Tuần 11. Người trồng na tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
TẬP ĐỌC: NGƯỜI TRỒNG NA A. Mục đích yêu cầu. - Đọc trơn toàn bài, dọc đúng một số tiếng, từ khó: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả, chẳng quên, , Ôn lại các tiếng có vần oai, oay. Tìm được tiếng trong bài có vần oai, oay - Hiểu nghĩa các từ : lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả - Hiểu ND bài: Ăn quả nhớ người trồng cây B. Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa. - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ (3 , ) - Làm anh II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (2 , ) - HS đọc bài trước lớp + TLCH - HS+GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng. - GV đọc mẫu toàn bài. 2.Luyện đọc: a. Đọc mẫu (2 , ) b. Hướng dẫn luyện đọc (21 , ) + Đọc từng câu Từ khó: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả, chẳng quên +Đọc từng đoạn, Cụ ơi,/ cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?// Cụ trồng chuối có phải hơn không? //Chuối mau ra quả.// Còn na,/ chắc gì cụ đã chờ được đến ngày có quả.// + Đọc bài Nghỉ giải lao c) Ôn vần oai, oay (7 , ) - Tìm trong bài tiếng có vần oai - HS theo dõi. - HS đọc đồng thanh, đọc nhẩm( 2 lượt ) - HS tiếp nối đọc từng câu (BP) - GV sửa tư thế ngồi cho HS - GV chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân - GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp phân tích cấu tạo và giải nghĩa từ (lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả) GV: Nêu rõ yêu cầu HS: Mỗi HS đọc 1 đoạn ( nối tiếp) GV: Quan sát, uốn nắn GV: HD học sinh đọạncau khó( BP) HS: Luyện đọc ( cá nhân, cả lớp) HS: Cả lớp đọc toàn bài( đồng thanh, cá nhân ) - GV nêu yêu cầu 1 SGK. - Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay M: khoai lang loay hoay - Điền tiếng có vần oai hoặc oay M: Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn viên múa quay người. Tiết 2 3.Luyện tập: a) Luyện đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (22P) - Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối, vì chuối mau ra quả. - Cụ già liền nói: Có sao đâu! Tôi không ăn thì con cháu tôi ăn * Tình cảm của ông bà đối với con cháu - HS trả lời - GV gạch chân tiếnGV: ngoài, - HS đọc, phân tích cấu tạo - GV nêu yêu cầu 2 SGK. - HS trao đổi nhóm đôi, tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay - Nối tiếp đọc tiếng chứa vần oai, oay trước lớp H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại KQ - HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng, từ - GV nêu yêu cầu - HS: Điền tiếng có vần oai hoặc oay thích hợp( bảng lớp) - H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS: Đọc bài( đọc thầm, đọc thành tiếng) GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở - HS: Phát biểu Nghỉ giải lao b) Kể về ông( bà) của em 10P 4. Củng cố dặn dò 3P H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính ghi bảng HS: Nhắc lại ND chính của bài - GV: Nêu yêu cầu - GV: HD học sinh kể về ông( bà) của em HS: Tập nói trong nhóm đôi - Nối tiếp nói trước lớp H+GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ - GV nhận xét tiết học. - Khen một số HS học tốt. - Về nhà đọc lại toàn bài và chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 12 tháng năm 2009 Tập đọc Người trồng na o oai Tìm tiếng : -có vần oai -có vần oay o ay oay 3.Điền tiếng có vần oai oay ? thoại Bác sĩ nói chuyện điện Diễn viên múa người xoay GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM NGA Tuần :29 Tiết PPCT : 101 Ngày soạn :16/03/2012 Ngày dạy : 19/03/2012 NGƯỜI TRONG BAO A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được đặc điểm tính cách và ý nghĩa xã hội của hình tượng nhân vật Bê-li-cốp - Nhận biết được bút pháp hiện thực sắc sảo trong việ xây dựng hình tượng điển hình của Sê-Khốp. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Bi kịch “người trong bao” Bê-li-cốp, tính khái quát và ý nghĩa xã hội của hình tượng này. - Tính cách nhân vật điển hình trong truyện ngắn Sê-khốp. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, thảo luận, bình giảng, phân tích, lien hệ so sánh. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Tôi yêu em”. -Phân tích câu thơ cuối cùng. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DÙN CẦN ĐẠT Tìm hiểu chung: -HS đọc phần Tiểu dẫn SGK: (?) Nêu những nét chính về tác giả Sê- khốp? GV:-Là người giàu nghị lực, tham gia nhiều vào các hoạt động Văn hóa, Xã hội, giáo dục. -1904:ông qua đời tại trại an dưỡng do bị bệnh lao phổi. A.GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: An-tôn Pap-lô-vich Sê-Khốp ( 1860-1904). -Xuất thân trong một gia đình buôn bán nhỏ. -1884 tốt nghiệp Đại học tổng hợp Mát- xcơ-va. -1887 Nhận giải thưởng Pus-kin về văn học. 1900 làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga. -Nhà văn Nga kiệt xuất, đại diện cuối cùng của nền văn học chủ nghĩa hiện thực Nga. TRẦN THỊ THU NHÀN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM NGA (?) Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? GV:-Người trong bao thuộc ba truyện ngắn: Khóm phúc bồn tử, một truyện tình yêu; người trong bao) -Nói thêm về đặc điểm thể loại truyện ngắn. -Về bối cảnh XH nước Nga ->sinh ra kiểu người quái dị “Bê-li-cốp” Giới thiệu một số tác phẩm của Sê-khốp: Anh béo anh gầy,… Tìm hiểu văn bản: (?)Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm? (?)Chân dung Bê-li-cốp được khắc họa như thế nào? (?) Những đồ dùng của Bê-li-cốp có gì đặc biệt? Nó hé mở ra điều gì về tính cách và con người Bê-li-cốp? 2. Tác phẩm: -Hoàn cảnh sáng tác: 1898 khi ông đang dưỡng bệnh tại thành phố I-an-ta. B. Đọc-Hiểu văn bản I.Đọc giải nghĩa từ khó: II. Đọc hiểu tác phẩm: 1.Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: +Nghĩa gốc: Vật hình túi hoặc hình hộp dùng để đựng, bọc, gói đồ vật hàng hóa. +Nghĩa chuyển: Lối sống và tính cách của Bê-li-cốp. +Nghĩa biểu trưng: Kiểu người, lối sống thu mình trong bao->Cuộc sống trói buộc, tù hãm đối với nhân dân và trí thức Nga thế kỉ XIX. 2.Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung sinh hoạt: *Bộ mặt: Nhợt nhạt, bé choắt như mặt chồn->kì dị, lạ lung và yếu ớt. *Thói quen sinh hoạt: -Đi giày cao su -Cầm ô -Đeo kính dâm -Mặc áo bành tô -Lỗ tai nút bông -Kéo kín mui xe ngựa ->Được bao bọc kín mít. Tạo được vỏ bọc giấu mình không tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài. b.Lối sống: +Đồ dùng: -Đồng hồ + Để trong bao -Dao gọt bút chì - Ô ->Tạo ra vỏ ốc để chui mình vào,sống thu mình khép kín. Lối sống lập dị, trốn tránh đời sống thực tại. +Nơi ở: -Buồng ngủ như cái hộp -Đóng cửa, cài then -Trùm chăn kín đầu TRẦN THỊ THU NHÀN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM NGA (?)Câu nói cửa miệng của Bê-li-cốp là gì? (?) Khát vọng mãnh liệt của Bê-li-cốp là gì? (?)Lối sống của Bê-li-cốp có ảnh hưởng thế nào tới mọi người? (?) Vì sao Bê-li-cốp chết ?Có ý nghĩa gì? (?) Thái độ của mọi người trước cái chết của Bê-li-cốp? ->Lối sống chật hẹp, luôn lo lắng sợ hãi. Chui sâu vào bao. c. Suy nghĩ, tư tưởng: -“Sợ nhỡ xảy ra chuyện gì” -“Sợ ông hiệu trưởng, sợ ngài thanh tra” -Sợ nói to, sợ gửi thư, sợ làm quen, sợ đọc sách, sợ bị chế giễu -Cách duy trì mối quan hệ với mọi người là đến nhà ngôi cả tiếng đồng hô không nói không năng gì rồi về. -Đi xe đạp, mặc áo thêu ra ngoài đường la buông thả. -Con gái đi xe đạp là điều kinh khủng. -Sống theo chỉ thị, thông tư. ->Suy nghĩ máy móc, rập khuôn, giáo điều. Lối sống hèn nhát, cô độc. d. Tính cách Bê-li-cốp: -Thu mình, khép kín, lập dị, cô độc. -Bảo thủ, máy [...]...Tháng năm dầu dãi nắng mưa, Con đò trí thức thầy đưa bao người Con đò mộc - mái đầu sương Mãi theo ta khắp muôn phương vạn ngày Khúc sông ấy vẫn còn đây Thầy đưa tiếp những đò đầy qua sông Lợi danh - danh lợi sẽ mòn Những điều thầy dạy còn hoài khắc tâm Ai quên đi chuyến đò ngang Quên sao người lái thuyền sang bến đời Xin phút tĩnh tâm giữa muôn điều hời hợt Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô Thầy. .. trường ơn nghĩa thầy cô Thầy dạy trăm điều hay, lẽ phải Trò chăm tu luyện bước song hành TRÂN TRỌNG GỬI ĐẾN QUÝ THẤY, CÔ GIÁO LỜI TRI ÂN SÂU SẮC VÀ LỜI CHÚC MỪNG NỒNG NHIỆT NHẤT TRONG NGÀY 20.11 NÀY! KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE VÀ THÀNH CÔNG TRONG SỰ NGHIỆP TRỒNG NGƯỜI! Created by Mr DUY (IT) CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e- Learning Bài giảng: Tiết 96-97: NGƯỜI TRONG BAO Chương trình Ngữ Văn, lớp 11 Giáo viên: Hoàng Thùy Dương Trường: THPT Mùn Chung Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Tiết 96- 97: Đọc văn NGƯỜI TRONG BAO A.P. CHEKHOV II. Đọc – hiểu văn bản II. Đọc – hiểu văn bản III. Tổng Kết III. Tổng Kết 2. Hình tượng cái bao 2. Hình tượng cái bao 1. Nhân vật Bê – li - Cốp 1. Nhân vật Bê – li - Cốp Người trong bao Người trong bao Cấu trúc bài học: I. Đọc- tiếp xúc văn bản I. Đọc- tiếp xúc văn bản I. Đọc- tiếp xúc văn bản 1. Về tác giả - Antôn Páp-lô-vích Sê-khốp(1860-1904),nhà văn Nga kiệt xuất. - Gia đình: buôn bán nhỏ ở Ta-gan-rốc, Nga. - Bản thân: giàu nghị lực,say mê lao động. Vừa là bác sĩ, nhà văn, nhà báo. Một trong những đại biểu lớn, cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga. → Môi trường tiểu thị dân với nếp sống đời thường nhàm tẻ mà Sê-khốp trải nghiệm trong thời thơ ấu, tâm lí nô lệ mà ông muốn “vắt đi từng giọt” in đậm trong sáng tác của nhà văn sau này 1. Sê- khốp và vợ 1. Sê- khốp và vợ 2. Ngôi nhà của Sê- khốp ở Tagaroc 2. Ngôi nhà của Sê- khốp ở Tagaroc 3. Tượng đài Sê- khốp ở Nga 3. Tượng đài Sê- khốp ở Nga 4. Mộ của Sê- khốp ở nghĩa trang Nôvôđ êvisê ở Nga 4. Mộ của Sê- khốp ở nghĩa trang Nôvôđ êvisê ở Nga 2. Sự nghiệp sáng tác. 2.1. Thể loại: - Sê- khốp nổi tiếng ở thể loại kịch và truyện ngắn: + Truyện ngắn, truyện vừa: 15 tập (hơn 500 truyện). Tiêu biểu: Anh béo và anh gầy; con kỳ Nhông; phòng số 6,… + Kịch, Sê- khốp có những vở tiêu biểu: Chim hải âu; cậu va-nhi-a; ba chị em; vườn anh đào… 2.2. Đặc điểm: - Nghệ thuật: + Sự giản dị, thâm trầm, hàm súc. Cốt truyện đơn giản, ít các yếu tố gay cấn. Lựa chọn các chi tiết nghệ thuật để khắc họa nhân vật, tô đậm chủ đề tư tưởng của tác phẩm.Khai thác các đề tài cuộc sống. + Sử dụng triệt để thủ pháp gợi, kết thúc truyện để mở cho người đọc đồng sáng tạo. Nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói. Nội dung Nội dung Lên án XH bất công, thói cường bạo và cuộc sống ăn hại của những tầng lớp cầm quyền Nga đương thời. Phê phán sự bất lực của giới trí thức và sự sa đọa về tinh thần của một bộ phận trong số họ. Phê phán sự bất lực của giới trí thức và sự sa đọa về tinh thần của một bộ phận trong số họ. Đồng cảm,trân trọng những người lao động nghèo, tình yêu thắm thiết và niềm tin mạnh mẽ vào tương lai nước Nga. Đồng cảm,trân trọng những người lao động nghèo, tình yêu thắm thiết và niềm tin mạnh mẽ vào tương lai nước Nga. Thể hiện ý nghĩa nhân bản sâu sắc. 3. Truyện ngắn “Người trong bao” - Được sáng tác vào năm 1898, trong thời gian nhà văn nghỉ dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm (Biển Đen). - Bối cảnh tác phẩm là xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỷ XIX. - “Người trong bao” là một câu chuyện không chỉ phản ánh xã hội mà còn có ý nghĩa triết lý sâu sắc. a. Hoàn cảnh sáng tác [...]... khoác áo bành tô, cầm ô, đi ủng, đeo kính râm, … - Đồ dùng: ô, đồng hồ, dao,… đều ở trong bao; Áo bành tô - dựng cổ; buồng ngủ như “cái hộp” Dao gọt bút chì trong bao Dao gọt bút chì trong bao Đồng hồ trong bao Đồng hồ trong bao Ô trong bao Ô trong bao b) Lối sống, suy nghĩ * Lối sống: - Sinh hoạt: Ngủ - kéo chăn trùm đầu kín mít, lỗ tai nhét bông, đi xe ngựa luôn kéo mui lên, ở nhà cũng mặc áo khoác... phổ biến rộng rãi, mang tính quy luật trong lịch sử phát triển của xã hội loài người 2 Hình tượng cái bao -Nghĩa đen: dùng để bao, gói đựng đồ vật, hàng hoá - Nghĩa bóng: chỉ lối sống,tính cách của Bê-li cốp - Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao Xã hội Nga cuối thế kỉ XIX là một cái bao khổng lồ,trói buộc tù hãm, ngăn chặn TẬP ĐỌC: NGƯỜI TRỒNG NA A. Mục đích yêu cầu. - Đọc trơn toàn bài, dọc đúng một số tiếng, từ khó: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả, chẳng quên, , Ôn lại các tiếng có vần oai, oay. Tìm được tiếng trong bài có vần oai, oay - Hiểu nghĩa các từ : lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả - Hiểu ND bài: Ăn quả nhớ người trồng cây B. Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa. - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ (3 , ) - Làm anh II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (2 , ) - HS đọc bài trước lớp + TLCH - HS+GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng. - GV đọc mẫu toàn bài. 2.Luyện đọc: a. Đọc mẫu (2 , ) b. Hướng dẫn luyện đọc (21 , ) + Đọc từng câu Từ khó: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả, chẳng quên +Đọc từng đoạn, Cụ ơi,/ cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?// Cụ trồng chuối có phải hơn không? //Chuối mau ra quả.// Còn na,/ chắc gì cụ đã chờ được đến ngày có quả.// + Đọc bài Nghỉ giải lao c) Ôn vần oai, oay (7 , ) - Tìm trong bài tiếng có vần oai - HS theo dõi. - HS đọc đồng thanh, đọc nhẩm( 2 lượt ) - HS tiếp nối đọc từng câu (BP) - GV sửa tư thế ngồi cho HS - GV chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân - GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp phân tích cấu tạo và giải nghĩa từ (lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả) GV: Nêu rõ yêu cầu HS: Mỗi HS đọc 1 đoạn ( nối tiếp) GV: Quan sát, uốn nắn GV: HD học sinh đọạncau khó( BP) HS: Luyện đọc ( cá nhân, cả lớp) HS: Cả lớp đọc toàn bài( đồng thanh, cá nhân ) - GV nêu yêu cầu 1 SGK. - Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay M: khoai lang loay hoay - Điền tiếng có vần oai hoặc oay M: Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn viên múa quay người. Tiết 2 3.Luyện tập: a) Luyện đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (22P) - Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối, vì chuối mau ra quả. - Cụ già liền nói: Có sao đâu! Tôi không ăn thì con cháu tôi ăn * Tình cảm của ông bà đối với con cháu - HS trả lời - GV gạch chân tiếnGV: ngoài, - HS đọc, phân tích cấu tạo - GV nêu yêu cầu 2 SGK. - HS trao đổi nhóm đôi, tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay - Nối tiếp đọc tiếng chứa vần oai, oay trước lớp H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại KQ - HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng, từ - GV nêu yêu cầu - HS: Điền tiếng có vần oai hoặc oay thích hợp( bảng lớp) - H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS: Đọc bài( đọc thầm, đọc thành tiếng) GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở - HS: Phát biểu Nghỉ giải lao b) Kể về ông( bà) của em 10P 4. Củng cố dặn dò 3P H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính ghi bảng HS: Nhắc lại ND chính của bài - GV: Nêu yêu cầu - GV: HD học sinh kể về ông( bà) của em HS: Tập nói trong nhóm đôi - Nối tiếp nói trước lớp H+GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ - GV nhận xét tiết học. - Khen một số HS học tốt. - Về nhà đọc lại toàn bài và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích Muốn làm anh, phải có tình cảm với em bé? Tập đọc Người trồng na Một cụ già lúi húi vườn, trồng na nhỏ.Người hàng xóm thấy vậy,cười bảo : - Cụ ơi, cụ nhiều tuổi trồng na? Cụ trồng chuối có phải không? Chuối mau Còn na, cụ chờ đến ngày có Cụ già đáp : - Có đâu ! Tôi không ăn cháu ăn Chúng chẳng quên người trồng • lúi húi, vườn, trồng na, quả, • Lúi: l + ui + dấu sắc • Vườn: v + ươn + dấu huyền Tập đọc Người trồng na Một cụ già lúi húi vườn, trồng na nhỏ.Người hàng xóm thấy vậy,cười bảo : - Cụ ơi, cụ nhiều tuổi trồng na? Cụ trồng chuối có phải không? Chuối mau Còn na, cụ chờ đến ngày có Cụ già đáp : - Có đâu ! Tôi không ăn cháu ăn Chúng chẳng quên người trồng Tập đọc Người trồng na Một cụ già lúi húi vườn, trồng na nhỏ Người hàng xóm thấy vậy, cười bảo : - Cụ ơi, cụ nhiều tuổi trồng na? Cụ trồng chuối có phải không? Chuối mau Còn na, cụ chờ đến ngày có Cụ già đáp ...3.Điền tiếng có vần oai oay ? thoại Bác sĩ nói chuyện điện Diễn viên múa người xoay