1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp trắc nghiệm hữu cơ theo chuyên đề

12 693 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn là: 4.. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch sau:

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG PHẦN HIĐROCACBON

1) Dung dịch hoá chất dùng để nhận biết ba chất khí: Etan, Etilen, Axetilen trong các lọ riêng biệt là:

C) Tất cả các phương án đã lựa chọn D) Br 2 , Ag 2 O(dd NH 3 )

2) Khi điều chế C 2 H 4 từ C 2 H 5 OH và H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thì khí sinh ra có lẫn CO 2 và SO 2 Dung dịch có thể loại CO 2 và SO 2 là:

đã nêu

3) Khi đun nóng 5,8 gam butan chỉ xẩy ra phản ứng crackinh và đề hiđro hoá Sau một thời gian thu được 3,36 lít hỗn hợp khí ở đktc % butan phản ứng là:

4) Đề hiđro hoá hỗn hợp A gồm C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B = 1,75

% Ankan phản ứng đề hiđro hoá là:

5) Để phân biệt 2 khí SO 2 và C 2 H 4 có thể dùng dung dịch nào sau đây:

A) Dung dịch Br 2 B) Dung dịch nước vôi trong

C) Dung dịch KMnO 4 D) Tất cả các phương án đã cho

6) Hợp chất nào sau đây chỉ cho đúng một sản phẩm khi cộng với HBr

A) 2-Metylbuten-2 B) 2,4-Đimetylpenten-2 C) 2,3-Đimetylbuten-2 D) Penten-2

7) Trong phòng thí nghiệm CH 4 được điều chế bằng cách nào sau đây:

A) Tổng hợp từ etilen B) Nung natriaxetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút C) Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ D) Crackinh từ butan

8) Một hỗn hợp X gồm anken A và ankin B, A, B có cùng số nguyên tử cacbon 12,4 gam X có thể tích 6,72 lít ở (đktc) Để 12,4 gam X biến hoàn toàn thành ankan cần 8,96 lít H 2 (đktc) Công thức phân tử của A và B là:

A) C 2 H 4 , C 2 H 2 B) C 4 H 8 , C 4 H 6 C) C 3 H 6 , C 3 H 4 D) C 5 H 10 , C 5 H 8

9) Nung hỗn hợp A gồm 0,2mol C 2 H 4 và x mol H 2 có bột Ni xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B Tỷ khối B so với A bằng 2 x là:

10) Rượu nào tách nước thu được sản phẩm chính là 3-Metylbuten-1:

A) 2-Metylbutanol-2 B) 3-Metylbutanol-1 C) 3-Metylbutanol-2 D) 2-Metylbutanol-1 11) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH 4 , C 2 H 4 , C 4 H 10 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23 mol H 2 O Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp ?

A) 0,08 và 0,02 B) Kết quả khác C) 0,01 và 0,09 D) 0,09 và 0,01

12) Cho hiđrocacbon X ở thể khí ở (đktc) tác dụng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 thu được kết tủa Y Biết khối lượng phân tử của Y lớn hơn X là 214 đvc Số công thức của X thoả mãn là:

13) Sản phẩm phản ứng giữa axetilen với HCl dư là:

A) 1,1-Điclo etan B) 1,2-Điclo etan C) 1,2-Điclo eten D) Vinylclorua

14) Hiđrocacbon A có công thức C 5 H 12 khi tác dụng Cl 2 (askt 1:1) chỉ thu được một dẫn xuất monoclo là: A) 2,2-Đimetyl pentan B) Iso- Pentan C) 2,2-Đimetyl butan D) Neo- Pentan

15) Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp X ở (đktc) gồm một ankan A và anken B Thu được 12 gam CO 2 và 12,6 gam

H 2 O CTPT cuả A và B là:

A) CH 4 , C 2 H 4 B) CH 4 , C 3 H 6 C) C 2 H 6 , C 3 H 6 D) C 2 H 6 , C 2 H 4

16) Hiện tượng xẩy ra khi cho benzen tác dụng với dung dịch KMnO 4 là:

A) Tạo một dung dịch đồng nhất và dung dịch KMnO 4 mất màu

B) Dung dịch ban đầu phân lớp sau đó tan vào nhau và dung dịch KMnO 4 mất màu

Trang 2

C) Dung dịch KMnO 4 mất màu và xuất hiện kết tủa nâu đen MnO 2

D) Dung dịch phân lớp

17) X và Y là hai hiđrocacbon có công thức phân tử là C 5 H 8 X là monome dùng để trùng hợp thành caosu isopren; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch NH 3 có Ag 2 O X và Y là:

A) Butađien-1,3 và 3- Metylbutin-2 B) Isopren và 3- Metyl butin-1

C) Isopentan và Isobutin-1 D) Isopren và 2-Metyl butin-1

18) Nung hỗn hợp A gồm 0,2 mol C 4 H 8 , 0,2 mol C 2 H 2 và 0,5 mol H 2 có bột Ni xúc tác Đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B là:

19) Cho 0,1 mol ankin A tác dụng với lượng dư Ag 2 O trong dung dịch NH 3 thu được 17,5 gam kết tủa Số đồng phân của X là:

20) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba ankan CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 Sục toàn bộ khí tạo thành vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 60 gam kết tủa và khối lượng của bình tăng 42,6 gam M là:

21) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Sục hỗn hợp khí thu được vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 30 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,8 gam Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:

A) C 2 H 2 , C 3 H 4 B) CH 4 , C 2 H 6 C) C 2 H 6 , C 3 H 8 D) C 3 H 8 , C 4 H 10

22) Một hỗn hợp X gồm H 2 và một ankin có V= 8,96 lít và m x = 4,6 gam Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng Đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y Biết =2 Công thức phân tử của ankin là:

A) C 2 H 2 B) Chưa xác định được C) C 4 H 4 D) C 3 H 4

23) Cho các hợp chất hữu cơ sau: C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 Các hợp chất trên là:

A) Không phải là đồng đẳng của nhau B) Đồng đẳng của nhau

C) Tất cả đều sai D) Có thể là đồng đẳng hoặc không phải là đồng đẳng của nhau

24) Số sản phẩm đibrom tối đa thu được khi cho isopren tác dụng với Br 2 là:

25) Hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol C 2 H 4 , 0,3 mol C 2 H 2 và 0,4 mol H 2 Cho X đi qua bột Pd nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y Sục khí Y vào dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình Br 2 tăng m gam

m là:

26) Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp A gồm C 2 H 6 , C 2 H 4 Đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam nước Tỷ khối hơi của A so với H 2 là:

27) Anken thích hợp để điều chế 3-Etylpentanol-3 bằng phản ứng hiđrat hoá là:

A) 3-Etylpenten-3 B) 3-Etylpenten-2 C) 3-Etylpenten-1 D) 3-Etylpenten-1 28) Hỗn hợp khí A gồm H 2 và một olefin có tỷ lệ số mol 1:1 Cho hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối đối với H 2 là 23,2 Hiệu suất phản ứng là:

29) Sản phẩm phản ứng giữa toluen với dung dịch KMnO 4 đun nóng là :

A) Rượu benzylic B) Benzen C) Kali benzoate D) Axit benzoic

30) Số sản phẩm monobrom tối đa thu được khi cho butađien tác dụng với HBr là:

31) Khi cho Iso-Pentan tác dụng với Cl 2 as tỉ lệ 1:1 Sản phẩm chính thu được là:

Trang 3

A) 3-Clo2-Metylbutan B) 2,3-Điclo2-Metylbutan C) 2-Clo iso-Pentan D) 2-Clo2-Metylbutan

32) Hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol C 2 H 4 , 0,3 mol C 2 H 2 và 0,4 mol H 2 Cho X đi qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y Khí Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 1M V là:

33) Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 9 N:

A) X là một hợp chất chưa no có chứa 5 đồng phân

B) X là một hợp chất chưa no có chứa 4 đồng phân

C) X là một hợp chất no có chứa 4 đồng phân

D) X là một hợp chất no có chứa 5 đồng phân

34) Đốt cháy 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm anken A và ankin B thu được 0,7 mol CO 2 và 10,8 gam H 2 O Công thức phân tử của A và B là:

A) C 3 H 6 và C 2 H 2 B) C 3 H 6 và C 3 H 4 C) C 2 H 4 và C 3 H 4 D) C 2 H 4 và C 2 H 2

35) Đốt cháy hoàn toàn V lít ankan A thu được dưới 6V lít CO 2 ở cùng điều kiện Khi cho A tác dụng với Cl 2

as tỉ lệ 1:1 chỉ thu được 3 dẫn xuất monoclo Số công thức của A thoả mãn là:

36) Số phản ứng ngắn nhất có thể điều chế Caosu Buna từ Metan là:

37) Hợp chất hữu cơ X có: 54,5% C ; 9,1% H ; 36,4% O 0,88 gam X chiếm thể tích 224 ml (đo ở đktc) Số đồng phân mạch hở đơn chức của X là:

38) X có công thức phân tử là C 9 H 8 Biết rằng X làm kết tủa với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , X có chứa vòng thơm Số CTCT của X là:

39) Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng Khi đốt cháy X thu được số mol H 2 O bé thua số mol CO 2 Tỷ khối của X đối với H 2 bé thua 20 Dãy đồng đẳng của X là:

40) Đốt cháy một hiđrocacbon A mạch hở có tỷ khối đối với không khí nhỏ thua 1,5 ,cần 8,96 lít O 2 (đktc), phản ứng tạo ra 6,72 lít CO 2 ở (đktc) Số đồng phân mạch hở của A là:

41) Chất A có công thức phân tử là C 7 H 8 Cho A tác dụng với lượng dư Ag 2 O trong dung dịch NH 3 được chất

B kết tủa Khối lượng phân tử của B lớn hơn A là 214 đ.v.c Số công thức cấu tạo có thể có của A là:

42) Một hỗn hợp hai ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO 2 , và 0,36 gam H 2 O Khối lượng Br 2 có thể cộng vào hỗn hợp trên là:

43) Hỗn hợp khí A gồm hai anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng và H 2 Cho 11,2 lít A ở (đktc) đi qua bột Ni nung nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp khí B ở (đktc) Khí B không làm mất màu dung dịch Br 2 Đốt cháy B thu được 22 gam CO 2 Hai anken là:

A) C 2 H 4 , C 3 H 6 B) C 4 H 8 , C 5 H 10 C) C 3 H 6 , C 4 H 8 D) Chưa xác định được 44) Số đồng phân của C 4 H 8 khi cộng nước chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là:

45) Đốt cháy một hiđrocacbon X thu được số mol nước lớn hơn 1,5 lần số mol của CO 2 Vậy X chỉ có thể là:

46) Dung dịch chứa một hoá chất duy nhất dùng để nhận biết ba chất lỏng: Benzen, Toluen, Stiren Đựng trong các lọ mất nhãn là:

Trang 4

47) Một anđehit no A mạch thẳng có công thức thực nghiệm là (C 3 H 5 O) n n là:

48) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon (Tỉ lệ mol 1:2)cùng dãy đồng đẳng Thu được 11,2 lít CO 2

(đktc) và 14,4 gam H 2 O Số cặp nghiệm hai hiđrocacbon thoả mãn là:

49) Nung hỗn hợp A gồm 0,2 mol C 2 H 6 , 0,2 mol C 2 H 4 , 0,2 mol C 2 H 2 và 0,4 mol H 2 có bột Ni xúc tác Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp khí B là:

50) Hệ số cân bằng của phản ứng giữa etilen với dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường là các số sau đây: A) 3, 2, 4, 3, 2, 2 B) 3, 2, 4, 3, 3, 4 C) 3, 2, 5, 3, 2, 2 D) 5, 2, 4, 3, 3, 4

ĐỀ CƯƠNG PHẦN RƯỢU, PHENOL VÀ AMIN

1) Hợp chất thơm A có công thức phân tử C7H8O2 Biết rằng:

+ 1 mol A phản ứng vừa đủ với 2 mol Na

+ 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol NaOH

Số công thức cấu tạo của A thoả mãn là:

2) Cho các chất sau:

HO  CH2 CH2 OH, CH3 CH2 CH2OH, CH3 CH2 O  CH3, C3H5(OH)3, CH3CHO, C6H12O6

(glucozơ) Số lượng các chất hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là:

3) Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn là:

4) Số đồng phân olefin tối đa thu được khi tách nước Butanol-2 là:

5) Đốt cháy 1 mol rượu no X mạch hở cần 56 lít CO2 (đktc) X là:

6) Cho chuỗi biến hoá:

D, E lần lượt là:

CO2­

CH3COONa A C D E F

NH

Trang 5

A) CH3OH, HCHO B) HCOOH, HCOONH4

7) Có thể dùng Cu(OH)2 để nhận biết các chất trong nhóm:

A) C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ) B) C3H5(OH)3, C2H4(OH)2

8) Hoà tan 92 gam C2H5OH vào nước thu được 250 ml dung dịch A Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml Độ rượu của dung dịch A là:

9) Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thì thu được 29,7 gam sản phẩm Công thức cấu tạo của rượu có khối lượng nhỏ nhất là:

10) Để nhận biết rượu bậc 1, rượu bậc 2, rượu bậc 3 Trong các lọ riêng biệt thì hoá chất được sử dụng là:

11) Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho rượu duy nhất là:

12) Phát biểu nào sau đây là đúng:

A) Phenol trong nước cho môi trường axit làm quỳ hoá đỏ

B) Metyl amin trong nước cho môi trường bazơ làm quỳ tím hoá xanh

C) Anilin trong nước cho môi trường bazơ làm quỳ tím hoá xanh

D) Tất cả đều sai

13) Đốt cháy rượu X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol : nCO2:nH2O=3:4 Mặt khác cho 0,1 mol X tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít H2 (đktc) Số đồng phân của X là:

14) Khi đun một ancol với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 olefin đều có công thức phân tử là C6H12 Hiđro hoá 3 olefin đều thu được 2- Metyl pentan Số CTCT ancol thoả mãn là:

15) Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80% Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh

ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa Giá trị của m là:

16) Để tách: Phenol, Benzen, Anilin ra khỏi hỗn hợp thì phương pháp vật lí được sử dụng là:

17) Khi oxi hoá rượu etylic ta thu được hỗn hợp rượu etylic, anđehit axetic, axit axetic và có lẫn cả nước Để phát hiện trong hỗn hợp còn rượu dư người ta sử dụng các hoá chất sau:

18) 3-Metyl buten-1 là sản phẩm chính của phản ứng tách nước của:

A) 2-Metyl butanol B) 2-Metyl butanol-1 C) 3-Metyl butanol-1 D) 2- Metyl butanol-2 19) Tính axit tăng dần theo dãy sau:

A) Rượu etylic, axit cacbonic, phenol, axit axetic, axit benzoic

B) Rượu etylic, phenol, axit cacbonic, axit benzoic, axit axetic

C) Rượu etylic, phenol, axit axetic, axit cacbonic, axit benzoic

Trang 6

D) Rượu etylic, phenol, axit cacbonic, axit axetic, axit benzoic

20) Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch sau: Rượu etylic, glixerin, glucozơ, axit axetic?

21) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai rượu cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2

và 7,65 gam H2O Mặt khác cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 2,8 lít H2.Các thể tích khí đo ở (đktc) Tính m?

22) Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích X gồm C2H4 và C3H6 với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp rượu Y, trong đó tỷ lệ khối lượng các rượu bậc một so với bậc hai là 28: 15 % khối lượng rượu propanol-2 trong hỗn hợp rượu Y là:

23) Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là:

24) Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn Công thức phân tử của hai rượu là:

A) C2H5OH, C3H7OH B) C3H5OH, C4H7OH C) CH3OH, C2H5OH D) C3H7OH, C4H9OH 25) A, B, C là các hợp chất thơm đều có công thức C7H8O Biết rằng:

+ A không tác dụng với Na

+ B Không tác dụng với NaOH

+ C tác dụng được với NaOH

Số đồng phân của A, B, C lần lượt là:

26) Cho dãy biến hoá sau:

C2H2  A  B  C  E  Axit picric

C là:

27) Hoá chất được sử dụng để tách: Rượu etylic, axit axetic, anđehit axetic ra khỏi hỗn hợp là:

28) Cho hai chất A và B đều chứa C, H, O Khi đốt cháy A cũng như B đều thu được tỷ lệ khối lượng mCO2:mH2O=44:27 Từ A có thể điều chế B qua 2 phản ứng B hoà tan được Cu(OH)2 Chất A là:

29) Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là:

A) Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2 B) Dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3, khí

CO2 C) Dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2 D) Dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2 30) Tách nước hoàn toàn 9,2 gam hai rượu no đơn chức ở 140oC và có H2SO4 đặc Thu được 7,4 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau Công thức phân tử của hai rượu là:

A) C2H5OH, C4H9OH B) CH3OH, C3H7OH C) C2H5OH, C3H7OH D) CH3OH, C2H5OH 31) Cho chuỗi biến hoá sau:

Trang 7

B, D lần lượt là:

32) Cho dãy biến hoá:

Cho biết E là rượu etylic, G và H là polime X, D, G là:

33) Để điều chế được 120 kg polimetyl metacrylat cần bao nhiêu kg rượu tương ứng? Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%

34) Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là: CxHyNCl Khối lượng phân tử của X là 95,5 đvc Số đồng phân của X là:

35) Hoá chất nào trong số các hoá chất sau có thể nhận biết được các chất sau trong các lọ riêng biệt: dung dịch C2H5OH, dung dịch natri phenolat, anilin(lỏng), dung dịch metylamin, dung dịch axit axetic

36) Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của 3-Metyl butanol-2 là:

37) Từ rượu metylic và một axit thích hợp Số phản ứng ngắn nhất để điều chế thuỷ tinh hữu cơ là:

38) Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng với NaOH 2,5 M thì cần vừa đủ 100

ml Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là:

39) Tính axit tăng dần theo dãy sau:

A) Rượu etylic, p-Crezol, phenol, axit axetic, axit picric

B) Rượu etylic, p-Crezol, phenol, axit picric, axit axetic

C) Rượu etylic, phenol, p-Crezol, axit picric, axit axetic

D) Rượu etylic, axit picric, p-Crezol, phenol, axit axetic

40) Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:

A) Glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu etylic

B) Glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic

C) Glucozơ, glixerin, anđehit fomic, natri axetat

D) Glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat

41) Tính bazơ tăng dần theo dãy sau:

A) Anilin, amoniac, metylamin, đietylamin, trimetylamin

B) Anilin, amoniac, trimetylamin, đietylamin, metylamin

C) Amoniac, metylamin, đietylamin, trimetylamin, anilin

F G

A B E

C H

+Y

C

D

+Y

+X

Trang 8

D) Amoniac, anilin, trimetylamin, đietylamin, metylamin

42) Có 3 chất lỏng là: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa Chỉ dùng chất nào sau đây có thể nhận biết tất cả các chất trên trong các lọ riêng biệt:

43) Đốt cháy hoàn toàn hai rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol: nCO2:nH2O=2:3 Công thức phân tử của hai rượu là:

A) C2H6O và C4H10O B) C2H6O và C3H6O C) CH4O và C2H6O D) CH4O và C3H8O 44) Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn: Phenol(lỏng), anilin(lỏng), dung dịch CH3NH3Cl, dung dịch NaOH, dung dịch C2H5OH, dung dịch CH3OH

45) Để tách: Rượu etylic, axit axetic, anđehit axetic ra khỏi hỗn hợp thì phương pháp vật lí được sử dụng là

46) Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:

47) Hoá chất dùng để nhận biết 3 chất lỏng: Benzen, phenol, anilin, đựng trong các lọ mất nhãn là:

48) Tách nước hoàn toàn 16,6 gam hai rượu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp ở 140oC và có

H2SO4 đặc Thu được 13,9 gam hỗn hợp 3 ete Công thức phân tử của hai rượu là:

A) C2H5OH, C3H7OH B) C3H7OH, C4H9OH C) C4H9OH, C5H11OH D) CH3OH, C2H5OH 49) Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít rượu etylic 9,2o Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml

50) Cho dãy biến hoá:

CH4  X  C6H6  Y  Z  T  Nhựa phenol fomanđehit Z, T lần lượt là:

Trang 9

ĐỀ CƯƠNG PHẦN ANĐEHIT-AXIT-ESTE

1) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nĩng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quì tím ẩm) Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75 Cơ cạn dung dịch Y được khối lượng muối khan là:

2) Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhĩm chức cĩ cơng thức phân tử là C8H14O4 Khi đun nĩng X trong dung dịch NaOH thu được 1 muối và hỗn hợp hai rươu A và B Phân tử B cĩ số nguyên tử cacbon nhiều gấp đơi trong phân tử A Khi đun nĩng trong H2SO4 đặc A cho 1 olefin và B cho 3 olefin là đồng phân của nhau Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:

3) Tổng hệ số của các chất tham gia, của phản ứng trùng ngưng giữa phenol dư với anđehit fomic trong mơi trường axit thu được polime mạch thẳng là:

4) Oxi hố 10,2 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, người ta thu được hỗn hợp hai axit Để trung hồ hết hỗn hợp hai axit này cần phải dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M Cơng thức của anđehit cĩ khối lượng mol nhỏ hơn là:

5) Cho chuỗi biến hoá

E ­

F ­

D là: (Biết C không làm đổi màu quỳ tím)

6) Chỉ dùng Cu(OH)2 cĩ thể nhận biết được cặp chất nào trong các cặp chất sau:

7) Đun nĩng 12,2 gam phenylfomiat với dung dịch NaOH dư, đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch A Khối lượng muối cĩ trong dung dịng A là:

8) Một hợp chất A có công thức phân tử là C5H8O2 Biết rằng khi cho 10 gam A tác dụng với Ag2O

dư trong dung dịch NH3 thu được 43,2 gam Ag Số đồng phân của A thoả mãn là:

9) Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy ra là:

10) Hợp chất hữu cơ Z cĩ cơng thức C3H7O2N Z tác dụng được với dung dịch Br2, dung dịch NaOH và dung dịch HCl Số đồng phân của Z thoả mãn là:

11) Với cơng thức phân tử C3H4O2 cĩ bao nhiêu đồng phân mạch hở cĩ khả năng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH

12) Tổng số loại liên kết hiđro trong dung dịch axit axetic là:

Trang 10

A) 3 B) 4 C) 2 D) 5

13) Este X khơng no, mạch hở, cĩ tỉ khối so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phịng hố tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ Cĩ bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X?

14) Đun nĩng một axit mạch thẳng (cĩ cơng thức đơn giản nhấn là C2H3O2) với hỗn hợp hai rượu đơn chức (xt: H2SO4 đặc, to) được một hỗn hợp este trong đĩ cĩ este A Biết A khơng tác dụng với Na, đốt cháy 1 mol A thu được 7 mol CO2 Khối lượng mol của A là:

15) Khi đốt cháy hồn tồn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít

CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O Nếu cho 4,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hồn tồn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z Tên của X là:

16) Hợp chất nào sau đâu cĩ tính axit mạnh nhất?

17) Cho hỗn hợp A gồm (0,2 mol HCHO và 0,3 mol H2), nung A trong Ni sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B Biết dB/A = 1,25 Hiệu suất của phản ứng khử anđehit là:

18) Cho 0,435 gam một anđehit X thực hiện phản ứng tráng gương hồn tồn thu được 3,24 gam Ag Tên gọi của X là:

19) Cho các chất: Vinyl axetat, anilin, phenol, rượu etylic, axit acrylic, phenylamoniclorua, p-crezol, glixin Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

20) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau cĩ cùng cơng thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH là:

21) Hợp chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen cĩ cơng thức phân tử C7H6O3, biết rằng 2,76 gam hợp chất này tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH Số đồng phân của X thoả mãn bài ra là:

22) Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H6O2 X tham gia phản ứng tráng gương Số đồng phân của X thoả mãn là:

23) Cĩ thể điều chế được bao nhiêu tấn axit axetic từ 128 tấn CaC2 Giả sử hiệu suất cả quá trình đạt 75%

24) Hố chất dùng để tách CH3COOH ra khỏi hỗn chất lỏng thu được trong quá trình chưng gỗ là: A) NaOH B) Ca(OH)2 và H2SO4 C) NaOH và H2SO4 D) Na2CO3 và H2SO4 25) Cho chất X tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đĩ cơ cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z Cho Z tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất hữu cơ Y Chất X cĩ thể là:

26) Hợp chất hữu cơ Y chỉ chứa C, H, O trong đĩ hiđro chiếm 2,439 % về khối lượng Khi đốt cháy Y thu được số mol nước bằng số mol Y phản ứng Biết rằng 1 mol X phản ứng vừa hết 1,5 mol Ag2O trong dung dịch NH3 Số đồng phân của Y thoả mãn điều kiện trên là:

27) Este A là dẫn xuất của benzen cĩ cơng thức phân tử C9H8O2 A phản ứng với brom theo tỉ lệ mol là 1:1; tác dụng với NaOH cho một muối và một anđehit Số đồng phân của A thoả mãn là:

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w