1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6. Chị em tôi

10 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Tuần 6. Chị em tôi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4-Tuần 6 TUẦN 6 Ngày soạn : 8 / 10 / 2005 Ngày dạy : Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2005 TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. -Hiểu nghóa các từ ngữ :dằn vặt. Hiểu nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Giáo dục HS sống trong sạch , biết sống có ý thức trách nhiệm với người thân. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa (sgk). -Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy và học: 1 Ổn đònh :Hát 2.Bài cũ:Gọi 3 em đọc thuộclòng bài Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi.: H:Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào?(Linh ) H:Cáo là con vật có tính cách như thế nào?(Ka Thuỳn) H:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?(B. Ngọc) + Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:GV giới thiệu bài- ghi bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Luyện đọc - 1 HS khá đọc cả bài - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (3 lượt)ï + Đoạn1:An-đrây-ca …mang về nhà. + Đoạn2:Tiếp…ít năm nữa - Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Lượt 2 :cho HS hiểu nghóa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghóa thêm một số từ. - Lượt 3 HS đọc nối tiếp, GV và HS theo dõi, nhận xét, sửa sai. -1 HS đọc . -HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn. -HS đọc nối đoạn - Sửa lỗi phát âm sai. - Đọc kết hợp giải nghóa từ khó - Đọc nối tiếp. Giáo viên :Trần Thò Thanh 1 Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4-Tuần 6 - Luyện đọc theo cặp. - GV theo dõi sửa sai. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. - Gọi 1 em đọc đoạn1 + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? + Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - Đoạn 1 kể chuyện gì? - Ghi ý 1 lên bảng: Y1: - An- đrây -ca mải chơi quên lời mẹdặn. Gọi 1 em đọc đoạn 2. + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? + Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? + An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? - Nội dung của đoạn 2 là gì? - HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm. …An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bò ốm rất nặng. …An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. …An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lờimẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà - Nhắc lại ý đoạn 1 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. …An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời. …Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe. *An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là nỗi của mình./ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe./ Dù mẹ có an ủi nói rằng câu không có lỗi nhưng An-đrây-ca cả đêm ngồi khóc dưới gốc táo ông trồng. Mãi khi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình. …* An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất. / An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình. / An-đrây- ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. Giáo viên :Trần Thò Thanh 2 Trường tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4-Tuần 6 - Ghi ý 2 lên bảng Ý2: + Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca. Gọi 1 em đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính . Đạiý: Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với bản thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. Hoạt động 3: Đọc diễn * Kiểm tra cũ: Đọc lại truyện Nỗi dằn vặt An - đrây - ca trả lời câu hỏi: + Đoạn kể với chuyện gì? + Câu chuyện muốn nói với điều gì? Thỉnh thoảng, hai chị em lại cời phá lên nhắc lại chuyện rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tỉnh ngộ Hai chị em đến nhà, mắng em gái dám nói dối ba bỏ học chơi, không chịu khó học hành nhng đáp lại giận tôi, thủng thẳng: - em tập văn nghệ - Mày tập văn nghệ rạp chiếu bóng à? Nó cời, giả ngây thơ: - ủa, chị sao? Hồi chị bảo học nhóm mà! Tôi sững sờ, đứng im nh phỗng Ngớc nhìn ba, đợi trận cuồng phong Nhng ba buồn rầu bảo: - Các ráng bảo ban mà học cho Hai chị em đến nhà, mắng em gái dám nói dối ba bỏ học chơi, không chịu khó học hành Nhng đáp lại giận tôi, thủng thẳng: - em tập văn nghệ - Mày tập văn nghệ rạp chiếu bóng à? Nó cời, giả ngây thơ: - ủa, chị sao? Hồi chị bảo học nhóm mà! Tôi sững sờ, đứng im nh phỗng Ngớc nhìn ba, đợi trận cuồng phong Nhng ba buồn rầu bảo: - Các ráng bảo ban mà học ngời i ý: Cõu chuyn Cụ ch hay núi di ó tnh ng nh s giỳp ca cụ em Cõu chuyn l li khuyờn hc sinh khụng c núi di.Núi di l mt tớnh xu lm mt lũng tin, s tớnh nhim, lũng tụn trng ca mi ngi vi mỡnh Tit hc kt thỳc Chúc em học sinh chăm ngoan, học giỏi Thứ tư ngày tháng10 năm 20 Tập đọc Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng truyện thơ Gà trống và Cáo Nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin của mọi người, làm mọi người ghét bỏ,xa lánh mình.Các em đã biết câu truyện một chú bé chăn cừu vì chuyện nói dối,cuối cùng gặp nạn chẳng được ai cứu. Truyện Chị em tôicác em học hôm nay kể về một cô chị hay nói dối đã sửa được tính xấu nhờ sự giúp đỡ của cô em. Thứ tư ngày tháng10 năm 2008 Tập đọc Chị em tôi Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Đoạn 1 : Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua Đoạn 2 : Tiếp .nên người Đoạn 3 : Còn lại Chị em tôi Dắt xe ra cửa tôi lễ phép thưa: -Thưa ba, con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: - ờ nhớ về sớm nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba.Mỗi lần nói dối tôi đều ân hận,nhưng đều tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm,vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt qua cùng một đưa bạn. Từ ngạc nhiên, tôi chuyến sang giận giữ và mặc lời năn nỉ của bạn, tôi bỏ về . Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi ,không chịu học hành . Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng: -,Em đi tập văn nghệ. -Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? Nó cười giả bộ ngây thơ: -ủa chị cũng ở đó sao ? Hồi nãy chị bảo chị đi học nhóm mà! Tôi sững sờ đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồm rầu bảo: -Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người. Từ đó tôi không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Thỉnh thoảng,hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi,làm cho tôi tỉnh ngộ. Thứ tư ngày tháng10 năm 2008 Tập đọc - Lễ phép,tặc lưỡi; mặc lời năn nỉ của bạn -Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. Luyện đọc đúng Chú giải: -Tặc lưỡi: bật lưỡi thành tiếng để tỏ ý bỏ qua, dù còn phân vân, áy náy. -Yên vị: ngồi yên vào chỗ -Im như phỗng: không động cựa hoặc nói năng gì,như một bức tượng -Cuồng phong: gió to, bão.Nghĩa trong bài:cơn giận -Ráng (tiếng Nam Bộ):Cố gắng Thứ tư ngày tháng10 năm 2008 Tập đọc Chú ý ngắt giọng : Thỉnh thoảng,hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. Nhấn giọng: tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận giữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ, im như phỗng, cuồng phong, cười phá lên Đọc theo nhóm đôi Đọc đoạn 1: Cô chị xin phép ba đi đâu? Cô xin phép ba đi học nhóm. Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu? Cô không đi học nhóm, mà đi chơi, xem phim cùng bạn bè, la cà ngoài đường Cô nói dối nhiều lần chưa? Vì sao cô nói dối được nhiều lần như vậy? Cô nói dói nhiều lần rồi. Vì ba cô vẫn tin cô. Vì sao mỗi lần nói dối ,cô chị lại thấy ân hận? Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lư ỡi vì cô đã quen nói dối. Trả lời câu hỏi : Tìm hiểu bài: Tìm hiểu bài: Đọc đoạn 2: Trả lời câu hỏi: Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? Cô em bắt chước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua mặt chị, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về. Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp là em đi tập văn nghệ khiến chị lại càng tức,hỏi: Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? . Em giả bộ ngây thơ,hỏi lại Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, im như phỗng, -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật. 2. Đọc - hiểu: -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tặc lưỡi, im như phỗng, yên vị, giả bộ, cuồng phong, ráng… -Hiểu nội dung bài: Cô chị hay nói dối, đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu truyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60 SGK -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: +Truyện chú bé chăn cứu thích nói dối, trêu +Ai còn nhớ truyện: “Nói dối hại thân” kể đùa mọi người. Cuối cùng Sói đến thật về chuyện gì? nhưng người ta vẫn tưởng chú nói dối nên không đến và đàn cừu của chú bị sói ăn thịt hết. +Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ ? +Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không ai đến cứu đã giúp chú tỉnh ngộ. -Còn cô chị trong chuyện Chị em tôi cũng -Lắng nghe. có tật hay nói dối nhưng ai sẽ giúp cô tỉnh ngộ? Chúng ta cùng học bài để hiểu điều đó. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -HS nối tiếp đọc bài theo trình tự. -Yêu cầu HS mở SGK trang 59. 3 HS tiếp +Đoạn 1: Dắt xe ra cửa…đến tặc lưỡi cho nối nhau đọc từng đoạn câu truyện (3 lượt qua. HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS . + Đoạn 2: Cho đến một hôm… đến nên Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng, hai chị em người. lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện/ nó rủ +Đoạn 3: Từ đó …đến tỉnh ngộ. bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.. -Gọi HS đọc toàn bài. -1 HS đọc. Đặt câu hỏi với những từ đó để giúp các em hiểu rõ nghĩa của từ. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Cô chị xin phép ba đi đâu? +Cô bé có đi học thậy không? Em đoán xem cô đi đâu? +Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Cô xin phép ba đi học nhóm. +Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường. chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần +Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói như vậy? +Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào? +Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? +Đoạn 1 nói đến chuyện gì? -Tóm ý chính đoạn 1. dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối. +Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. +Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. mình đã nói dối , phụ lòng tin của ba. +Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? +Nhiều lần cô chị nói dối ba. 1 HS đọc thành tiếng. *Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn, cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về. +Cô chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình * Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả hay nói dối? lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị +Thái độ của người cha lúc đó thế nào? sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để đi xem phim. -GV cho HS xem tranh minh hoạ. +Đoạn 2 nói về chuyện gì? -Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ thậm chí đánh hai chị em. + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi. +Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? +Cô em giúp chị tỉnh ngộ. -1 HS đọc thành tiếng. +Vì cô em bắt chướt chị nói dối. -Cô chị TaiLieu.VN Đọc đoạn 1 “ Nỗi Đọc đoạn 2. dằn vặt của An-đrây-ca”, Nêu nội dung của bài Trả lời câu hỏi: An- đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc về cho ông? TaiLieu.VN TaiLieu.VN Bài tập đọc gồm 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “…tặc lưỡi cho qua.” - Đoạn 2: Từ “Cho đến một hôm…đến nên người”. - Đoạn 3: Phần còn lại. TaiLieu.VN Luyện đọc Tìm hiểu bài - Từ: lễ phép, nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, giả bộ, thủng thẳng, im như phỗng, cuồng phong - Câu: Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. TaiLieu.VN tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng. Luyện đọc Tìm hiểu bài lễ phép, nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, giả bộ, thủng thẳng, im như phỗng, cuồng phong tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng. - Từ: - Câu: Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên/ khi nhắc lại chuyện/ nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. TaiLieu.VN 1. Cô - Côchịchị phépnhóm ba đithật đâu?không? 2.cóxin đi học Em đoán xem cô Xin phép ba đi đi đâu học ?nhóm. Cô chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay đi la cà dọc đường. TaiLieu.VN Cô chị đã nói dối ba như vậy nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối như vậy? Cô nói dối ba như vậy đã rất nhiều lần rồi, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô đã nói dối ba nữa. Nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối. TaiLieu.VN --Thái độcô củalạicôcảm sauthấy mỗi ân lầnhận? nói dối ba như Vì sao thế nào? rất thương ba.lưỡi Cô cho ân hận vì Cô Vì rất cô ân cũng hận nhưng rồi tặc qua. - Đoạn 1 nóilòng lên tin điều gì?ba. mình đã nói dối, phụ của TaiLieu.VN Luyện đọc - Từ: lễ phép, nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, giả bộ, cuồng phong. thủng thẳng, im như phỗng, Tìm hiểu bài tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng. - Câu: - Ý 1: Nhiều lần cô chị đã nói dối Thỉnh thoảng, hai chị em lại ba. cười phá lên/ khi nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. TaiLieu.VN - Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ? Cô cũng bắt trước chị nói dối ba là đi học nhóm nhưng lại đến rạp xem phim, lướt qua trước mặt chị, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu phim thì tức giận bỏ về. TaiLieu.VN - Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối ? người cha lúc đó như thế nào ? - Thái độ của Cô nghĩ ba buồn sẽ tứcrầu giận, mắnghai mỏ, chí sẽ đánh Ông khuyên chịthậm em cố hai chịgắng em. học cho2giỏi. - Đoạn nói về điều gì? TaiLieu.VN Luyện đọc - Từ: lễ phép, nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, giả bộ, cuồng phong. thủng thẳng, im như phỗng, - Câu: Tìm hiểu bài tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng. - Ý 1: Nhiều lần cô chị đã nói dối Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười ba. phá lên/ khi nhắc lại chuyện / nó - Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ. rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. TaiLieu.VN Vì sao cách làm của cô em giúp cô chị tỉnh ngộ? Cô chị đã thay đổi như thế nào? Vì cô em bắt trước mình nói dối. Vì cô biết cô Cô không bao xấu giờ nói chơi nữa.chểnh Cô là tấm gướng cho dối em.baCôđi sợ mình cười nhớ lại cách em gái đã giúp mình mảngmỗi họckhi hành khiến cha buồn. tỉnh ngộ. TaiLieu.VN - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Không nên nói dối, nói dối là xấu tính. Nói dối đi học để đi chơi là Đoạnlòng 3 nói gì? rất có hại. Nói dối làm- mất tinvềở điều mọi người. Anh chị mà nói dối sẽ ảnh hưởng đến các em. TaiLieu.VN Luyện đọc - Từ: lễ phép, nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, giả bộ, cuồng phong. thủng thẳng, im như phỗng, - Câu: Tìm hiểu bài tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng. - Ý 1: Nhiều lần cô chị đã nói dối Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười ba. phá lên/ khi nhắc lại chuyện / nó - Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ. rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc - Ý 3: Sự thay đổi của cô chị. tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. TaiLieu.VN Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Với người cha đáp lại: Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, im như phỗng, -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật. 2. Đọc - hiểu: -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tặc lưỡi, im như phỗng, yên vị, giả bộ, cuồng phong, ráng… -Hiểu nội dung bài: Cô chị hay nói dối, đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu truyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60 SGK -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: +Truyện chú bé chăn cứu thích nói dối, trêu +Ai còn nhớ truyện: “Nói dối hại thân” kể đùa mọi người. Cuối cùng Sói đến thật về chuyện gì? nhưng người ta vẫn tưởng chú nói dối nên không đến và đàn cừu của chú bị sói ăn thịt hết. +Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ ? +Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không ai đến cứu đã giúp chú tỉnh ngộ. -Còn cô chị trong chuyện Chị em tôi cũng -Lắng nghe. có tật hay nói dối nhưng ai sẽ giúp cô tỉnh ngộ? Chúng ta cùng học bài để hiểu điều đó. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -HS nối tiếp đọc bài theo trình tự. -Yêu cầu HS mở SGK trang 59. 3 HS tiếp +Đoạn 1: Dắt xe ra cửa…đến tặc lưỡi cho nối nhau đọc từng đoạn câu truyện (3 lượt qua. HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS . + Đoạn 2: Cho đến một hôm… đến nên Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng, hai chị em người. lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện/ nó rủ +Đoạn 3: Từ đó …đến tỉnh ngộ. bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.. -Gọi HS đọc toàn bài. -1 HS đọc. Đặt câu hỏi với những từ đó để giúp các em hiểu rõ nghĩa của từ. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Cô chị xin phép ba đi đâu? +Cô bé có đi học thậy không? Em đoán xem cô đi đâu? +Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Cô xin phép ba đi học nhóm. +Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường. chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần +Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói như vậy? +Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào? +Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? +Đoạn 1 nói đến chuyện gì? -Tóm ý chính đoạn 1. dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối. +Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. +Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. mình đã nói dối , phụ lòng tin của ba. +Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? +Nhiều lần cô chị nói dối ba. 1 HS đọc thành tiếng. *Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn, cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về. +Cô chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình * Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả hay nói dối? lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị +Thái độ của người cha lúc đó thế nào? sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để đi xem phim. -GV cho HS xem tranh minh hoạ. +Đoạn 2 nói về chuyện gì? -Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ thậm ... Thỉnh thoảng, hai chị em lại cời phá lên nhắc lại chuyện rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tỉnh ngộ Hai chị em đến nhà, mắng em gái dám nói dối ba bỏ học chơi, không chịu khó học hành... bảo: - Các ráng bảo ban mà học cho Hai chị em đến nhà, mắng em gái dám nói dối ba bỏ học chơi, không chịu khó học hành Nhng đáp lại giận tôi, thủng thẳng: - em tập văn nghệ - Mày tập văn nghệ rạp... khó học hành nhng đáp lại giận tôi, thủng thẳng: - em tập văn nghệ - Mày tập văn nghệ rạp chiếu bóng à? Nó cời, giả ngây thơ: - ủa, chị sao? Hồi chị bảo học nhóm mà! Tôi sững sờ, đứng im nh phỗng

Ngày đăng: 28/09/2017, 03:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w