Bài 30. Cái ấm pha trà tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Mỹ thuật 3 VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ I/ Mục tiêu : Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà Vẽ được cái ấm pha trà. Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà.( về hình dáng cách trang trí .) II/Chuẩn bị : Tranh hướng dẫn cách vẽ cái ấm pha trà. Một số bài vẽ cái ấm pha trà . Vật thật cái ấm pha trà. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Quan sát nhận xét . Giới thiệu các loại ấm pha trà với nhiều hình dáng khác nhau -Các bộ phận chính của cái ấm pha trà.( thân , nắp , quai , vòi) Đặt câu hỏi để học sinh nhận ra khác nhau của các loại ấm pha trà ( Có loại cao , thấp, thân thẳng, vòi cao, Trang trí hoa văn trong thân ấm . Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. Nhìn mẫu để thấy hình dáng của chúng +Ước lượng chiều cao chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy . +Ước lượng tỷ lệ các bộ phận: miệng vai , thân , đáy , vòi và tay cầm. + Nhìn mẫu vẽ các nét , hoàn thành hình cái ấm . Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ phác lên bảng để học sinh quan sát . +Gợi ý HS cách trang trí cái ấm. Trang trí vẽ màu như cái ấm mẫu . Có thể trang trí theo cách riêng của mình Hoạt động 3: Thực hành . GV cho HS xem một vài bài vẽ cái ấm pha trà của các em vẽ năm trước . Bày 2-3 cái ấm pha trà để HS quan sát + Vẽ phác hình vừa với phần giấy . Tìm tỷ lệ các bộ phận. + Trang trí họa tiết và màu sắc tự do. GV quan lớp gợi ý HS vẽ đúng đẹp. Hoạt động 4: Củng có dặn dò. Cho hs lên nhận xét một vài một vài sản phẩm của các bạn. GV nhận xét sau cùng.Tuyên dương một số bài vẽ đẹp. Động viên HS vẽ chưa đẹp. Dặn dò: Bài sau vẽ tranh đề tài các con vật. Thảo luận nhóm Bước 1: Phác khung hình chung cân tờ giấy ước lượng tỉ lệ phận Bước 2: Vẽ phác hình dáng ấm nét thẳng Bài vẽ bạn hoc sinh nă Mỹ thuật 3 VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ I/ Mục tiêu : Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà Vẽ được cái ấm pha trà. Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà.( về hình dáng cách trang trí .) II/Chuẩn bị : Tranh hướng dẫn cách vẽ cái ấm pha trà. Một số bài vẽ cái ấm pha trà . Vật thật cái ấm pha trà. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Quan sát nhận xét . Giới thiệu các loại ấm pha trà với nhiều hình dáng khác nhau -Các bộ phận chính của cái ấm pha trà.( thân , nắp , quai , vòi) Đặt câu hỏi để học sinh nhận ra khác nhau của các loại ấm pha trà ( Có loại cao , thấp, thân thẳng, vòi cao, Trang trí hoa văn trong thân ấm . Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. Nhìn mẫu để thấy hình dáng của chúng +Ước lượng chiều cao chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy . +Ước lượng tỷ lệ các bộ phận: miệng vai , thân , đáy , vòi và tay cầm. + Nhìn mẫu vẽ các nét , hoàn thành hình cái ấm . Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ phác lên bảng để học sinh quan sát . +Gợi ý HS cách trang trí cái ấm. Trang trí vẽ màu như cái ấm mẫu . Có thể trang trí theo cách riêng của mình Hoạt động 3: Thực hành . GV cho HS xem một vài bài vẽ cái ấm pha trà của các em vẽ năm trước . Bày 2-3 cái ấm pha trà để HS quan sát + Vẽ phác hình vừa với phần giấy . Tìm tỷ lệ các bộ phận. + Trang trí họa tiết và màu sắc tự do. GV quan lớp gợi ý HS vẽ đúng đẹp. Hoạt động 4: Củng có dặn dò. Cho hs lên nhận xét một vài một vài sản phẩm của các bạn. GV nhận xét sau cùng.Tuyên dương một số bài vẽ đẹp. Động viên HS vẽ chưa đẹp. Dặn dò: Bài sau vẽ tranh đề tài các con vật. Mỹ thuật 4 TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/ Mục tiêu : HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. Học sinh biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích . Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II/Chuẩn bị : SGK, SGV. Một số tượng nhỏ người ,con vật bằng thạch cao sứ…Ảnh về người và con vậtvaf ảnh các hình nặn. Đất nặn , giây màu, hồ dán… III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Quan sát nhận xét . Giáo viên giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý để HS nhận xét Các bộ phận chính của người, con vật . Các dáng đi đứng , ngồi , nằm… GV cho HS xem các hình nặn người con vật. Hoạt động 2: Cách nặn . GV hướng dẫn thao tác nặn người , con vật: Nặn từng bộ phận : Đầu , thân ,chân ,tay rồi đính ghép lại thành hình. Nặn từ một thỏi đất bằng cách vẽ rồi vuốt thành các bộ phận ; Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn. Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi ,cuối , chạy… Hoạt động 3: Thực hành . Cho HS nặn theo đề tài và nặn theo nhóm.Mỗi nhóm nặn theo nội dung, đề tài nhóm chọn như: kéo co, đua thuyền , chọi gà, chăn trâu, đi học… Có thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV cùng HS chọn và nhận xét xếp loại một số bài tập nặn.có đảm bảo yêu cầu : + Hình( rõ đặc điểm ); +Dáng ( sinh động phù hợp với hoạt động) +Sắp xếp ( rõ nội dung). -Giáo viên bổ sung, động viên HS và thu một số bài đẹp đẻ có thể sử dụng làm ĐDDH . Dặn dò: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ , hình cầu . Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Mĩ thuật- Lớp2-Tiết:30-Tuần:30 Bài : Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: -Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường -Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường -Vẽ được tranh đơn giản về vệ sinh môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : Một số tranh ảnh về vệ sinh môi tr ường Tranh của HS về MT và tranh PC. -HS : VTV, màu vẽ, chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức: ( 1 phút ) 2.Nội dung: *HĐ1: GIỚI THIỆU TRANH, ẢNH (6 phút ): _GV cho HS xem tranh, ảnh và thảo luận: +Tranh vẽ cảnh gì? +MS trong tranh ? +Em hãy nêu một số nội dung có thể chọn để vẽ tranh về môi trường _Tóm tắt:Môi trường xanh-sạch- đẹp rất quan trọng với con người.Vì vậy giữ gìn và bảo vệ MT là nhiệm vụ của tất cả mọi người *HĐ2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ TRANH (5 phút ) _GV hướng dẫn cách vẽ theo các bước: +B1:Xác định đề tài, tìm bố cục bằng mảng. +B2:Vẽ khái quát hình ảnh vào mảng +B3:Sửa hình và vẽ chi tiết +B4:Vẽ màu *HĐ3: THỰC HÀNH (20 phút): _Gợi ý cho HS có thể vẽ theo nội dung sau: +Vẽ cảnh làm vệ sinh ở trường và nơi công cộng +Lao động trồng cây _Cho HS xem thêm 1 số tranh của hoạ sĩ. *HĐ4:NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ (2 phút ): _Gợi ý HS nhận xét một số bài về: +Nội dung tranh +Màu sắc. -Các nhóm xem tranh và thảo luận +tranh vẽ cảnh lao động vệ sinh,trồng cây, nhặt rác bỏ vào thùng… -Lắng nghe -Quan sát để nhận ra cách vẽ -HS chọn nội dung và thực hành -xem tranh của hoạ sĩ -HS nhận xét bài Lắng nghe GV:Trịnh Thị Hồng Linh Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Mĩ thuật- Lớp3-Tiết:30-Tuần:30 Bài : VTM: VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ I. MỤC TIÊU: -Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm,MS cái ấm pha trà -Biết cách vẽ ấm pha trà -Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : Một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu dáng, TT Tranh của HS lớp trước. -HS : VTV, màu vẽ, chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức: ( 1 phút ) 2.Nội dung: *HĐ1: QUAN SÁT NHẬN XÉT (6 phút ): _GV cho HS quan sát mẫu hoặc ảnh và nhận xét: +Kiểu dáng +Các bộ phận +Tỉ lệ của ấm ( cao, thấp ) + Đường nét ở thân, vòi, tay cầm +Cách TT và MS *HĐ2: CÁCH VẼ (5 phút ) _GV hướng dẫn cách vẽ theo các bước: +B1: ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ khung hình +B2:ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy và tay cầm +B3: nhìn mẫu vẽ các nét hoàn thành hình cái ấm +B4: TT và vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì *HĐ3: THỰC HÀNH (20 phút): _Yêu cầu các em quan sát mẫu và vẽ bài vào VTV _Nhắc nhở HS bố cục cân đối với tờ giấy. *HĐ4:NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ (2 phút ): _Gợi ý HS nhận xét một số bài về: +Hình vẽ +Trang trí. *HĐ5: (1 phút ) _Củng cố bài _Nhận xét chung.Khen ngợi 1 số em. _Dặn dò bài sau. -Các nhóm quan sát và nhận xét +miệng, thân,nắp,vòi +TT hoa lá,các mảng màu -Quan sát để nhận ra cách vẽ -quan sát mẫu và vẽ vào bài -Lắng nghe -HS nhận xét bài -Lắng nghe GV:Trịnh Thị Hồng Linh Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân GV:Trịnh Thị Hồng Linh Mĩ Thuật Bài 30: Vẽ theo mẫu Vẽ cái ấm pha trà I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà. - nhận ra vẽ đẹp của cái ấm pha trà (về hình dáng, cách trang trí). II. Chuẩn bị - Một số cái ấm pha trà . - Bốn bài của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: Một trong những đồ vật dùng để pha nước là cái ấm . Cái ấm có rất nhiều loại khác nhau về kích thước, màu sắc cách trang trí cũng như vẽ đẹp của chúng. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu mẫu để học sinh quan sát và đặt câu hỏi - Những cái ấm này có đặc điểm gì khác nhau ? (về hình dáng, màu sắc, cách trang trí, chất liệu ). - Vẽ hình minh hoạ lên bảng và giảng giải: Hình vẽ cái cốc được tạo bởi nét thẳng và nét cong. Hoạt động 2: Cách vẽ cái ấm pha tra - Giáo viên bày mẫu để cho học sinh dễ quan sát - Em vẽ cái ấm vừa với phần giấy ở vở tập vẽ. - Cái ấm em vẽ miệng so với đáy như thế nào ? * Các bước tiến hành vẽ: + Vẽ phác khung hình chung + Đánh dấu các vị trí chính của cái ấm + Nối các vị trí đó lại bằng các nét thẳng + Hoàn chỉnh hình + Đánh bóng. hoặc vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên cho học sinh xem bài của anh chị khoá trước. - GV bao quát lớp, hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp nhận xét. ______________________________________ ... Bước 1: Phác khung hình chung cân tờ giấy ước lượng tỉ lệ phận Bước 2: Vẽ phác hình dáng ấm nét thẳng Bài vẽ bạn hoc sinh nă