1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 9-11. Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

10 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Tuần 9-11. Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Giáo viên: Lê Thuỷ Thiệp Mục tiêu Mục tiêu Xác định được mục đích và vai trò Xác định được mục đích và vai trò của mình trong cách trao đổi. của mình trong cách trao đổi. Lập dàn ý và đóng vai trao đổi tự Lập dàn ý và đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ thuyết phục để đạt mục hợp, lời lẽ thuyết phục để đạt mục đích đặt ra. đích đặt ra. Luôn có khả năng trao đổi với người Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt đựoc mục tiêu. khác để đạt đựoc mục tiêu. Kể câu chuyện về Yết Kiêu đã Kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch ? được chuyển thể từ kịch ? Tình huống: Tình huống: Ti vi đang có Ti vi đang có phim hoạt hình phim hoạt hình rất hay nhưng rất hay nhưng anh em lại giục anh em lại giục em đi học bài. em đi học bài. Khi đó em sẽ Khi đó em sẽ làm gì? làm gì? * * Không xem, đi học Không xem, đi học bài. bài. *Mang bài ra vừa học *Mang bài ra vừa học vừa xem. vừa xem. *Nói với anh cho xem *Nói với anh cho xem hết phim hoạt hình hết phim hoạt hình này rồi sẽ học bài này rồi sẽ học bài xong mới đi ngủ. xong mới đi ngủ. Khi khéo léo thuyết phục người khác Khi khéo léo thuyết phục người khác thì họ sẽ hiểu và đồng tình với những thì họ sẽ hiểu và đồng tình với những nguyện vọng chính đáng của chúng ta. nguyện vọng chính đáng của chúng ta. Như cậu bé Cương trong bài Thưa Như cậu bé Cương trong bài Thưa chuyện với mẹ đã khéo léo dùng lời lẽ, chuyện với mẹ đã khéo léo dùng lời lẽ, việc làm của mình như nắm tay mẹ để việc làm của mình như nắm tay mẹ để mẹ đồng tình với nguyện vọng của mẹ đồng tình với nguyện vọng của mình mình @ @ Thi xem ai là người ứng xử Thi xem ai là người ứng xử khéo léo nhất để đạt được mục khéo léo nhất để đạt được mục đích trao đổi. đích trao đổi. Nội dung cần Nội dung cần trao đổi là gì ? trao đổi là gì ? Đối tượng trao Đối tượng trao đổi ở đây là ai? đổi ở đây là ai? Mục đích trao Mục đích trao đổi để làm gì ? đổi để làm gì ? Hình thức thực Hình thức thực hiện cuộc trao hiện cuộc trao đổi thế nào? đổi thế nào? Trao đổi về nguyện vọng muốn học Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu. thêm một môn năng khiếu. Em trao đổi với anh (chị ) của em. Em trao đổi với anh (chị ) của em. Làm cho anh (chị ) hiểu rõ nguyện Làm cho anh (chị ) hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó vọng của em; giải đáp những khó khăn thắc mắc mà anh (chị ) đặt ra khăn thắc mắc mà anh (chị ) đặt ra để anh( chị) hiểu và ủng hộ em để anh( chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. thực hiện nguyện vọng ấy. Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh chị của em. anh chị của em. 3 em nối tiếp đọc gợi ý SGK thảo luận và cho biết: Em chọn nguyện vọng nào để trao Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị )? đổi với anh (chị )? Học múa vào các buổi chiều tối, Học múa vào các buổi chiều tối, Học vẽ vào các buổi chiều thứ bảy, Học vẽ vào các buổi chiều thứ bảy, Học võ vào chủ nhật hàng tuần, Học võ vào chủ nhật hàng tuần, Học thêm tiếng Anh, tin học, cầu lông, cờ Học thêm tiếng Anh, tin học, cầu lông, cờ vua, Thứ bảy ngày 31 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn: Kiểm tra cũ: Đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề bài: Em người thân gia đình đọc truyện nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên Em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật Hãy bạn đóng vai người thân để thực trao đổi Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Gợi ý: Tìm đề tài trao đổi đâu ? Nhân vật sách giáo khoa Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi, Cao bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký,… Nhân vật sách truyện đọc lớp Niu-tơn(Cậu bé Niu-tơn), Ben (Cha đẻ điện thoại)Rô-bin-xơn(Rô-bin-xơn đảo hoang), Hốc-king (Người khuyết tật vĩ đại), Trần Nguyên Thái(Cô gái đoạt Huy chương Vàng),… - Giới thiệu nhân vật chọn Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi: -Hoàn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường) -Nghị lực vượt khó nhân vật -Sự thành đạt nhân vật Mẫu: Nói nhân vật chọn trao đổi sơ lược nội dung trao đổi Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi: -Người nói chuyện với em ai? (là bố, mẹ hay anh, chị) -Em xưng hô nào? (em gọi bố/mẹ hay anh/chị, xưng hay xưng em) - Em chủ động nói chuyện với người thân câu chuyện đọc hay người thân gợi chuyện ? (bố/mẹ hay anh/chị chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối bố/mẹ hay anh/chị khâm phục nhân vật truyện) Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Thảo luận nhóm đôi -Thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, bổ sung hoàn thiện trao đổi Thi đóng vai trao đổi trước lớp: Nhận xét: Nắm vững mục đích trao đổi/ Xác định vai/ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn/Thái dộ chân thành, cử chỉ, động tác tự nhiên Luyện từ câu: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân MÔN: TIẾNG VIỆT 4 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Tập làm văn Tiết 18 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhac,võ thuật...).Trước khi nói với bố mẹ muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. Tập làm văn Tiết 18 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhac,võ thuật...). Trước khi nói với bố mẹ muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. Tập làm văn Tiết 18 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhac,võ thuật...). Trước khi nói với bố mẹ muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. Nội dung trao đổi là gì? Đối tượng trao đổi là ai? Mục đích trao đổi để làm gì? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi? Tập làm văn Tiết 18 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhac,võ thuật...). Trước khi nói với bố mẹ muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. Hãy chọn bạn (đóng vai người thân cùng tham gia trao đổi? Tập làm văn Tiết 18 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Các cặp thi trao đổi Tiêu chí đánh giá: +Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? +Cuộc trao đổi có đúng mục đích đặt ra không? + Lời lẽ cử chỉ của hai bạn có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không? Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Tiết 18 Ghi nhớ: -Nắm vững mục đích trao đổi. -Xác định đúng vai. -Nội dung trao đổi rõ ràng. -Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên. TaiLieu.VN Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên. TaiLieu.VN Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Nhận xét: 1. Đọc truyện sau: TaiLieu.VN Rùa và thỏ Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ thấy thế liền mỉa mai: - Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy. Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn! Thỏ ngạc nhiên: - Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao? Ta chấp chú em một nửa đường đó! Rùa không nói gì. Biết mình chậm chạp, nó dốc sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: “Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc.” Vì vậy, nó cứ nhởn nhơ nhìn trời, mây, cây cỏ. Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, nó thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó. (Theo La Phông-ten) TaiLieu.VN 2/ Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên? Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà có một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy. TaiLieu.VN Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện Mở Mở bài bài trực trực tiếp tiếp TaiLieu.VN Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy. Hai cách mở bài trên có Nói chuyện gì khác nhau? khác để dẫn vào câu chuyện định kể 120 115 110 105 100 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 95 90 85 80 75 70 65 60 5 0 Mở bài gián tiếp Mở bài gián tiếp Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN II/ Ghi nhớ: Có hai cách mở bài: 1. Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. 2. Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. TaiLieu.VN Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN III/ Luyện tập: Đọc các mở bài sau TaiLieu.VN Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Mở bài a: Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy. TaiLieu.VN Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Mở bài b: Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó. TaiLieu.VN Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Mở bài c: Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau: TaiLieu.VN Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Mở bài d: Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này: TaiLieu.VN Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Trong bốn mở bài trên, mở bài nào là mở bài trực tiếp? Mở bài nào là mở bài gián tiếp? 120 115 11 Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục đích yêu cầu - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý ( nội dung ) của bài trao đổi mục đích. - Trao đổi cùng bạn đóng vai. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : 5’ - Đọc lại bài văn đã được chuyển - 2 HS trình bày thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu ( về nhà các em đã viết vào vở ) 2. Dạy bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS phân tích đề bài - GV gạch :Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu( hoạ, nhạc, võ thuật... ). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh - 1 HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng ( chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh(chị) để thực hiện cuộc trao đổi. - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2, 3 c.Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có + Nội dung trao đổi là gì? - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em - Anh hoặc chị của em + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? - Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em.... + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi - Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh là gì? hoặc chị của em - Em chọn nguyện vọng học thêm - HS phát biểu môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi? - HS chọn bạn ( đóng vai người thân ) cùng d. Thực hành trao đổi theo cặp tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp GV đến từng nhóm giúp đỡ (viết ra nháp) - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước e.Thi trình bày trước lớp - GVhướng dẫn cả lớp nhận xét . lớp - Chú ý bỡnh chọn cặp trao đổi hay nhất 3. Củng cố, dặn dò 2’ Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: -Xác định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi. -Biết đóng vai, trao đổi một cách tự nhiên, tự tin thân ái để đạt được mục đích đề ra. -Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe. II. Đồ dùng dạy học: -Sách truyện đọc lớp 4. -Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên. -Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến về -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. nguyện vọng học thêm môn năng kiếu. -Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành nội -Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở dung trao đổi của các bạn. tuần 9. -Nhận xét, cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Ở tuần 9 các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về việc muốn học thêm một môn năng khiếu. Hôm nay, các em sẽ luyện tập, trao đổi về một tấm gương có ý chí, nghị lực vươn -Lắng nghe. lên trong cuộc sống. b. Hướng dẫn trao đổi: * Phân tích đề bài: -Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà. -Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị -Gọi HS đọc đề bài. -Hỏi: +Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? bài của các thành viên trong tổ. -2 HS đọc thành tiếng. +Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố mẹ, ông bà, anh , chị, em.. +Trao đổi về nội dung gì? +Trao đổi về một ngườiý chí vươn +Khi trao đổi cần chú ý điều gì? lên. +Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong - Gv giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới truyện. các từ: em với người thân cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai,… +Đây là cuộc trao đổi giữa em với gia đình: bố mẹ, anh chị, ông bà. Do đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì một bạn sẽ đóng vai ông, bà, bố, mẹ, hay anh, chị của bạn kia. +Em và người thân phải cùng biết nội dung truyện về ngườiý chí, nghị lực vươn lên, thì mới tiến hành trao đổi được với nhau. Nếu một mình em biết thì người thân chỉ nghe em kể chuyện rồi mới có thể trao đổi cùng em. +Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. * Hướng dẫn tiến hành trao đổi: -Gọi 1 HS đọc gợi ý. -Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị. -Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên. -1 HS đọc thành tiếng. Nhân vật của các bài trong SGK. -Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn. +Nhân vật trong truyện đọc lớp 4. -Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi. Nguyễn Hiền, Lê-ô-nac-đô-đa Vinxi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,… Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ), Trần -Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn. Nguyên Thái (cô gái đoạt 5 huy chương vàng) -Một vài HS phát biểu. +Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo -Gọi HS đọc gợi ý 2. -Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội Nguyễn Ngọc kí. -1 HS đọc thành tiếng. dung trao đổi. *Ví dụ : về Nguyễn Ngọc Kí. +Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường). *Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ +Nghị lực vượt khó. nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông không theo được nên không dám nhận. Ông cố gắng tập viết bằng chân. Có khi chân co quắp, cứng đờ, không +Sự thành đạt. đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng. *Vídụ: về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên của trường đại học +Hoàn cảnh sống ... 10 năm 2015 Tập làm văn: Kiểm tra cũ: Đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề bài: Em người thân gia đình... nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên Em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật Hãy bạn đóng vai người thân để thực trao đổi Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người. .. Mẫu: Nói nhân vật chọn trao đổi sơ lược nội dung trao đổi Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi: -Người nói chuyện với em ai? (là bố, mẹ hay

Ngày đăng: 28/09/2017, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w