1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm thử tự động cho các ứng dụng đa phương thức tương tác (tt)

27 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THANH LONG KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐA PHƢƠNG THỨC TƢƠNG TÁC Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 62 48 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Đà Nẵng 2017 Công trình hoàn thành tại: ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Tập thể hƣớng dẫn: GS TS Ioannis Parissis PGS TS Nguyễn Thanh Bình Phản biện1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Đà Nẵng họp : Đại học Đà Nẵng Vào hồi … giờ… ngày: .tháng……năm……… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin học liệu, Đại học Đà Nẵng GIỚI THIỆU Động nghiên cứu Ứng dụng đa phương thức tương tác (Interactive multimodal application – IMA) xử lý hai nhiều phương thức đầu vào (ví dụ lời nói, ánh mắt, cử chuyển động thể) cách phối hợp với đầu ứng dụng Các ứng dụng làm tăng tương tác người - máy chúng trực quan, tự nhiên, hiệu mạnh mẽ Sự trực quan tự nhiên thể qua tính tương tác đa phương thức người máy tính, ví dụ ứng dụng thực ảo Tính hiệu người dùng sử dụng phương thức tương đương cho nhiệm vụ Tính mạnh mẽ kết tích hợp liệu đầu vào dựa vào tính bổ trợ phương thức Kiểm thử IMA quan tâm nhiều nghiên cứu khác Phương pháp hình thức hóa ICO (Interactive Cooperative Object) dựa mạng Petri Phương pháp kiểm thử dựa cách tiếp cận đồng đề xuất [16], nhờ vào giả thuyết đồng bản, đặc tả xác minh chương trình trở nên đơn giản dễ dàng Phương pháp kiểm thử sử dụng môi trường kiểm thử Lutess phần đặc tả hành vi người dùng cung cấp tập hợp biểu thức Lustre Laya Madani đồng nghiệp đề xuất phương pháp kiểm thử liệu dựa nhiệm vụ mô hình hợp Một phương pháp sử dụng rộng rãi kiểm thử dựa ngôn ngữ mô hình hóa [1] Phương pháp yêu cầu mô hình hóa hành vi người dùng IMA Các phương pháp sử dụng mô hình khác để xây dựng mô hình kiểm thử: mô hình hành vi ứng dụng, mô hình nhiệm vụ tương tác, hồ sơ hoạt động đặc tả phương thức Nhiều mô hình làm cho việc mô hình hóa trình trở nên khó khăn Vì vậy, luận án “Kiểm thử tự động cho ứng dụng đa phương thức tương tác”, mục tiêu định nghĩa ngôn ngữ mô hình hóa kiểm thử để biểu diễn quán đặc tính, trình ứng dụng đa phương thức tương tác Luận án xây dựng phương pháp sinh liệu thử tự động dựa ngôn ngữ mô hình hóa Phương pháp đặc tả kiện đa phương thức, thuộc tính kiểm tra tính hợp lý thuộc tính CARE Từ đó, luận án phát triển công cụ tự động hóa kiểm thử cho ứng dụng đa phương thức tương tác Các đóng góp luận án (1) Dựa vào việc phân tích đặc điểm nhiệm vụ tương tranh CTT (ConcurTaskTrees), mô hình phổ biến đặc tả ứng dụng đa phương thức tương tác, mở rộng CTT với xác suất có điều kiện Chính xác hơn, hành vi người dùng ứng dụng đa phương thức tương tác thường bị ảnh hưởng điều kiện ứng dụng môi trường làm việc (2) Một ngôn ngữ đặc tả kiểm thử cho ứng dụng đa phương thức tương tác đề xuất, gọi ngôn ngữ TTT (Task Tree based Test) Ngôn ngữ TTT đặc tả kịch kiểm thử hồ sơ hoạt động có điều kiện ứng dụng đa phương thức tương tác (3) Xác định luật chuyển đổi từ CTT sang mô hình kiểm thử ngôn ngữ TTT (4) Xây dựng giải pháp sinh liệu kiểm thử tự động cho ứng dụng đa phương thức tương tác (5) Đặc tả kiện đa phương thức tương tác kiểm tra tính hợp lý thuộc tính CARE ứng dụng đa phương thức tương tác (6) Công cụ TTTEST phát triển để tự động kiểm thử ứng dụng đa phương thức tương tác Cấu trúc luận án Chương trình bày tảng IMA bao gồm khái niệm chính, đặc điểm tương tác đa phương thức Các phương pháp kiểm thử cho IMA tóm tắt chương Trong chương 2, luận án trình bày chi tiết phương pháp kiểm thử mà tập trung vào, bao gồm tảng nhiệm vụ, máy trạng thái hữu hạn, tương tác đa phương thức, thuộc tính CARE, hồ sơ hoạt động xác suất có điều kiện Trong chương 3, đề xuất ngôn ngữ mô hình hóa kiểm thử, gọi TTT, biểu diễn kịch hồ sơ hoạt động có điều kiện cho IMA Các phương pháp chuyển đổi từ CTT đến ngôn ngữ TTT trình bày chương Chương trình bày công cụ TTTEST để kiểm thử IMA Chúng trình bày IMA mô tả cách kiểm thử ứng dụng Chƣơng ỨNG DỤNG ĐA PHƢƠNG THỨC TƢƠNG TÁC Trong chương một, luận án trình bày tảng IMA bao gồm định nghĩa đa phương thức tính quan trọng tương tác đa phương thức Các phương pháp kiểm thử cho IMA tóm tắt chương 1.1 Đa phƣơng thức Phương thức kênh liên lạc người dùng máy tính, phương pháp tương tác mà người dùng sử dụng để đạt mục tiêu Phương thức giác quan, qua người dùng nhận kết đầu máy tính; ngược lại, phương thức thiết bị đầu vào cho phép máy tính nhận thông tin từ người dùng Một phương thức tương tác bao gồm thiết bị vật lý ngôn ngữ tương tác Thiết bị vật lý thiết bị nhập, xuất hệ thống Ngôn ngữ tương tác xác định cách định rõ biểu thức mang ý nghĩa, chẳng hạn tập hợp ký hiệu thông thường IMA xử lý hai nhiều kết hợp liệu đầu vào (ví dụ lời nói, ánh mắt, cử chỉ, đầu chuyển động thể) cách phối hợp với đầu ứng dụng Chúng lớp ứng dụng có mục đích nhận dạng ngôn ngữ tự nhiên hành vi người, cách kết hợp nhiều công nghệ nhận dạng khác (ví dụ lời nói, ánh mắt, cử chỉ) 1.2 Đặc điểm tƣơng tác đa phƣơng thức Do phương thức có đặc điểm khác hợp đa phương thức thích ứng với thời gian thực nên IMA có đặc điểm sau:  Hỗ trợ khả nhận thức giao tiếp người sử dụng;  Tích hợp kỹ tính toán máy tính thực tế nhằm cung cấp tương tác với người tự nhiên hơn;  Tăng cường việc xử lý mạnh mẽ kết hợp phương thức khác nhau;  Cá nhân hóa dựa người dùng bối cảnh;  Liên quan đến nhiều người dùng tương tác di động Các đặc điểm IMA có nhiều khác biệt với đặc điểm ứng dụng có giao diện đồ họa: Ứng dụng giao diện đồ họa quản lý kiện đầu vào theo cách tuần tự, đó, IMA có khả xử lý song song kiện đầu vào lời nói, cử chỉ, cảm xúc v.v 1.3 Hợp đa phƣơng thức Quá trình tích hợp thông tin từ phương thức đầu vào khác kết hợp chúng thành lệnh hoàn chỉnh gọi hợp đa phương thức Hợp sớm bao gồm việc kết hợp kết nhận dạng phương thức Các chế hợp sớm bao gồm kỹ thuật tích hợp thống kê, lý thuyết tác tử, mô hình Markov ẩn mạng nơ ron nhân tạo Hợp trễ sáp nhập thông tin ngữ nghĩa chiết xuất cách sử dụng thủ tục hợp hộp thoại để mang lại giải thích đầy đủ, chẳng hạn Melting pots khung ngữ nghĩa 1.4 Không gian thiết kế khung lý thuyết Đối với mô hình thiết kế, nhà nghiên cứu khái niệm hóa mối quan hệ phương thức đầu vào đầu TYCOON khung lý thuyết thiết kế IMA gồm hai trục: trục X biểu diễn năm loại kết hợp phương thức, trục Y biểu diễn mục tiêu đạt kết hợp thực Mô hình CASE [24] phân loại IMA theo hai tính chúng: xử lý đồng thời hợp liệu Mô hình thuộc tính CARE [22] dùng nhằm đánh giá khả sử dụng tính trung tâm IMA 1.5 Kiểm thử phần mềm Kiểm thử phần mềm hoạt động phát lỗi phần mềm Chúng ta thực chương trình với giá trị đầu vào cụ thể so sánh kết chương trình với kết mong đợi để tìm lỗi phần mềm [24] Kiểm thử phần mềm không đầy đủ toàn diện có nhiều yếu tố đầu vào cho hoạt động phần mềm Vì vậy, phải chọn số lượng nhỏ liệu thử để kiểm thử chương trình thời gian hữu hạn 1.5.1 Kiểm thử dựa vào mô hình Mô hình mô tả đơn giản ứng dụng dựa yêu cầu chức Mô hình giúp hiểu biết dự đoán hành vi ứng dụng Kiểm thử dựa mô hình kỹ thuật kiểm thử phần mềm, trường hợp kiểm thử sinh từ mô hình ứng dụng Có nhiều lợi ích kiểm thử dựa mô hình: phát lỗi, giảm chi phí thời gian kiểm thử, phát khiểm khuyết yêu cầu phát triển yêu cầu Tuy nhiên, kiểm thử dựa mô hình không dễ dàng áp dụng thực tế: khó xây dựng mô hình xác, yêu cầu cao cho kiểm thử viên tạo giá trị đầu mong đợi cho ca kiểm thử vấn đề khó khăn 1.5.2 Kiểm thử dựa hồ sơ hoạt động Kiểm thử dựa hồ sơ hoạt động kỹ thuật kiểm thử tập trung vào phân phối sử dụng chương trình ứng dụng [49] Kỹ thuật kết hợp kiểm thử dựa mô hình, kiểm thử ngẫu nhiên kiểm thử dựa chuyển tiếp trạng thái Hồ sơ hoạt động bao gồm máy trạng thái phân bố xác suất Máy trạng thái biểu diễn hành vi dự kiến ứng dụng Các phân phối xác suất đại diện cho đặc điểm sử dụng mong đợi ứng dụng 1.5.3 Kiểm thử dựa yêu cầu Kiểm thử dựa yêu cầu chia thành hai giai đoạn: xem xét mơ hồ yêu cầu dùng kỹ thuật biểu đồ nhân để sinh trường hợp kiểm thử Xem xét mơ hồ kỹ thuật để xác định mơ hồ yêu cầu chức để nâng cao chất lượng yêu cầu Biểu đồ nhân kỹ thuật thiết kế kiểm thử với số lượng tối thiểu trường hợp kiểm thử nhằm bao phủ 100% yêu cầu chức 1.6 Kiểm thử ứng dụng đa phƣơng thức tƣơng tác IMA tương tác hỗ trợ giao tiếp với người dùng thông qua phương thức khác Đa phương thức mang lại mối quan hệ tự nhiên máy người dùng làm tăng độ phức tạp hệ thống, dễ có rủi ro sinh lỗi suốt trình phát triển, IMA cần phải có kiểm thử khắt khe Các phương pháp kiểm thử IMA bao gồm: Phương pháp ICO, Phương pháp đại số, Phương pháp Event B, Phương pháp đồng phương pháp sử dụng nhiệm vụ mô hình hợp 1.7 Kết luận Chương trình bày tảng tương tác đa phương thức Các đặc điểm sở nhận thức tương tác đa phương thức nhấn mạnh thêm khả tương tác người - máy Các phương pháp kiểm thử giới thiệu chương Chƣơng NỀN TẢNG CỦA NGÔN NGỮ MÔ HÌNH HÓA KIỂM THỬ MỚI Trong chương hai, luận án trình bày nhiệm vụ, máy trạng thái hữu hạn, tương tác đa phương thức, thuộc tính CARE, hồ sơ hoạt động Chúng tảng liên quan ngôn ngữ mô hình hóa kiểm thử Chúng đề xuất bổ sung điều kiện cho phép toán nhiệm vụ phép toán phần cần thiết ngôn ngữ mô hình kiểm thử 2.1 Cây nhiệm vụ Cây nhiệm vụ [11] thường dùng việc thiết kế IMA Chúng sử dụng để hỗ trợ cho giai đoạn khác trình phát triển phần mềm Trong mô hình này, nhiệm vụ biểu diễn phân cấp, nhiệm vụ có nhiệm vụ kết hợp với yếu tố thời gian Mô hình nhiệm vụ biểu diễn nhiệm vụ tương tranh CTT [27] Cây CTT chứa thông tin hành vi người dùng mong muốn hay phản ứng dự kiến diễn hệ thống, cung cấp mô hình hành vi người dùng hỗ trợ cho việc mô hình hóa kiểm thử CTT gồm bốn loại nhiệm vụ: nhiệm vụ người dùng, nhiệm vụ ứng dụng, nhiệm vụ tương tác nhiệm vụ trừu tượng 2.2 Ứng dụng đa phƣơng thức tƣơng tác Memo Memo [4] IMA nhằm thích địa điểm vật lý ghi kỹ thuật số trình bày Hình 2.1 Người dùng kéo thả ghi đến vị trí vật lý Ghi sau đọc/lưu trữ/gỡ bỏ người dùng di động khác Memo trang bị hệ thống định vị GPS khí cụ đo từ cho phép hệ thống tính toán vị trí định hướng Người dùng Memo mang đầu nghe gắn kết hiển thị (Head Mounted Display HMD) Memo Explore the ground Move []  Exit  [> Use memo system* [] Handle notes turn  Handle a displayed Note [] Handle a carried note Memo Displayed >> Get or remove Memo carried >> Set or remove Get  [] remove  Set  [] remove  Hình 2.1 Cây CTT cho ứng dụng Memo Memo  cung cấp ba chức chính: (1) Định hướng định vị người dùng di động, để từ hệ thống hiển thị ghi theo vị trí định hướng người dùng; (2) Các thao tác ghi bao gồm: nhận (get), cài đặt (set) hủy bỏ (remove); (3) Thoát khỏi hệ thống (exit) Hình 2.1 cho thấy CTT cho ứng dụng Memo (nhiệm vụ tương tác biểu diễn biểu tượng ) 2.3 Hồ sơ hoạt động Hồ sơ hoạt động [28] cung cấp thông tin cách sử dụng hiệu ứng dụng Đặc biệt, chúng sử dụng để định hướng trình kiểm thử Đối với IMA, hồ sơ hoạt động dễ dàng xác định cách gán xác suất xảy với số hành động mô tả ứng dụng Laya Madani đồng nghiệp đề xuất để nâng cao nhiệm vụ với hồ sơ hoạt động cách gán xác suất cho hành động người dùng theo cú pháp sau: T :: t | T[]pr1,pr2 T T | T>> T | | T||| pr1,pr2 T | T|[]|pr1,pr2 T | T|=| pr1,pr2 T | T[>pr T[]>> T | T|>pr T | T* | T(n) | [T] pr | Trong đó, t nhiệm vụ bao gồm nhiệm vụ ứng dụng nhiệm vụ người dùng 2.4 Máy trạng thái hữu hạn Máy trạng thái hữu hạn [20] (Finite State Machine - FSM) sử dụng rộng rãi để mô hình hóa hành vi ứng dụng tương tác Mô hình bao gồm trạng thái, hành động, chuyển tiếp trình bày sơ đồ trạng thái Khi ứng dụng tương tác đặc tả máy trạng thái hữu hạn, trạng thái đại diện cho trừu tượng hóa tình trạng hoạt động ứng dụng tương tác hầu hết hoạt động liên quan đến trạng thái Sau ứng dụng tương tác mô hình hóa FSMs, bước sinh ca kiểm thử từ mô hình Mỗi ca kiểm thử chuỗi chuyển tiếp trạng thái đầu kết thúc gặp trạng thái cuối 2.5 Các mức độ trừu tƣợng kiểm thử Mức độ trừu tượng kiểm thử phụ thuộc vào tính chất thành phần IMA nhận liệu thử nghiệm Có mức độ trừu tượng kiện tương tác sau:  Mức 1: Các kiện gửi đến thành phần tương tác logic Trong trường hợp này, liệu kiểm thử chuỗi kiện phụ 11 người dùng xóa ghi Vì vậy, không hợp lý mở rộng CTT với xác suất không điều kiện Bảng 2.2 Dữ liệu thử sinh với xác suất xác suất có điều kiện Dữ liệu thử sinh với xác suất không điều kiện Move Dữ liệu thử sinh với xác suất có điều kiện Move Get Get Move Move Remove Remove Remove Get Remove Remove Time Trong cột Bảng 2.2, liệu thử tạo với xác suất có điều kiện, hành động “get” tạo thay hành động “remove” vào thời điểm Điều hợp lý, CTT cần mở rộng với xác suất có điều kiện 2.9 Kết luận Trong chương này, nhiệm vụ mở rộng với xác suất để đặc tả kịch tương tác khác Sau đó, phép toán CTT chuyển thành FSM xác suất để mô hình hóa hành vi người dùng Như cải tiến bổ sung cho công tác nghiên cứu trước đây, luận án này, mở rộng thêm phép toán CTT với xác suất có điều kiện Chƣơng TTT: NGÔN NGỮ MÔ HÌNH HÓA KIỂM THỬ MỚI ĐẶC TẢ KIỂM THỬ CÁC ỨNG DỤNG ĐA PHƢƠNG THỨC TƢƠNG TÁC 3.1 Giới thiệu Các phương pháp kiểm thử IMA nêu sử dụng nhiều mô hình khác để xây dựng mô hình kiểm thử: mô hình hành vi ứng dụng biểu diễn qua mô hình nhiệm vụ, hồ sơ hoạt động thích nhiệm vụ, máy trạng thái hữu hạn 12 biểu diễn trạng thái chuyển tiếp ứng dụng Nhiều mô hình làm cho việc mô hình hóa thuộc tính trình trở nên khó khăn Vì vậy, đề xuất ngôn ngữ mô hình hóa kiểm thử TTT để biểu diễn quán thuộc tính trình Mô hình viết ngôn ngữ TTT biểu diễn yếu tố sau cú pháp quán:  Các kịch cho ứng đa phương thức tương tác  Các xác suất có điều kiện gán cho nhiệm vụ  Các "dấu vết" hành động người dùng hàm truy vấn dấu vết  Tự động hóa sinh kiện đa phương thức  Kiểm tra tính đắn thuộc tính CARE 3.2 Dấu vết hành vi ngƣời dùng Các dấu vết hoạt động người dùng tập liêu hành động cụ thể người dùng trình tương tác với ứng dụng Nó bao gồm thuộc tính thời gian hành động lời nói, cử chỉ, ánh mắt, chuột, bàn phím Những dấu vết thiết kế bảng liệu tạo ngôn ngữ TTT Các liệu hành vi người dùng chèn, cập nhật, xóa truy vấn liệu từ bảng Bảng tạo thời gian người dùng bắt đầu tương tác với ứng dụng, hủy việc kiểm thử kết thúc Các mục đích việc lưu trữ dấu vết hoạt động sử dụng là: (1) để xác định trạng thái mô hình, (2) tính hành động dùng để xây dựng điều kiện xác định hành động người dùng, (3) để tạo hàm đọc để tính toán xác suất có điều kiện, (4) để xây dựng phán xét kiểm thử nhằm đánh giá tính hợp lý thuộc tính CARE 3.3 Định nghĩa ngôn ngữ TTT Chúng sử dụng văn phạm phi ngữ cảnh đặc tả ngôn ngữ TTT Một văn phạm phi ngữ cảnh xác định hình thức bốn (N, Σ, P, S):  N tập hợp hữu hạn ký hiệu không kết thúc; 13    Σ tập hữu hạn kí hiệu két thúc; S ký hiệu bắt đầu P tập hữu hạn luật sản xuất với hình thức v → w, v ký hiệu không kết thúc, v∈ N, w ∈ (Σ ∪ N)* Các biểu thức đơn giản ngôn ngữ TTT mô tả biểu thức quy, lệnh phức tạp phải mô tả văn phạm phi ngữ cảnh 3.4 Cấu trúc ngôn ngữ TTT Trong Bảng 3.1, định nghĩa cú pháp ngữ nghĩa ngôn ngữ TTT văn phạm phi ngữ cảnh Bảng 3.1 Cú pháp ngôn ngữ TTT ::= + ::= < testctt_set> < testctt_init> < begin_end> ::= TESTCTT ::= set + ; ::= var + ; ::= init + ; ::= begin + end; ::= ::=function (+)returns(); ::= var +; ::= begin + end; ::= | | ::= ‘A’ | … |’Z’|’a’| … |’z’ ::= ‘0’ | … | ‘9’ ::= ::= ::= | | ::= : ; ::= | , ::= ::=char|short| int| long| float| bool 14 Cấu trúc ngôn ngữ TTT bao gồm nhiều khối TESTCTT nhiều function TESTCTT định nghĩa tập mệnh đề hình thức TESTCTT trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.2 Cấu trúc khối TESTCTT TESTCTT name; sets basic_types; var local_variables; init initial_state; begin invar(i1,i2, ,in); ctt_operators; sql_statements; end; Cấu trúc hàm trình bày Bảng 3.3 Bảng 3.3 Cấu trúc hàm FUNCTION function name()returns(); var local_ variables; begin statements; end; Các function có nhiều tham số đầu vào có tham số đầu Một hàm bao gồm lệnh Các tham số đưa vào , tham số cách dấu phẩy, tham số danh sách có kiểu liệu theo sau định danh: 3.5 Đặc tả phép toán CTT có bổ sung xác xuất có điều kiện Nhằm đặc tả phép toán CTT có bổ sung xác suất có điều kiện, định nghĩa phép toán có ngữ nghĩa phù hợp giúp tự động sinh liệu thử cho IMA 15 Table13.4 The CTT Syntax ::= |||| || ::= choice(,,, , ,, ) ::= concur(,,, , ,, ) ::= indepen(, , , , ,, ) ::= deact(,,) ::= suspend(,,) ::= option(,,) ::=enabling(, ) ::= | ::= | = ::= | ::= | logical_or_expression> or ::= | and 3.6 Lƣu trữ dấu vết hành vi ngƣời dùng Chúng sử dụng ngôn ngữ tựa SQL để định nghĩa thao tác liệu hành vi người dùng Chúng kế thừa rút gọn lệnh SQL Trong Bảng 3.5, đặc tả lệnh văn phạm phi ngữ cảnh Table 3.5 Cú pháp lênh tựa SQL ::= | | | | | | ::= create table (); ::= drop table ; ::= insert into ()values() ::=update set 16 where ::=delete from [where ]? ::=select from [where]? ::=|, 3.7 Các qui tắc chuyển đổi từ CTT sang mô hình TESTCTT Hành vi ứng dụng tương tác thường mô tả cách sử dụng CTT Vì vậy, đề xuất quy tắc chuyển đổi sau để ánh xạ nhiệm vụ từ CTT sang lệnh ngôn ngữ TTT Chúng tóm tắt quy tắc chuyển đổi Bảng 3.6 Bảng 3.6 Các qui tắc chuyển đổi từ CTT sang TTT Qui tắc CTT Mô hình TestCTT Nhiệm vụ tương tác Đầu Nhiệm vụ ứng dụng Đầu vào Nhiệm vụ trừu tượng Các biến trạng thái Các phép toán CTT Các hàm 3.8 Tính đến kiện đa phƣơng thức Trong IMA, phương thức sử dụng độc lập kết hợp (sự hợp phương thức) Việc sử dụng kết hợp phương thức bị giới hạn ràng buộc thời gian Các phương thức thực đồng thời [5] cửa sổ thời gian TW Các phương thức tập M sử dụng đồng thời chúng sử dụng khoảng thời gian Các phương thức tập M sử dụng cửa sổ thời gian TW, có nhiều phương thức hoạt động thời điểm Nếu tất phương thức tập M sử dụng cửa sổ thời gian TW, tính đồng thời trình tự thể ràng buộc không gian tương tác Trong luận án, xây dựng thuật toán: Sinh kiện đa phương thức kiểm tra thuộc tính CARE: thuộc 17 tính Equivalence, thuộc tính Redundancy-Equivalence thuộc tính Complementarity 3.9 Mô hình hóa ứng dụng đa phƣơng thức tƣơng tác Memo Để giải thích rõ cách xây dựng mô hình kiểm thử ngôn ngữ TTT, xây dựng mô hình kiểm thử cho ứng dụng đa phương thức tương tác Memo Mô hình TESTCTT cho ứng dụng Memo xây dựng thông qua bốn bước: Bước Chọn mục tiêu kiểm thử cho ứng dụng Memo Bước Xác định ký hiệu cho hoạt động mô hình Bước Xác định biến trạng thái loại liệu Bước Viết cho hoạt động kiểm thử Bảng 3.7 Mô hình TESTCTT cho ứng dụng Memo TESTCTT Memo; VAR q0, q1, q2, q3 : bool; T, Tout: char; tw : integer; begin INIT (Tout=’D’) begin 10 q0=(Tout'D' and Tout 'C' and T 'o'); 11 q1=(T=='o')or(Tout=='G'and T =='g') or 12 (Tout=='R'and T =='r')or(Tout=='S'and T =='s'); 13 q2 = (Tout=='D'); 14 q3 = (Tout=='C'); 15 if (q0) 16 begin 17 T = Choice(‘o’,’’,0.5, note_nb()=0,1,note_nb()>=5,0.1); 18 insert into u_actions(input) values(T); 19 end 20 if (q1) 21 begin 22 T= Choice((‘o’ ,’’,0.5, note_nb()=0,1,note_nb()>=5,0.1); 23 insert into u_actions(input) values(T); 18 24 end 25 if (q2) 26 begin 27 T= choice('g','r',0.8,note_nb()=0,1, 28 note_nb()>=5,0.1); 29 If T =’g’ 30 begin 31 tw=1; 32 33 begin 34 Modalities(Speech_get,Mouse_get,0.3,0.7, 35 note_nb()=0 ,0,0, note_nb()>=5,0.2,0.8); 36 Tout = call_Memo(T); 37 Insert into u_actions(M1,M2,input,ouput) 38 values(Speech_get, Mouse_get,T,Tout); 39 Tw =tw+1; 40 end 41 42 while (tw =5,0.9,0.7); 51 Tout = call_Memo(T); 52 insert into u_actions(M1,M2, input,output) 53 Tw=tw+1; 54 end values(Speech_remove, Mouse_remove,T,Tout); 55 while (tw

Ngày đăng: 28/09/2017, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w