Tuần 14. Tiếng Việt lơp 3 (VNEN)

5 813 8
Tuần 14. Tiếng Việt lơp 3 (VNEN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 14Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006Tập đọc - Kể chuyệnNgời liên lạc nhỏI. Mục tiêu* Tập đọc+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trng, - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật + Rèn kĩ năng đọc - hiểu :- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối chuyện- Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng.* Kể chuyện + Rèn kĩ năng nói :- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện Ngời liên lạc nhỏ.- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện+ Rèn kĩ năng nghe.II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng HS ; SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Kiểm tra bài cũ- Đọc bài Cửa Tùng- Màu sắc nớc biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?B. Bài mới1. Giới thiệu chủ điểm bài học2. Luyện đọca. GV đọc diễn cảm toàn bài- GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra chuyệnb. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ* Đọc từng câu- Kết hợp tìm từ khó đọc* Đọc từng đoạn trớc lớp- HD HS đọc đúng 1 số câu- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài* Đọc từng đoạn trong nhóm* Đọc đồng thanh3. HD tìm hiểu bài- Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì ?- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài- Thay đổi 3 lần trong một ngày- Nhận xét- HS nghe, theo dõi SGK- HS QS tranh minh hoạ+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp+ HS đọc theo nhóm đôi- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2- 1 HS đọc đoạn 3- Cả lớp đồng thanh đoạn 4- Bảo vệ cán bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến địa điểm mới- Vì vùng này là vùng ngời Nùng ở. Đóng Tiếng Việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 già Nùng ?- Cách đi đờng của hai bác cháu nh thế nào ?- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ?4. Luyện đọc lại- GV đọc diễn cảm đoạn 3- HD HS đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồngvai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi ngời, dế dàng che mắt địch, làm chúng t-ởng ông cụ là ngời địa phơng.- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trớc một quãng. Ông ké lững thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đờng- Trao đổi theo cặp, trả lời- 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách phân vaiKể chuyện1. GV nêu nhiệm vụ- Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện2. HD kể toàn chuyện theo tranh- GV nhận xét- HS nghe- HS QS 4 tranh minh hoạ- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh- Từng cặp HS tập kể- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trớc lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyệnIV. Củng cố, dặn dò- Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên nh thế nào? ( Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ ). GV nhận xét chung tiết họcTiếng việt +Ôn bài tập đọc : Ngời liên lạc nhỏI. Mục tiêu- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Ngời liên lạc nhỏ- Đọc kết hợp trả lời câu hỏiII. Đồ dùng GV : SGK HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ- Đọc bài : Ngời liên lạc nhỏ2. Bài mớia. HĐ1: Đọc tiếng- GV đọc mẫu, HD giọng đọc- Đọc câu- Đọc đoạn- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài- Nhận xét bạn đọc- HS theo dõi- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó+ Đọc nối tiếp 4 đoạn Tiếng Việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 - Đọc cả bàib. HĐ 2 : đọc hiểu- GV hỏi HS câu hỏi trong SGKc. HĐ 3 : đọc phân vai- Gọi 1 nhóm TRƯỜNG TiỂU HỌC XUÂN LAM, NGHI XUÂN, HT HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GiỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 GV dự thi: Trần Thị Thu Thủy Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tiếng Việt Quê hương cách mạng Việt Bắc (Tiết 1) Một số hình ảnh Bác Hồ cán chiến, sỹ hoạt động cách mạng chiến khu Việt Bắc Một số hình ảnh cảnh đẹp Việt Bắc Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tiếng Việt Quê hương cách mạng Việt Bắc (Tiết 1) NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 Ngày 4 tháng 12 năm 2006TUẦN 14Tập đọc - Kể chuyệnNGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ(2 tiết)I. MỤC TIÊUA - Tập đọc1. Đọc thành tiếng• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui, .• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.• Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.2. Đọc hiểu• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh, .• Hiểu được nội dung truyện : Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.B - Kể chuyện• Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.• Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC• Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể).• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUTập đọc1. KIỂM TRA BÀI CU Õ( 4 phút)- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng.2. DẠY - HỌC BÀI MỚIHoạt động dạy Hoạt động học* Giới thiệu bài (1 phút )- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài : Tranh vẽ một chiến só liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc này chính là anh Kim Đồng. Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928 ở làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là một chiến só liên lạc dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn, có nhiều đóng góp cho cách mạng. Năm 1943, trên đường đi liên lạc, anh bò trúng đạn của đòch và hi sinh khi mới 15 tuổi. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em thấy được sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này.- Ghi tên bài lên bảng.* Hoạt động 1: Luyện đọc (30 phút) Mục tiêu- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do - Nghe GV giới thiệu bài.- HS nhắc lại đề. NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1ảnh hưởng của phương ngữ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui, .- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.- Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh, . Cách tiến hànha) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.+ Đoạn 1 : giọng kể thong thả.+ Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp Tây đồn.+ Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên.+ Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã qua.b) HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.- HD đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. Nếu HS ngắt giọng sai câu nào thì cho HS đọc lại câu đó cho đúng.- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ khó. GV có thể giảng thêm nghóa của các từ này nếu thấy HS chưa hiểu.- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( 8 phút ) Mục tiêu- HS trả lời được câu hỏi.- Hiểu được nội dung truyện. Cách tiến hành - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.- Theo dõi GV đọc mẫu.- HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng, sau đó mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, chú ý khi đọc các câu :- Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính,/ như người đi đường xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá phẳng thì ngồi chốc lát.// - Bé con / đi đâu sớm thế ? // (Giọng hách dòch)- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.// (Giọng bình tónh, tự nhiên)- Già ơi! // Ta đi thôi!// Về nhà cháu còn xa đấy.// Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm.//- Thực hiện ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I - Năm học: 2013 Môn: Tiếng việt ( đọc) - Lớp 3 Ngày kiểm tra : 25/12/2012 Thời gian đọc thầm: : 30 Phút ( Không kể thời gian giao đề) I. Đọc thầm. Đọc thầm, trả lời câu hỏi và bài tập: Dựa vào nội dung bài tập đọc “ Nắng phương nam” HD học Tiếng việt ( Sách thử nghiệm) tập 1B lớp 3 Câu 1: Trong bài “ Nắng phương nam ” các bạn gửi gì làm quà cho Vân? A. Một cái áo C. Một cành đào B. Một cành mai D. Một cái bánh chưng Câu 2: Uyên và các bạn đi đâu ? A. Đi chợ Hoa C. Đi học B. Đi chơi D. Đi thăm bạn Vân Câu 3: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ? Câu 4: Điền vần nào sau đây vào chỗ chấm: khẳng kh A. ưu C. uyu B. iu D. ưi Câu 5: Câu nào dưới đây theo mẫu của câu “Ai làm gì?” A. Bố em là bác sỹ. C. Bạn Nam học rất giỏi. B. Em rất yêu và kính trọng bố mẹ. D. Mẹ đưa em đi học. Câu 6: Bạn Hùng rất thông minh và chăm chỉ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Thế nào?” ở câu trên là: A. Bạn Hùng. C. Rất thông minh và chăm chỉ. B. Ai thông minh và chăm chỉ? D. Thông minh và chăm chỉ. Câu 7: Thuỷ chung có nghĩa là: A. Có ơn nghĩa, tình cảm. C. Tình cảm nhớ thương. B. Trước sau không thay đổi. D. Ghi nhớ trong lòng. Câu 8: “ Các bạn học sinh lớp 3A đang trồng hoa ở vườn trường ”. Câu hỏi cho bộ phận gạch chân là : A. Các bạn học sinh lớp 3A làm gì? C. Ai đang trồng hoa ở vườn trường? B. Các bạn học sinh lớp 3A trồng hoa ở đâu? D. Cái gì đang trồng hoa? II. Đọc thành tiếng: GV cho Học sinh bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc HD học Tiếng việt ( Sách thử nghiệm) tập 1B lớp 3 như sau: 1/ GIỌNG QUÊ HƯƠNG - ( SÁCH TRANG 4) 2/ THƯ GỬI BÀ. - ( SÁCH TRANG 11) 3/ ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU. - ( SÁCH TRANG 16) 4/ NẮNG PHƯƠNG NAM. - ( SÁCH TRANG 30) 5/ HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA. - ( SÁCH TRANG 69) Môn: Tiếng việt ( viết) - Lớp 3 Ngày kiểm tra : 26/12/2012 Thời gian : 50 Phút ( Không kể thời gian giao đề) I. Phần chính tả: - Viết chính tả ( Nghe viết) bài: “ Hũ bạc của người cha”. HD học Tiếng việt ( Sách thử nghiệm) tập 1B lớp 3/trang 69; Viết đoạn từ : “ Từ Hôm đó đến biết quý đồng tiền” II. Phần tập làm văn: Viết một bức thư gửi cho bạn hay cho ông ( bà) . TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 40-41: Người liên lạc nhỏ A- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật -Hiểu ND: Kim Đồng người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng.( trả lời các câu hỏi SGK) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ -GD: t/c anh em, tình đồng chí, người nước B- CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước nhà C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐC Tập đọc I- Khởi động: hát -Kiểm tra:Gọi hs đọc TL thơ -3hs thực TLCH II- Bài dạy: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: 1.Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn lượt với Cả lớp ý lắng nghe giọng kể chậm rãi Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : -Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu -HS đọc nối tiếp câu -Em cho biết tập đọc chia Trả lời làm đoạn? -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc +Lần sửa lỗi phát âm +Lần sửa lỗi phát âm giải nghĩa -HS đọc giải từ khó -Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi HS/nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm HS thi đọc -Một HS đọc lại toàn HS đọc toàn -Nhận xét, tuyên dương Lắng nghe HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc đoạn trước lớp +Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? +Vì bác cán phải đóng vai ông già Nùng? +Cách đường hai bác cháu nào? -Y/ c HS đọc lại đoạn ,3,4 trả lời +Tìm chi tiết nói lên nhanh trí dũng cảm Kim Đồng? -GV nhận xét, chốt lại HĐ3: Luyện đọc lại: -GV treo bảng phụ -GV đọc mẫu đoạn -Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng -Cho HS đọc nhóm ba -Tổ chức HS thi luyện đọc theo nhóm -Tuyên dương nhóm đọc tốt Kể chuyện HĐ4: Xác dịnh yêu cầu -GV gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - GV treo tranh HĐ5:Hướng dẫn kể câu chuyện: -GV định hướng cho HS cách kể -Tổ chức thi kể theo nhóm -Cho HS nối tiếp kể trước lớp -Gọi HS kể toàn câu chuyện -Cả lớp GV bình chọn bạn kể chuyện hay III- Củng cố, dặn dò: -Điều làm em xúc động câu chuyện trên? -Nhận xét tiết học HS đọc -Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán đến địa điểm -Để dễ hòa đồng với người, dễ che mắt địch, tưởng ông Là người địa phương -Đi cẩn thận… HS đọc +Gặp địch không bối rối… Lắng nghe Cả lớp quan sát Lắng nghe 3HS/nhóm Nhóm thực Tuyên dương Một HS đọc,cả lớp đọc thầm Quan sát Lắng nghe 2HS/ nhóm 2/3 lớp 2HS kể Cả lớp nhận xét Phát biểu Tiết 42: Nhớ Việt Bắc A- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, diễn cảm -Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát -Hiểu nội dung: Ca ngợi đất va người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi.( trả lời CH SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) -HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, từ thêm tự hào quê hương, đất nước có ý thức tự giác BVMT B- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc, tranh ảnh - HS: Xem trước nhà C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐC I- Khởi động: Hát -Kiểm tra: gọi hs đọc “Người -2HS thực liên lạc nhỏ” TLCH II- Bài dạy: HĐ1: Giới thiệu bài: Lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: 1.Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài: giọng hồi Lắng nghe tưởng, thiết tha, tình cảm Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Y/c HS đọc nối tiếp câu Cả lớp nối tiếp đọc -GV hướng dẫn chia khổ thơ +Khổ 1: 10 dòng đầu +Khổ 2: dòng -Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ trước HS đọc trước lớp lớp +Lần 1: Nhận xét sửa lỗi phát âm +Lần 2: Sửa lỗi phát âm kết hợp giải -HS đọc giải nghĩa từ khó - Cho HS luyện đọc theo nhóm Nhóm - Cho HS thi đọc nhóm HS thi đua - Một HS đọc lại toàn HS đọc Nhận xét, tuyên dương HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cho HS đọc dòng đầu trả lời câu hỏi: +Người cán xuôi nhớ Việt Bắc? -Gọi HS đọc tiếp dòng thơ thứ đến hết trả lời câu hỏi: +Tìm câu thơ cho thấy: a)Việt Bắc đẹp b)Việt Bắc đánh giặc giỏi -GV nhận xét chốt lại -Cho HS đọc trả lời câu hỏi:Tìm câu thơ thể vẻ đẹp người Việt Bắc? -GV nhận xét chốt lại HĐ3: Hướng dẫn học thuộc lòng thơ -GV treo bảng phụ -GV đọc mẫu -GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ -Cho HS thi học thuộc lòng -Nhận xét, tuyên dương III-Củng cố, dặn Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: NÓI VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc 1 tấm ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta. Hs nói về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK): lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. 2.Rèn kĩ năng viết: Hs viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn (từ 5-7 câu), dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh (ảnh). II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh biển Phan Thiết trong SGK (phóng to-nếu có) – thêm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước (Gv và Hs sưu tầm được). - Bảng phụ viết các gợi ý ở bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS học A.Bài cũ (5phút) B.Bài mới 1,Gt bài (1 phút) 2.HD hs làm bài tập a.Bài tập 1 (12- 14 phút) -Gv kiểm tra 3 hs. -1 hs kể lại chuyện vui: Tôi có đọc đâu? -2 hs làm lại bài tập 2: nói về quê hương hoặc nơi em đang ở. -Nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK. -Gv kiểm tra việc HS chuẩn bị -3 hs làm bài tập, lớp theo dõi. -2 hs đọc lại đề bài. -1 hs đọc yêu cầuvà các gợi ý, lớp đọc thầm theo. tranh ảnh cho tiết học: -Yêu cầu mỗi em đặt trước mặt 1 bức tranh (hoặc 1 bức ảnh) đã chuẩn bị. -Nhận xét. -Gv nhắc hs chú ý: +Các em có thể nói về bức ảnh Phan Thiết trong SGK. +Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do, không phụ thuộc hoàn toàn vào các gợi ý (Gv mở bảng phụ đã viết các câu hỏi gợi ý). -Hướng dẫn hs cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết ( nói lần lượt theo từng câu hỏi). -Mời 1 hs giỏi làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển -Hs chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bài học. -Chú ý lắng nghe. -1 hs nói về b.Bài tập 2 (20 phút) Phan Thiết. -Nhận xét. -Yêu cầu hs tập nói theo cặp. -Mời 2,3 em tiếp nối nhau thi nói về cảnh biển. -Gv nhận xét. -Gv nêu yêu cầu của bài tập (Viết những điều nói trên thành đoạn văn từ 5-7 câu). -Gv nhắc nhở các em chú ý về nội dung, cách diễn đạt , cho hs viết bài vào vở. -Gv theo dõi hs làm bài, uốn nắn sai sót cho các em, phát hiện những hs viết bài tốt. -Mời 4,5 hs đọc bài viết trước lớp. cảnh biển Phan Thiết, lớp lắng nghe, nhận xét. -Tập nói theo cặp. -Thi nói về nội dung. -Nghe, nhận xét. -Hs làm bài. 3.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) -Gv nhận xét, chấm điểm những bài văn hay. -Liên hệ-giáo dục. -Nhận xét, biểu dương những hs học tập tốt -Yêu cầu những hs chưa làm xong bài tập 2 về nhà hoàn chỉnh bài viết. -4,5 hs trình bày bài viết của mình trước lớp. -Nhận xét bài của bạn. Bài 12C:Việt Nam đẹp khắp trăm miền (tiết 1) Tiếng Việt 3-tuần 12 BÀI 12 C: VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN(TiẾT 1) Cùng chơi: Tìm điểm du lịch Chiều Hồ Tây Hải Vân Đồng Tháp Mười Cùng chơi: Tìm điểm du lịch Chiều Hồ Tây Cùng chơi: Tìm điểm du lịch Hải Vân Cùng chơi: Tìm điểm du lịch Đồng Tháp Mười Thứ Tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tiếng Việt Bài 12: Việt Nam đẹp khắp trăm miền (tiết 1) a, -ngàn sương, mặt gương, quanh quanh, bát ngát, sừng sững Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm 6 a, Các câu ca dao nói đến vùng Đó vùng đất ? *Câu 1: Lạng Sơn *Câu 2: Hà Nội *Câu 3: Nghệ An-Hà Tĩnh *Câu 4: Đà Nẵng LẠNG SƠN HÀ NỘI NGHỆ AN HÀ TĨNH ĐÀ NẴNG *Câu 5: Đồng Tháp Mười ĐỒNG THÁP MƯỜI 6.b, Mỗi vùng có cảnh đẹp? * 1: Lạng Sơn Thị trấn Đồng Đăng - Lạng Sơn Núi Tô Thị ( hay gọi núi Vọng Phu) Từ xưa, tảng đá hình người gắn với truyện cổ tích nàng Tô Thị bồng thuỷ chung đứng chờ chồng đánh trận phương Bắc Chờ không nàng hoá đá Vì nên người đời gọi tảng đá nàng Tô Thị ĐỘNG TAM THANH 6.b, Mỗi vùng có cảnh đẹp? * 1: Lạng Sơn * 2: Hà Nội ĐỀN TRẤN VŨ: Được xây dựng vào thời vua Lí Thái Tổ Đền nằm bên Hồ Tây, thờ Thánh Trấn Vũ Tượng thánh Trấn Mặt nước Hồ Tây Hà Nội phẳng ... 11 tháng 12 năm 2015 Tiếng Việt Quê hương cách mạng Việt Bắc (Tiết 1) Một số hình ảnh Bác Hồ cán chiến, sỹ hoạt động cách mạng chiến khu Việt Bắc Một số hình ảnh cảnh đẹp Việt Bắc Thứ sáu ngày... khu Việt Bắc Một số hình ảnh cảnh đẹp Việt Bắc Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tiếng Việt Quê hương cách mạng Việt Bắc (Tiết 1)

Ngày đăng: 27/09/2017, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan