1.8.1 Hệ thống đo lƣờng dạng tƣơng tự (Analog) 10 1.8.2 Hệ thống đo lƣờng dạng số (Digital) 11 1.8.3 Tính linh hoạt điều khiển từ xa thiết bị đo lƣờng 12 Chƣơng CÁC CƠ CẤU ĐO LƢỜNG 2.1 CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM 2.1.1 Cơ cấu từ điện 2.1.2 Cơ cấu điện từ 2.1.3 Cơ cấu điện động 2.1.4 Bảng tổng kết loại cấu điện 2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ SỐ 2.2.1 Cơ sở chung cấu thị số 2.2.2 Thiết bị số Chƣơng ĐO DÕNG ĐIỆNĐIỆN ÁP 3.1 ĐO DÕNG MỘT CHIỀU (DC) – DÕNG XOAY CHIỀU (AC) 10 3.1.1 Đo dòng DC 10 3.1.2 Đo dòng AC 13 3.1.3 Ảnh hƣởng Ampe mạch đo 15 3.2 ĐO ĐIỆN ÁP DC – AC 16 3.2.1 Đo điện áp DC 16 3.1.2 Đo điện áp AC 18 i Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo 3.1.3 Ảnh hƣởng Vôn mạch đo 20 3.3 ĐO ĐIỆN ÁP DC BẰNG BIẾN TRỞ 21 3.3.1 Mạch đo thực tế 21 3.3.2 Mạch đo có trị số cụ thể 22 3.4 VÔN KẾ ĐIỆN TỬ DC 23 3.4.1 Đo điện áp DC dùng Transistor 23 3.4.2 Đo điện áp DC dùng FET 24 3.4.3 Đo điện áp DC dùng khuếch đại thuật toán (Op-amp) 24 3.4.4 Đo điện áp DC giá trị nhỏ dùng phƣơng pháp “Chopper” 25 3.5 VÔN KẾ ĐIỆN TỬ AC 26 3.5.1 Khái quát 26 3.5.2 Phƣơng pháp chỉnh lƣu diode 26 3.5.3 Phƣơng pháp trị hiệu dụng thực 26 3.5.4 Phƣơng pháp trị đỉnh 27 3.6 AMPE KẾ ĐIỆN TỬ ĐO DÕNG DC-AC 27 3.6.1 Đo dòng DC 27 3.6.2 Đo dòng AC 28 3.7 CÁC MẠCH ĐO DÕNG VÀ ĐO ÁP THÔNG DỤNG 28 3.7.1 Mạch đo dòng điện 28 3.7.2 Mạch đo điện áp 30 Chƣơng ĐO ĐIỆN TRỞ 4.1 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ 32 4.2 MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ TRONG OHM KẾ 32 4.3 CẦU WHEATSTONE 35 4.3.1 Cầu Wheatstone cân 35 4.3.2 Cầu Wheatstone không cân 36 4.4 CẦU ĐÔI KELVIN 37 4.5 ĐO ĐIỆN TRỞ CÓ TRỊ SỐ LỚN 38 4.5.1 Phƣơng pháp đo điện trở lớn dùng vôn-kế microampe-kế 38 4.5.2 Mega ohm chuyên dụng 40 4.6 ĐO ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT 42 4.6.1 Khái niệm 42 4.6.2 Mạch đo điện trở đất 43 Chƣơng ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM, HỖ CẢM 5.1 ĐO C, L VÀ M DÙNG VÔN KẾ, AMPE KẾ 50 5.1.1 Đo tụ điện 50 5.1.2 Đo điện cảm 50 ii Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo 5.1.3 Đo hỗ cảm 51 5.2 ĐO C VÀ L DÙNG CẦU ĐO 52 5.2.1 Cầu Wheatstone xoay chiều 52 5.2.2 Cầu đơn giản đo C L 53 5.2.3 Cầu đo LC phổ quát 54 Chƣơng ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 6.1 ĐO CÔNG SUẤT MỘT CHIỀU (DC) 56 6.1.1 Phƣơng pháp dùng Vôn kế Ampe kế 56 6.1.2 Dùng Watt kế 57 6.2 ĐO CÔNG SUẤT XOAY CHIỀU (AC) MỘT PHA 57 6.2.1 Dùng Vôn kế Ampe kế 57 6.2.2 Dùng Watt kế 58 6.2.3 Dùng phối hợp Biến dòng, Biến áp kết hợp Watt kế điện động 58 6.2.4 Đo công suất hiệu dụng tải Bằng Bộ Biến đổi nhiệt điện 58 6.3 ĐO CÔNG SUẤT TẢI BA PHA 59 6.4 ĐO CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA TẢI 59 6.4.1 Công suất phản kháng tải pha 59 6.4.2 Công suất phản kháng tải ba pha 60 6.5 ĐO ĐIỆN NĂNG 60 6.5.1 Điện kế pha 60 6.5.2 Điện kế ba pha 60 6.6 ĐO CÔNG SUẤT, ĐIỆN NĂNG BẰNG WATT MET, CÔNG-TƠ ĐIỆN TỬ (SV tự tham khảo sách) 61 6.7 ĐO HỆ SỐ CÔNG SUẤT (Cos) 61 6.7.1 Đo cos dùng Vôn kế Ampe kế 61 6.7.2 Cos kế dùng cấu điện động 61 6.8 THIẾT BỊ CHỈ THỊ ĐỒNG BỘ HÓA (SYNCHRONOSCOPE) 61 6.9 TẦN SỐ KẾ (SV tự tham khảo sách) 62 6.10 MẠCH ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG, HỆ SỐ CÔNG SUẤT, TẦN SỐ THÔNG DỤNG 62 6.10.1 Mạch đo công suất 64 6.10.2 Mạch đo điện xoay chiều 65 6.10.3 Mạch đo hệ số công suất 68 6.10.4 Mạch đo tần số 69 Chƣơng DAO ĐỘNG KÝ 7.1 ỐNG PHÓNG ĐIỆN TỬ (CRT – CATHODE RAY TUBE) 70 7.2 CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG DAO ĐỘNG KÝ 70 iii Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo 7.2.1 Sơ đồ chung 70 7.2.2 Khối khuếch đại Y 70 7.2.3 Khối khuếch đại X 71 7.3 SỰ TẠO ẢNH TRÊN MÀN HÌNH DAO ĐỘNG KÝ 71 7.3.1 Tín hiệu vào trục X, Y 71 7.3.2 Sự đồng X(t) Y(t) 71 7.4 DAO ĐỘNG KÝ HAI TIA 72 7.4.1 Cấu tạo 72 7.4.2 Sơ đồ khối 72 7.5 ĐẦU ĐO 73 7.6 BỘ TẠO TRỄ 73 7.7 DAO ĐỘNG KÝ SỐ VÀ DAO ĐỘNG KÝ CƠ, ỨNG DỤNG VI XỬ LÝ (SV tự tham khảo sách) 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined iv Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo Chƣơng KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƢỜNG 1.1 ĐẠI LƢỢNG ĐO LƢỜNG: Đo lƣờng so sánh giá trị đại lƣợng chƣa biết với giá trị đại lƣợng đƣợc chuẩn hóa Trong lĩnh vực đo lƣờng điện, dựa tính chất đại lƣợng đo, ngƣời ta phân biệt thành loại:  Đại lƣợng điện (Electrical Measurand)  Đại lƣợng không điện (Non-Electrical Measurand) Hình 1.1: Mô hình thiết bị đo 1.1.1 Đại lƣợng điện: Đại lƣợng điện đƣợc chia làm loại:  Đại lƣợng điện tích cực (Active): Đại lƣợng điện áp, dòng điện, công suất đại lƣợng mang lƣợng điện Khi đo đại lƣợng này, lƣợng đại lƣợng cần đo cung cấp cho mạch đo  Đại lƣợng điện thụ động (Passive): Đại lƣợng điện trở, điện dung, hỗ cảm, … đại lƣợng này, thân chúng không mang lƣợng cần phải cung cấp dòng áp đƣa đại lƣợng vào mạch đo 1.1.2 Đại lƣợng không điện: Đây đại lƣợng hữu đời sống (nhiệt độ, áp suất, trọng lƣợng, độ ẩm, độ pH, nồng độ, tốc độ, gia tốc, …) Để đo đại lƣợng không điện, nói chung ta phải sử dụng mạch chuyển đổi để biến đại lƣợng thành dòng điện điện áp áp dụng phƣơng pháp đo nhƣ đại lƣợng điện Trang Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo Hình 1.2: Mô hình thiết bị đo thực tế, sử dụng máy tính 1.2 CHỨC NĂNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THIẾT BỊ ĐO: Chức đặc điểm thiết bị đo nói chung cung cấp thông tin xác kịp thời đại lƣợng đƣợc khảo sát Kết đo đƣợc lƣu trữ, hiển thị truyền để điều khiển 1.3 CHUẨN HÓA TRONG ĐO LƢỜNG: Sự xác thiết bị đo lƣờng đƣợc xác định thông qua việc chuẩn hóa (calibration) thiết bị đƣợc xuất xƣởng Việc chuẩn hóa đƣợc xác định thông qua cấp nhƣ sau:  Cấp 1: Chuẩn quốc tế (International Standard) Các thiết bị đo lƣờng muốn đƣợc cấp chuẩn quốc tế phải đƣợc thực định chuẩn Trung tâm đo lƣờng quốc tế Paris (Pháp) Những thiết bị đo đƣợc chuẩn hóa theo cấp đƣợc định kỳ kiểm tra đánh giá định kỳ  Cấp 2: Chuẩn quốc gia (National Standard) Các thiết bị đo lƣờng Viện định chuẩn quốc gia nƣớc giới đƣợc định theo chuẩn quốc tế thiết bị đo lƣờng quốc gia đƣợc Viện định chuẩn quốc gia kiểm tra, đánh giá cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn  Cấp 3: Chuẩn khu vực (Zone Standard) Trong quốc gia có nhiều chuẩn khu vực, thiết bị dùng để định chuẩn phải đạt Chuẩn quốc gia (Cấp 2)  Cấp 4: Chuẩn phòng thí nghiệm (Laboratory Standard) Trong khu vực có nhiều phòng thí nghiệm đƣợc cấp phép để định chuẩn cho thiết bị dùng công nghiệp Tóm lại: Thiết bị đo lƣờng đƣợc sản xuất đƣợc chuẩn hóa cấp mang chất lƣợng tiêu chuẩn đo lƣờng cấp Ngoài ra, để đảm bảo độ xác tin cậy, thiết bị đo lƣờng phải định kỳ chuẩn hóa 1.4 SAI SỐ TRONG ĐO LƢỜNG: 1.4.1 Định nghĩa sai số đo lƣờng: Sai số đo lƣờng nói chung khác biệt giá trị đo đƣợc với trị số tin cậy Trang Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo (expected value) Nhìn chung, giá trị đo lƣờng bị ảnh hƣởng nhiều thông số, dẫn đến kết đo không nhƣ mong muốn Có loại sai số bản: sai số chủ quan, sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên 1.4.2 Các loại sai số nguồn gây sai số:  Sai số chủ quan xảy lỗi ngƣời sử dụng thiết bị đo phụ thuộc vào việc đọc sai kết ghi kết không theo quy trình họat động thiết bị đo  Sai số hệ thống phụ thuộc vào thiết bị đo, nhƣ điều kiện môi trƣờng Ngoài sai số chủ quan sai số hệ thống sai số lại đƣợc phân loại sai số ngẫu nhiên Đối với sai số ngẫu nhiên, việc đánh giá nhƣ phân tích đƣợc thực dựa vào phƣơng pháp thống kê  Các nguồn gây sai số:  Thiết bị đo đƣợc vận hành không  Giá trị cần đo nằm vùng làm việc thiết kế thiết bị đo  Thiết bị đo không đƣợc bảo trì, kiểm định định kỳ  Thiết bị đo hoạt động không ổn định độ ổn định  Một vài cách tính sai số  Sai số: e = Yn – Xn Trong đó: e: sai số Yn: trị số tin cậy đƣợc Xn: trị số đo đƣợc  Sai số tƣơng đối (tính theo %): er   Yn  X n 100 % Yn Độ xác tƣơng đối: A  1 Yn  X n Yn Độ xác tính theo %: a  100%  er  A  100% Trang Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo Ví dụ: Điện áp rơi điện trở có trị số tin cậy đƣợc 50V Khi dùng Vôn kế điện áp đo đƣợc 51V Tính sai số tuyệt đối, sai số tƣơng đối độ xác tƣơng đối? Bài giải:  Sai số tuyệt đối: er  50  51  1V  Sai số tƣơng đối: er  1V 100%  2% 50V  Độ xác tƣơng đối: A   0,02  0,98 hoặc: a = 100% − 2% = 98% Tính xác phép đo: 1 Xn  Xn Xn Trong đó: Xn: trị số trung bình n lần đo Ví dụ: Xác định tính xác phép đo, biết Xn = 97, X n  101,1 (giá trị trung bình 10 lần đo) Bài giải: Ta có: 1 97  101,1  0,96 101,1 Vậy tính xác phép đo lần thứ 10 96%  Phân tích thống kê đo lƣờng Lý thuyết thống kê đƣợc áp dụng để phân tích độ xác thiết bị đo phép đo thông qua giá trị nhận đƣợc Thông qua việc phân tích số liệu giá trị nhận đƣợc, ta biết độ xác phép đo thiết bị đo từ đƣa đƣợc thay đổi/điều chỉnh để phép đo thiết bị đo đạt kết xác tƣơng lai Trang Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo  Trị số trung bình: x x1  x    x n n Trong đó: x : trị số trung bình xn: trị số lần đo thứ n  Độ lệch: dn  x n  x  Độ lệch trung bình: D  d1  d    d n n Độ lệch chuẩn (Standard deviation): σ d12  d 22    d 2n n + Nếu số lần đo nhỏ 30 (n < 30): d12  d 22    d 2n σ n 1  Sai số ngẫu nhiên: e Rd  d12  d 22    d 2n n (n  1) Ví dụ: Kết đo chiều dài chi tiết khí, đƣợc thực lần đo nhƣ sau: 116,2mm; 118,2mm; 116,5mm; 117,0mm; 118,2mm; 118,4mm; 117,8mm; 118,1mm Tính độ lệch trung bình độ lệch chuẩn lần đo Bài giải: Trị số trung bình: x 116,2  118,2  116,5  117  118,2  118,4  117,8  118,1  117,6mm Trang Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo 6.3 ĐO CÔNG SUẤT TẢI BA PHA: Hình 6.5: Đo công suất tải xoay chiều pha Kết đo tổng trị số đo Watt kế pha: PL  PA  PB  PC  VA I A cos φA  VBI B cos φB  VC IC cos φC 6.4 ĐO CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA TẢI: 6.4.1 Công suất phản kháng tải pha: Công suất phản kháng pha đƣợc định nghĩa: Q  UI sin φ  UI cos(900  φ) Trong : U, I: áp dòng hiệu dụng : góc lệch pha điện áp dòng điện Đơn vị đo Q var (Vôn Ampes reactive) Công suất phản kháng pha đo Vôn kế Ampe kế, với lƣu ý: sin φ   cos φ Quan hệ công suất biểu kiến S, (công suất đỉnh), công suất tác dụng P (công suất thực) công suất phản kháng Q: S  P  jQ Trang 59 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo 6.4.2 Công suất phản kháng tải ba pha: Hình 6.6: Đo công suất phản kháng tải xoay chiều pha dùng Watt kế Công suất phản kháng Q tải pha: Q = QA + QB + QC Công suất pha A: PA  I A U BC cos(900  φ)  I A 3VA sin φ  3QA QA  PA Tƣơng tự cho pha B pha C: QB  PB Qc  PC Q PA  PB  PC Trong đó: PA, PB, PC: công suất hiệu dụng pha A, pha B pha C 6.5 ĐO ĐIỆN NĂNG: 6.5.1 Điện kế pha: Điện kế pha hoạt động dựa nguyên tắc tƣợng cảm ứng điện từ Để điện kế hoạt động ổn định xác, ngƣời sử dụng phải nối đầu vào điện kế theo dẫn nhà sản xuất 6.5.2 Điện kế ba pha: Nói chung, điện kế ba pha xem nhƣ tổ hợp ba điện kế pha ghép lại với Cách lắp đặt sử dụng vận hành cần theo dẫn nhà sản xuất để tránh Trang 60 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo tai nạn điện kế hoạt động ổn định, xác 6.6 ĐO CÔNG SUẤT, ĐIỆN NĂNG BẰNG WATT MET, CÔNG-TƠ ĐIỆN TỬ (SV tự tham khảo sách): 6.7 ĐO HỆ SỐ CÔNG SUẤT (Cos): 6.7.1 Đo cos dùng Vôn kế Ampe kế: Hình 6.7: Đo hệ số công suất tải pha Hệ số công suất cos đƣợc xác định theo công thức sau: cos φ  V32  V22  V12 2V1V2 6.7.2 Cos kế dùng cấu điện động: Hệ số công suất cos đƣợc đƣợc xác định trực tiếp thiết bị đo cos điện động 6.8 THIẾT BỊ CHỈ THỊ ĐỒNG BỘ HÓA (SYNCHRONOSCOPE): Trong thực tế, cần phải ghép nhiều máy phát điện hoà điện áp từ máy phát điện vào lƣới điện, ta phải đảm bảo hai yêu cầu quan sau:  Cùng tần số  Cùng biên độ điện áp  Cùng góc pha Thiết bị thị đồng giúp cho việc kết nối nguồn điện từ nhiều nguồn khác cách an toàn Trang 61 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo Hình 6.8: Mạch thị đồng đơn giản 6.9 TẦN SỐ KẾ (SV tự tham khảo sách): 6.10 MẠCH ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG, HỆ SỐ CÔNG SUẤT, TẦN SỐ THÔNG DỤNG: Hình 6.9: Đồng hồ đo công suất tác dụng pha pha (loại analog) Hình 6.10: Đồng hồ đo công suất phản kháng pha pha (loại analog) Trang 62 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo Hình 6.11: Đồng hồ đo điện pha pha Hình 6.12: Đồng hồ đo cos (loại analog) Hình 6.13: Đồng hồ đo tần số (loại analog) Trang 63 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo Hình 6.14: Đồng hồ đo lường LS-110 Hình 6.15: Biến áp đo lường VT (TU, BU) Hình 6.16: Biến dòng đo lường CT (MCT, TI, BI) 6.10.1 Mạch đo công suất: 6.10.1.1 Mạch đo công suất xoay chiều pha: Trang 64 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo Hình 6.17 6.10.1.2 Mạch đo công suất xoay chiều pha qua CT VT: a Hệ thống pha – dây (3P3W): Hình 6.18 b Hệ thống pha – dây (3P4W): Hình 6.19 6.10.2 Mạch đo điện xoay chiều: 6.10.2.1 Mạch đo điện xoay chiều pha: a Đo trực tiếp: Hình 6.20 Trang 65 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo b Đo gián tiếp sử dụng CT: Hình 6.21 c Đo gián tiếp sử dụng VT, CT: Hình 6.22 6.10.2.2 Mạch đo điện xoay chiều pha: a Mạch đo điện xoay chiều 3P3W qua VT, CT: Hình 6.23 b Mạch đo điện xoay chiều 3P4W trực tiếp: Trang 66 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo Hình 6.24 c Mạch đo điện xoay chiều 3P4W gián tiếp qua CT: Hình 6.25 d Mạch đo điện xoay chiều 3P4W gián tiếp qua VT, CT: Hình 6.26 Trang 67 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo 6.10.3 Mạch đo hệ số công suất: 6.10.3.1 Mạch đo hệ số công suất 3P3W cân bằng: Hình 6.27 6.10.3.2 Mạch đo hệ số công suất 3P3W không cân bằng: Hình 6.28 6.10.3.3 Mạch đo hệ số công suất 3P4W: Hình 6.29 Trang 68 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo 6.10.4 Mạch đo tần số: 6.10.4.1 Mạch đo tần số trực tiếp: Hình 6.30 6.10.4.2 Mạch đo tần số gián tiếp qua VT: Hình 6.31 Trang 69 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo Chƣơng DAO ĐỘNG KÝ 7.1 ỐNG PHÓNG ĐIỆN TỬ (CRT – CATHODE RAY TUBE): Hình 7.1: Sơ đồ khối CRT 7.2 CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG DAO ĐỘNG KÝ: 7.2.1 Sơ đồ chung: Hình 7.2: Sơ đồ khối dao động ký 7.2.2 Khối khuếch đại Y: Tín hiệu vào  Mạch giảm  Tiền khuếch đại  Khuếch đại công suất  CRT Hình 7.3: Sơ đồ khối khuếch đại dọc Trang 70 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo 7.2.3 Khối khuếch đại X: Hình 7.4: Sơ đồ khối khuếch đại ngang 7.3 SỰ TẠO ẢNH TRÊN MÀN HÌNH DAO ĐỘNG KÝ: 7.3.1 Tín hiệu vào trục X, Y: Hình 7.5: Hình thành ảnh hình CRT 7.3.2 Sự đồng X(t) Y(t): Sự đồng tín hiệu quét dọc (Y) tín hiệu quét ngang (X) làm cho dạng tín hiệu đƣợc hiển thị CRT ổn định, ngƣợc lại có tƣợng “trôi hình” ảnh bất đồng tín hiệu Y tín hiệu X Trang 71 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo Hình 7.6: Tín hiệu cưa đồng với tín hiệu sin quan sát 7.4 DAO ĐỘNG KÝ HAI TIA: 7.4.1 Cấu tạo: Về cấu tạo, dao động ký (Oscilloscope) hai kênh có loại chính:  Hai tia, hai kênh  Một tia hai kênh 7.4.2 Sơ đồ khối: Hình 7.7: Sơ đồ khối dao động ký hai kênh, hai tia Hình 7.8: Sơ đồ khối dao động ký hai kênh, tia Trang 72 Bài giảng Đo Lường Điện Thiết Bị Đo 7.5 ĐẦU ĐO: Đầu đo dao động ký có hai mức thay đổi điện áp ngõ vào:  Mức điện áp 1:1  Mức điện áp 10:1 7.6 BỘ TẠO TRỄ: Để đo tín hiệu có tần số cao, ngƣời ta thông thƣờng cho tín hiệu qua tạo trễ Bộ tạo trễ thƣờng có dạng: dây song hành dây đồng trục 7.7 DAO ĐỘNG KÝ SỐ VÀ DAO ĐỘNG KÝ CƠ, ỨNG DỤNG VI XỬ LÝ (SV tự tham khảo sách): Trang 73 ... đo (thang đo) 300V Tính giới hạn sai số dùng để đo điện áp 120V Sai số tầm đo: 300V × 0,02 = 6V Do giới hạn sai số 120V:  100%  5% 120 Ví dụ: Vôn-kế ampe-kế đƣợc dùng để xác định công suất tiêu... Có thiết bị đo tốt, xác nhƣng cho kết sai không xác sử dụng sử dụng không qui định thiết bị đo Do phải quan tâm đến cách thức qui trình sử dụng thiết bị đo Ngoài phải chọn thiết bị đo cho phù... nhạy độ xác cao Khi sử dụng máy phải cẩn thận, tránh nguy hiểm cho máy đo tầm đo bị chấn động học (do di chuyển va chạm học, ), thƣờng thiết bị kim Ngoài phải lƣu ý đến điều kiện tải phối hợp với

Ngày đăng: 29/09/2017, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan