1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 37

11 343 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 Ngày: Tiết: 37 vùng đông nam bộ ( Tiết 3) A- Mục tiêu - HS hiểu đợc Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phất triển mạnh và đa dạng nhất, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội , góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm . - HS hiểu thuật ngữ : Vùng kinh tế trọng điểm. - Rèn kĩ năng khai thác thông tin trong bảng số liệu .Biết sử lí số liệu , lập bảng thống kê - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. B- đồ dùng - Bản đồ kinh tế chung Việt nam. - Lợc đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ . - Một số tranh ảnh về Đông Nam Bộ C- Tiến trình lên lớp I- Tổ chức: 9A-30: 9B-25: II- Kiểm tra - Chữa bài tập số 3( trang 120) III- Dạy- Học bài mới HĐ của thầy và trò Kiến thức cơ bản -HS đọc thông tin SGK ?- Dựa vào bảng 30.1 . Nhận xét 1 số chỉ tiêu Dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nớc . HS hoạt động nhóm ?-Dựa vào H 14.1 . Cho biết từ TP Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nớc bằng những loại hình giao thông nào? ?-Phân tích vai trò đầu mối giao thông vận tải của thành phố Hồ Chí Minh?. ?- Căn cứ H33.1 . Cho biết vì sao ĐNBộ có sức hút mạnh vố đầu t nớc ngoài? 3- Dịch vụ - Tỉ trọng các loại hình Dịch vụ có chiều hớng giảm . - Giá trị tuyệt đối của các loại hình dịch vụ tăng nhanh. - Gồm nhiều loại hình : Đờng ô tô , đờng sắt , đờng biển, đờng hàng không - Các tuyến đờng trong hệ thống giao thông của vùng tạo thành mạng lới qui tụ tại thành phố Hồ Chi Minh tạo nên sự giao lu trong vùng- Liên vùng và Q tế. - Vùng có sức hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài do: Vị trí địa lí , có tiềm lực kinh tế lớn hơn các vùng khác. (chiém 50% vốn đầu t nớc ngoài). Là vùng phát triển năng động, có trình độ cao, phát triển kinh tế vợt trội , số lao động có tay nghề cao, nhạy bén với khoa học kĩ thuật , tính năng động với nền sản xuất Hàng hoá - Vị trí cảng Sài Gòn,cơ sở hạ tầng tơng Năm học : 2008 2009 - 87 - Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 ?- Hoạt động xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì? ?- Dựa vào bản đồ kinh tế chung Việt Nam. Xác định các tỉnh thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam? * GV cung cấp thông tin: - ĐNBộ có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất cả nớc: - Tỉ trọng GDP của vùng chiếm 35,1 % - Cơ cấu vùng có sự chuyển dịch lớn ,tỉ trọng GDP CN- XD tăng lên tới 56,6% so với cả nớc - Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh , giá trị xuất khẩu 60,3 % cả nớc đối hoàn thiện và hiện đại . Nhiều ngành kinh tế phát triển là nơi thu hút nhiều vốn đầu t nớc ngoài nhất . KL: -Tỉ trọng các loại hình dịch vụ có nhiều biến động . - Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của ĐNBBộ và cả nớc . V- Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam - Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai trò quan trọng đối với Đông Nam Bộ, các tỉnh phía nam và cả nớc. - TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà , Vũng Tàu là 3 trung tâm kinh tế lớn tạo tam giác công nghiệp trọng điểm ở phía nam. * Vùng chiếm : +35,1 % tỉ trọng GDP (cả nớc) + 56,6 % GDP CN- XD + 60,3 % giá trị xuất khẩu IV Luyện tập Củng cố HD làm bài tập số 3(123). 1- Tính % Khu vực Diện tích Dân số GDP Vùng kinh tế trọng điểm phía nam 3 vùng kinh tế trọng điểm 28,2 71,8 28,2 71,8 39,4 60,6 2- Vẽ biểu đồ:biểu đồ cột chồng ( hoặc2 biểu đồ tròn có bán kính không = nhau) 100 - * Nhận xét: - Giá trị GDP của 90 - 71,8 71,8 60,6 vùng tăng nhanh. Chứng tỏ 80 - ĐNBộ là vùng kinh tế phát 70 triển CN- XD nhất cả nớc 60 - *Chú giải: 50 - Vùng kinh tế trọng điểm 40 - phía nam 30 - 3 vùng kinh tế trọng điểm 20 - 28,2 28,2 39,4 10 - 0 D.tích D.số GDP V- HD học bài: - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK. - Hoàn thành bài tập số 3 - Chuẩn bị bài sau- Thực hành , Tiết 38. Năm học : 2008 2009 - 88 - Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 Ngày thực hành Tiết: 38 phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở đông nam bộ A- Mục tiêu Sau bài học HS cần: - Củng cố kiến thức đã học về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng. - Rèn kĩ năng xử lí số liệu , phân tích , lựa chọn biểu đồ thích hợp để thể hiện - Kĩ năng kết hợp kênh hình , kênh chữ tìm kiến thức. - Giáo dục ý thức tự học và thích tìm tòi, nghiên cứu . B- Đồ dùng: - Bản đồ kinh tế chung Việt nam - Bản đồ địa lí Tự nhiên VN - Đồ dùng học tập : Máy tính bỏ túi, thớc kẻ dài, Atlat địa lí C- Tiến trình lên lớp I- Tổ chức: 9A- 30: 9B- 25: II- Kiểm tra : - Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập số 3. III- Dạy Học bài mới HĐ của thầy và trò Kiến thức cơ bản - Gọi HS đọc số liệu trong bảng ( chú ý số liệu có tình tơng đối =% ?- Ngành nào có tỉ trọng lớn nhất ? ?- Ngành nào có tỉ trọng nhỏ nhất ? - Hs chọn biểu đồ thích hợp để vẽ ( Có thể chọn biểu đồ thanh ngang hoặc biểu đồ cột ). I- Nghiên cứu bảng số liệu - Ngành khai thác nhiên liệu ?(Dầu thô) Có tỉ trọng lớn nhất =(100%) - Ngành vật liệu xây dựng (Xi măng ) có tỉ trọng nhỏ nhất chỉ chiếm 17,6% Bảng 34.1 Bia 39,8 Quần áo 45,5 Xi măng 17,6 Sơn H học 78,1 Đcơ điêzen 77,8 điện Sxuất 47,3 Dầu thô 100 Năm học : 2008 2009 - 89 - Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nhận xét: - Ngành khai thác nguyên liệu (dầu thô) Có tỉ trọng lớn nhất ,đạt 100% so với cả nớc. - Ngành công nghiệp vật liệu -xây dựng ( Xi măng) có tỉ trọng nhỏ nhất . Chỉ chiếm :17,6% so với cả nớc ?-Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết : Hãy cho biết những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có của vùng ? ?-Ngành công nghiệp nào sử dụng nhiều lao động tham gia ? ?-Ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao? ?- Vai trò của Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nớc? II- Thảo luận - Ngành Khai thác nhiên liệu - Ngành điện - Ngành cơ khí điện tử - Ngành hoá chất - Ngành vật liệu xây dựng - Chế biến lơng thực- thực phẩm - Ngành dệt may. Ngành công nghiệp xây dựng thu hút nhiều lao động tham gia . Ngành công nghiệp dầu khí, điện tử , cơ khíđòi hỏi kĩ thuật cao Vai trò của Đông Nam Bộ: - Là vùng có cơ cấu công nghiệp tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nớc - Tỉ trọng GDP công nghiệp cao nhất cả nớc. IV- Luyện tập Củng cố - HS nêu cách vẽ biểu đồ- Gồm các thao tác nào? - Dựa vào những yếu tố nào để chọn biểu đồ cho phù hợp . - Nhận xét qua biểu đồ - Những ngành công nghiệp trọng điểm nào có tỉ trọng lớn nhất ? - Những ngành công nghiệp trọng điểm nào có tỷ trọng hỏ nhất ? - Cho ví dụ . V- Hớng dẫn học bài - Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi sgk - đọc trớc bài 39 ( Vùng đồng bằng Sông Cửu Long) - Hoàn thiện bài tập số 3 trang 123 ; bảng 34.1 trang 124 Năm học : 2008 2009 - 90 - Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 Ngày Tiết: 39 vùng đồng bằng sông cửu long (Tiết 1) A- Mục tiêu - Hiểu đợc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm trồng cây lơng thực thực phẩm. Đồng thời là vùng sản xuất Nông sản hàng đầu cả nớc. - Kĩ năng phân tích dữ liệu trong sơ đồ. - Kĩ năng kết hợp đợc lợc đồ để khai thác kiền thức theo câu hỏi . -Biết kết hợp kênh hình , kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. B- Đồ dùng - Lợc đồ kinh tế vùng đồng bằng Sông Cửu Long . - Lợc đồ tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Một số tranh ảnh về các hoạt động kinh tế xã hội của vùng. - T liệu tham khảo . C- Tiến trình lên lớp I- Tổ chức : 9A-30 : 9B-25 : II- Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài tập về nhà . - Vẽ biểu đồ gồm các thao tác nào? III- Dạy Học bài mới HĐ của thầy và trò Kiến thức cơ bản - Học sinh đọc thông tin sgk. - Quan sát lợc đồ ?- Dựa vào lợc đồ và hình 35.1sgk . Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng đồng bằng Sông Cửu Long . ?- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng có những đặc điểm gì? - HS quan sát hình 31.1 ?- Xác định các loại đất chính và việc sử dụng các loại đất đó. I- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ - Diện tích: 39.734km 2 - Dân số: 16,7 triệu ngời ( 2002) - Gồm 13 tỉnh Thành phố. * Vị trí : - Nằm ở cực nam đất nớc gần xích đạo . - Nằm sát vùng Đông Nam Bộ , có 3 mặt giáp biển , có biên giới với Campuchia. - Có nhiều lợi thế về giao lu kinh tế , văn hoá , với các vùng trong nớc , Tiểu vùng Sông Mê Kông , các nớc trong khu vực II- Điều kiện tự hniên và tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất: ( Có 3 loại đất chính: Đất fù sa; đất phèn; đất ngập mặn). Năm học : 2008 2009 - 91 - Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 * GV cung cấp thông tin: HS nắm đợc 4 lợi thế của sông Mê Kông + Nguồn nớc thiên nhiên dồi dào + Nguồn cá , thuỷ sản phong phú + Bồi đắp phù sa hàng năm + Trọng yếu đờng giao thông quan trọng trong nớc và nớc ngoài - HS đọc thông tin sgk . - Nghiên cứu bảng35.1 tr.127 ?- Nhận xét tình hình dân c xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long. ?- Những tiêu chí nào thấp hơn cả nớc ( Hộ nghèo,tỉ lệ ngời lớn biết chữ,dân số thành thị ) . - điều đó có ý nghĩa gì?- .điều đó chứng tỏ nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trình độ dân chí và tốc độ tăng trởng kinh tế , đô thị hoá còn thầp) - Tiềm năng đát phù sa phong phú, đậc biệt là đát phù sa ngọt , phèn, mặn đang đợc cải thiện - Địa hình bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng- ẩm. - Là tuyến đờng giao thông đờng thuỷ quan trọng . Tài nguyên nớc - Nguồn nớc tự nhiên dồi dào, - Bồi đắp phù sa hàng năm đợc mở rộng ở mũi Cà Mau. Nguồn lợi thuỷ sản - Nguồn cá - thuỷ sản phong phú. Biện pháp cải tạo đất và những khó khăn : - Cải tạo, sử dụng hợp lí các loại đất Lũ lụt diễn ra hàng năm trên diện rộng. - Mùa khô kéo dài, thiếu nớc , nớc biển sâm lấn - Điều kiện dân c : địa hình 1 số vùng thôn xã, đi lại khó khăn trong mùa ma lũ. III- đặc điểm dân c xã hội - Là vùng đông dân c, lao động dồi dào( Lao động sản xuất hàng hoá ) - Trình độ dân chí còn thấp ở những vùng sâu, vùng xa( Mặt bằng dân chí thấp). - Có nhiều dân tộc sinh sống : kinh, khơ me, chăm, hoa - Vùng có nhiều di tích lịch sử văn hoá có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế ngành Du lịch IV- Luyện tập Củng cố: - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long - Vì sao đồng bằng sông Cửu Long phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với năng cao mặt bằng dân chí và phát triển đô thị ở đồng bằng này. V- Hdẫn học bài - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk. - Xác định trên lợc đồ , bản đồ tự nhiên , kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long trang 126 . Đọc trớc bài 36 trang 129 Ngày: Năm học : 2008 2009 - 92 - Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 Tiết: 40 vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiết 2) A- Mục tiêu: - HS nắm đợc đồng bằng sông Cửu Long là vùng xuất khẩu nông sản đứng đầu cả n- ớc. Hiểu rõ công nghiệp Dịch vụ bắt đầu phát triển. - Biết kết hợp kênh hình , kênh chữ, liên hệ thức tế để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng . - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. B- Đồ dùng: - Lợc đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long - Một số tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của vùng C- Tiến trìng lên lớp I- Tổ chức: 9A- 30: 9B- 25: II- Kiểm tra: - Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh gì để phát triển nông Nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản? - Những khó khăn chính của vùng? III- Dạy- Học bài mới HĐ của thầy và trò Kiến thức cơ bản - HS đoc thông tin sgk . - Quan sát lợc đồ kinh tế . ?- Căn cứ bảng 36.1. Tính tỷ lệ % S SLg lúa của đồng bằng sông Cửu Long và cả nớc ( cả nớc = 100%) Cách tính: 3834,8 x 100 = 51,1 % ( S cả nớc) 7504,3 17,7 x 100 .= 51,5% (Slg lúa cả nớc) 43,4 ?- Cho biết các tỉnh có nhiều lúa nhất . ?- Lúa đợc trồng chủ yếu ở đâu? (Ven sông Tiền và sông Hậu) ?- Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long - Hđộng nhóm ?- ĐBSCL có những thế mạnh gì? IV- Tình hình phát triển kinh tế 1- Nông nghiệp a- Sản xuất lơng thực - S trồng lúa của đồng bằng sông Cửu Long chiếm 51,1% S trồng lúa cả nớc S lợng lúa chiếm 51,5 % SL lúa cả nớc - Các tỉnh có nhiều lúa nhất là: + Kiên Giang : 2,56 triệu tấn + An Giang : 2,45 + Đồng Tháp: 2,15 . ý nghĩa: - ĐBSCLong là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực lớn nhất cả nớc. Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lơng thực của cả nớc và còn xuất khẩu. b- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản - Thuỷ sản chiếm 50% tổng thuỷ sản cả nớc.đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu. - ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nớc ta Năm học : 2008 2009 - 93 - Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 ?- Ngoài lúa và thuỷ sản , ĐBSCL còn trồng cây gì? và phát triển ngành nào? - HS đọc bảng 36.2. Cho biết cơ cấu công nghiệp của vùng ? ?- Ngành nào có tỉ trọng cao nhất - Quan sát hình 36.2 xác định các thành phố lớn , thị xã có cơ sở CN chế biến l- ơng thực thực phẩm. ?- ý nghĩa của vận tải thuỷ trong đời sống và sản xuất ?- Nêu tiềm năng du lịch của vùng ĐBSCL ( Du lịch sông nớc ) - Xác định trên lợc đồ các trung tâm kinh tế lớn của vùng. ?- Cho biết tp Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh. - Nghề trồng rừng ngập mặn ở U minh 2- Công nghiệp - Tỉ trọng sản xuất CN còn thấp dới 20% GDP toàn vùng - Ngành chế biến nông sản chiếm tỉ trọng cao nhất. - Thành phố Cần Thơ có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp . 3- Dịch vụ - Giao thông đờng thuỷ giữ vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất,giúp chuyên chở hàng hoá hành khách => Tham quan miệt vờn. * kl: Du lịch gồm các ngành chủ yếu- XK chủ lực là gạo, thuỷ sản đông lạnh. V- Trung tâm kinh tế - Do vị trí địa lí ,cơ sở sản xuất công nghiệp và vai trò của Cảng Cần Thơ nên Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng . IV Luyện tập Củng cố:- Luyện tập nội dung bài - Hớng dẫn vẽ biểu đồ bảng 36.3 tr. 133. 2647,4 2800,0 - Chú giải 2600,0 - 2400,0 - 2250,5 ĐBSCL 2200,0 - 1800,0 - 1600,0 - 1584,4 1400,0 - 1354,5 1200,0 - 1169,1 Cả nớc 1000,0 - 819,2 800,0 - 600,0 - 400,0 - 200,0 - 0 1995 2000 2002 - HS nhận xét: V- HD học bài: - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk - Đọc trớc tiét 41 trang 134 . Bài37. - Chuẩn bị máy tính bỏ túi,bút chì, bút màu Năm học : 2008 2009 - 94 - Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 Ngày: thực hành Tiết: 41 vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông cửu long A- Mục tiêu - HS hiểu thế mạnh lơng thực và thế mạnh thuỷ sản của đòng bằng sông Cửu Long. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản , hải sản của vùng. - Kĩ năng xử lí số liệu, lập bảng thống kê, vẽ biểu đồ, liên hệ thực tế. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. Lòng yêu quê hơng đất nớc. B- Đồ dùng - Bản đồ địa lí Việt Nam - Bản đồ tự nhiên , kinh tế đồng bằng sông Cửu Long - Lợc đồ sgk phóng to * HS : Thớc kẻ, máy tính, bút chì, Atlat địa lí VN . C- Tiến trình lên lớp I- Tổ chức: 9A-30 : 9B-25 : II- kiểm tra: - Chuẩn bị của HS - Kiểm tra xen kẽ trong bài học III- Dạy học bài mới HD của thày và trò Kiến thức cơ bản ?- Nghiên cứu bảng số liệu , cho nhận xrts về sản lợng lơng thực 2 đồng bằng ; đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long . Lập bảng số liệu - Yêu cầu học sinh lập bảng 37.1 - Tính % tính theo từng tiêu chí - VD: Cá biển khai thác của : ĐBSCL và ĐBSH = 46,1% - Cả nớclà 100% ( Trong đó các vùng khác là: 53,9 %). I- Bài tập : Nghiên cứu và lập bảng số liệu - ĐBSCL chiểm trên 51,1% diện tích đồng bằng của cả nớc. - ĐBSCL vợt xa ĐBSH về sản lợng nuôi trồng thuỷ sản Năm học : 2008 2009 - 95 - Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 HS lập bảng 37.1 Tình % Sản lợng ĐBSCL ĐBSH Cả nớc và các vùng khác Cá biển khai thác 493,8 =41,5% 54,8 = 4,6% 100% các vg khác: 53,9% Cá nuôi 283,9 =58,4% 110,9= 28,8% 100% : 10,8% Tôm nuôi 142,9 = 76,7% 7,3 = 3,9% 100% .19,4% Vẽ biểu đồ thanh ngang Tôm nuôi 3,9 76,7 Cá nuôi 22,8 58,4 Cá biển kh.thác 4,6 41,5 0 . . . . . . . . . . 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Chú giải: + ĐBSH thanh trên + ĐBSCL thanh dới Nhận xét: + Tôm nuôi của ĐBSCL chiếm tỷ trọg lớn nhất ( 76,7%). Gấp gần 19,7 lần. Trong đó ĐBSH chỉ chiếm 3,9% . + Cá biển khai thác của ĐBSCL lớn hơn ĐBSH ,gấp gần 9,0 lần. + Cá nuôi của ĐBSCL lớn hơn ĐBSH gần 2,6 lần * Tóm lại : Thuỷ sản của ĐBSCL có thế mạnh hơn hẳn thuỷ sản của ĐBSHồng ?- Đ BSCL có những thế mạnh gì để phát triển thuỷ sản? II- Những thế mạnh và hạn chế của ngành thuỷ sản ở ĐBSCL 1- Những thế mạnh: - Điều kiện tự nhiên, diện tích lớn,nguồn cá, tôm dồi dào,nhiều bãi cá bãi tôm Năm học : 2008 2009 - 96 - [...]... Củng cố - Luyện tập nội dung bài - Nêu cách chọn và vẽ biểu đồ ?- Tại sao tôm nuôi của ĐBSCL chiếm tỷ lệ lớn nhất Còn tôm nuôi Của ĐBSHồng lại chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? * Bài tập : Dựa vào bảng số liệu 37. 1 và biểu đồ đã vẽ trong bài tập số 1 Hãy chọn biểu đồ thích hợp để điền vào nhận xét sau : Năm 2002 trong các vùng của cả nớc, sản lợng các loại thuỷ sản của ĐBSCL .(1) Trong đó , tỷ trọng sản lợng . Ng ời soạn : Lê Thị Oanh Giáo án Địa lý 9 Ngày: Tiết: 37 vùng đông nam bộ ( Tiết 3) A- Mục tiêu - HS hiểu đợc Dịch vụ là lĩnh vực. bài: - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk - Đọc trớc tiét 41 trang 134 . Bài37. - Chuẩn bị máy tính bỏ túi,bút chì, bút màu Năm học : 2008 2009 - 94

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gọi HS đọc số liệu trong bảng ( chú ý số liệu có tình tơng đối =% - tiet 37
i HS đọc số liệu trong bảng ( chú ý số liệu có tình tơng đối =% (Trang 3)
-HS đọc bảng 36.2. Cho biết cơ cấu công nghiệp của vùng ?  - tiet 37
c bảng 36.2. Cho biết cơ cấu công nghiệp của vùng ? (Trang 8)
HS lập bảng 37.1 – Tình % - tiet 37
l ập bảng 37.1 – Tình % (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w