1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI - LỚP 1

15 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 209 KB

Nội dung

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: TRẦN THỊ AN PHẦN I: MÔN TOÁN Câu 1: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 6 X 9 = 6 X + 6 A. 8 B. 7 C. 65 D. 66 Câu 2. Viết số thích hợp vào chỗ trống: a/ 8 x 4 = 8 X 3 + b/ 8 x 7 = 8 x 6 + Câu 3. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 7 X 10 + 40 = A . 350 B. 110 C. 111 D. 351 Câu 4. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Mỗi bàn ăn mẹ xếp 8 cái bát. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu cái bàn để xếp 180 cái bát? A. 22 cái bàn B. 23 cái bàn C. 24 cái bàn Câu 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sau: a/ Giá trị của biểu thức: 389- 426 : 6 là 381 b/ Giá trị của biểu thức: 125 x 6 : 5 là 150 Câu 6. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Chị Lan có 84 quả cam, sau khi đem bán thì số quả cam giảm đi 4 lần. Hỏi chị Lan còn bao nhiêu quả cam? A.22 quả B.80 quả C.21 quả D.79 quả Câu 7. Điền dấu ( <, >, = ) vào ô trống: a/ 7 x 5 5 x 7 b/ 6 x 4 9 x 3 c/ 8 x 5 6 x 6 Câu 8. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Có 72 con thỏ nuôi đều vào 9 chuồng. Vậy mỗi chuồng có số con thỏ là: A. 40 con thỏ B. 8 con thỏ C. 7 con thỏ D. 63 con thỏ Câu 9. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sau: a/ 30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290 b/ 272 + 133 x 2 = 405 x 2 = 810 [...]... hình vuông đó là: A 81 cm2 B 18 cm2 C 36 cm2 D 80 cm2 Phần II: TIẾNG VIỆT 1/ Phân môn: TẬP ĐỌC Ôn tất cả các bài tập đọc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa từ tuần 1 đến tuần 17 2/ Phân môn: CHÍNH TẢ Luyện viết từ khó trong tất cả các bài tập đọc đã học và chính tả đã viết từ đầu năm học đến nay Phân môn: Luyện từ và câu Câu 1:Tìm những câu văn trong đoạn văn sau có hình ảnh so sánh Từ trên... gì, con gì) ? thế nào? a.Nhữnglàn gió từ sông thổi vào……… b.Mặt trời lúc hoàng hôn……… c Ánh trăng đêm Trung thu……… Phân môn: Tập Làm văn Đề 1: Em hãy viết bức thư ngắn gửi cho người thân kể về việc học tập của em trong học kỳ I vừa qua Đề 2: Em hãy viết đoạn văn ngắn tả về cảnh đẹp của đất nước mà em đã được tham quan hoặc đã được thấy trong tranh ảnh Đề 3: Em hãy viết bức thư cho một bạn ở tỉnh miền... miền Bắc để làm quen và cùng bạn thi đua học tốt Đề 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em cho người bạn mới quen Đề 5: Em hãy viết bức thư ngắn cho bạn thân kể về những điều mình biết về nông thôn hoặc thành thị Đề 6: Em hãy viết bức thư thăm hỏi một người thân mà em yêu quí nhất Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra cuối học kỳ I ... 3 m B 14 bộ và thừa 0 m C 14 bộ và thừa 1 m D 14 bộ và thừa 2 m Câu11.Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Tính chu vi hình chữ nhật biết: Chiều dài 5m, chiều rộng 24 cm A 120 cm B 29 cm C 150 cm D 58 cm Câu 12 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Một nhãn vở hình vuông có cạnh là 9 cm Diện tích nhãn vở hình vuông đó là: A 81 cm2 B 18 cm2 C 36 cm2 D 80 cm2 Phần II: TIẾNG VIỆT 1/ Phân môn:... trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như… b/ Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như… c/ Những giọt sương sớm long lanh như… d/ Tiếng ve đồng loạt cất lên như…… Câu 5: Tìm các hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau: Nắng vàng tươi trải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong lùm cây xanh Tập đọc lớp 5- 1980 Câu 6: Em hãy đặt 3 câu theo mẫu câu Ai- Thế nào? Câu 7: Điền tiếp từ ngữ thích hợp... tên lưng đeo thanh gươm báu ngồi trên một con ngựa trắng phau theo sau Quốc Toản là người tướng già và sáu trăm dũng sĩ nón nhọn giáo dài đoàn quân hăm hở ra đi trong tiếng chiêng trống rập rình Câu 3: Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau: Gần trưa, mây mù tan Bầu trời sáng ra và cao hơn.Phong cảnh hiện ra GVPT LỚP 1/1: Phan Thị Tuyết Mai : I.Luyện đọc: 1.Đọc âm, vần:: e, ê, b, v, l, h, o, c, ô, ơ, i, a, n ,m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch, s, r, k, kh, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr, ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi 2.Đọc từ: : bờ hồ, lò cò, vơ cỏ, cờ, ba lô, bi ve, ca nô, bó mạ, da dê, bộ, thợ mỏ, cá thu, đu đủ, thủ đô, chả cá, chì đỏ, cá rô, chữ số, kẽ hở, kì cọ, cá kho, củ sả, phở bò, nho khô, nhà lá, phố xá, gà ri, nhà ga, ghế gỗ, ghi nhớ, chợ quê, thị, cụ già, giỏ cá, cá ngừ, củ nghệ, ngã tư, nghệ sĩ, nhà trẻ, cá trê, trí nhớ, y tá, ý, tờ bìa, vỉa hè, mía, chia quà, cà chua, nô đùa, ngựa gỗ, mua mía, ngựa tía, mùa dưa, nhà ngói, ngà voi, : còi, gà mái, vở, trái ổi, bơi lội, chổi, thổi còi, đồ chơi, ngói mới, lễ hội, đồi núi, gửi thư, túi, vui vẻ, gửi quà, tươi cười, túi lưới, múi bưởi, nải chuối, buổi tối, tuổi thơ 3.Đọc câu: : - Bé Hà có ô li - Bò bê có cỏ, bò bê no nê - Xe ô tô chở cá thị xã - Bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Nhà dì Na phố, nhà dì có chó xù - Bé bị ho, mẹ cho bé y tế xã - Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có: nghề giã giò - Nghỉ hè, chị Kha nhà bé Nga - Chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá - Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa - Mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - Dì Na vừa gửi thư Cả nhà vui :Gió lùa kẽ Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa : Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo II.: Bài tập:: 1.Điền: g hay gh ? - nhà …a - …a ri Điền: ng hay ngh ? - củ ệ - ã - cá tư - ệ sĩ - …ê gỗ - ỉ hè - õ nhỏ 3.Điền: c hay k ? .ẽ hở - kho - - nhổ ỏ - ủ từ - ì cọ - bó ê Điền vần: ua, ưa hay ia ? : trái d… m… ch… quà 6.Nối: Mẹ trôi xuôi Bè nứa chua Quả khế quà Bà chia mua quà : 1.Tính: + + 2 + +4 + + Tính: +2= 5+0= 2+2= +3= 1+2= 0+4= Điền dấu ,= vào ô trống: : 3+2 2+3 4+0 5+0 4.a Khoanh vào số lớn nhất: 3, 7, 1, 0, 4, b Khoanh vào số bé nhất: 2, 9, 6, 1, 5, Viết số 9, 6, 0, 2, theo thứ tự: a Từ bé đến lớn:……………… Điền số thích hợp vào ô trống: + = + = + = + = + = +4 = 6.Khoanh tròn vào chữ trước kết đúng: A + = a b c d c d B + = a b Viết phép tính thích hợp ô trống: Hình bên có: - Có hình vuông - Có hình tam giác PHÒNG GD&ĐT TP TAM KỲ TRƯỜNG TH TRẦN QUỐC TOẢN **************************************** Lớp : 5/ 2 Giáo viên thực hiện : Võ Thị Minh Tuyết 1.Trong bài tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ nói đến ban công nhà bé Thu có những loại cây nào ? A. Cây quỳnh, cây đa, hoa hồng, hoa ti gôn B. Cây quỳnh, hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ C. Cây quỳnh, cây hoa nhài, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ 2. Câu nào dưới đây không có chữ viết sai chính tả ? A. Búp hoa ngọc lang trắng muốt. B. Nương lúa vàng óng. C. Bếp nửa cháy rừng rực. 3. Những từ nào viết đúng chính tả ? a. công dân b. dân lên c. chân thành d. trâng trọng e. mênh man g. con rắng h. vuông vắng i. thẳng thắn k. răng đe l. vầng trăng 4. Đại từ xưng hô trong câu “Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.” dùng để chỉ ai ? A.Người nói B.Người nghe C.Người hay vật được nhắc tới 5.Trong bài thơ Tiếng vọng , vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của con chim sẻ nhỏ ? A. Vì thái độ thờ ơ, ích kỉ khi nghe tiếng chim đập cửa trong đêm mưa bão. B. Vì chim sẻ chết để lại ổ trứng khiến chim non mãi mãi không ra đời. C. Vì mỗi sớm mai không còn được nghe tiếng chim sẻ hót. D. Vì cả ba lí do trên. 6. Trong các câu sau, những câu nào có sử dụng quan hệ từ ? A. Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. B. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. C. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. 7. Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào câu sau : Chúng tôi đã suy nghĩ nhiều …………….sự việc đã xảy ra. A. nhưng B. vì C. về D. với 8. Hãy điền tiếp những từ ngữ còn thiếu để hoàn chỉnh câu văn sau của tác giả Ma Văn Kháng trong bài Mùa thảo quả : Thảo quả như những………………… , ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, …………………vui mắt. 9. Từ nào sau đây viết đúng chính tả ? A. xuất xắc B. xuất sắc C. suất xắc 10. Em hiểu hai câu thơ cuối trong bài Hành trình của bầy ong ý nói gì ? Hãy chọn ý đúng nhất. Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày. A. Nhờ có ong, các loài hoa không bao giờ tàn phai. B. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa còn mãi. C. Nhờ có bầy ong, những mùa hoa tàn phai lại nở trở lại. 11. Từ in đậm trong đoạn văn sau biểu thị quan hệ gì ? Buổi trưa trời xanh ngắt, cao vòi vọi. Nắng to nhưng không gay gắt. A. tăng tiến B. tương phản C. điều kiện 12. Chọn quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu dưới đây : Một vầng trăng tròn, to…………đỏ hồng hiện lên………….chân trời, sau rặng tre đen………… một ngôi làng xa. 13. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh câu thành ngữ sau : Chuột ……………….chĩnh gạo. A. sa B.xa C. ra 14. Những việc làm nào sau đây gây tác hại đến môi trường ? A.Trồng cây gây rừng B. Dùng thuốc nổ đánh cá C. Đào đãi vàng tự do 15. Câu thơ nào có hình ảnh so sánh ? A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở. B. Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. C. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc. D. Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng. 16. Tại sao “hạt gạo” trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa lại được gọi là “hạt vàng” ? A. Vì phải có vàng mới đổi được gạo. B. Vì hạt gạo rất quý giá. C. Vì hạt gạo có màu vàng. 17. Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong các câu sau : A. Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh. B. Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc. C. Bạn ấy hát hay lắm ! D. Cô giáo hỏi: “ Hôm nay, tổ một hay tổ hai trực nhật ?” 18. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả : A. giọt sương, xương sườn, sương xa B. sâm nhung, xâm xẩm, xâm lượt C. say sưa, ngày xưa, xưa kia 19. Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi. Chủ ngữ trong câu trên là : A. Chiếc xuồng B. Chiếc xuồng của má Bảy C. Chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh 20. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu sau : Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng. 21. Hải Thượng Lãn Ông trong bài “Thầy thuốc như mẹ hiền” là người như thế nào ? A. Tài giỏi Người soạn : HUỲNH THỊ CẨM VÂN Năm học : 2010 - 2011 PHẦN A. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng CÂU HỎI 1: Tìm x,biết : x + 27 = 60 A. x = 17 ; B. x = 87 ; C. x = 33 CÂU HỎI 2: Dòng nào dưới đây có các từ chỉ người trong gia đình, bên họ nội : A. Bác, dì, cô, thím B. Cô, bác, chú, thím C. Chú, mợ, cô, dì CÂU HỎI 3: Điền dấu > , < , = vào ô trống: 80 - 16 37 + 37 A. > ; b. < ; C. = CÂU HỎI 4: Trong các câu sau đây câu nào là lời an ủi: A. Em xin lỗi chị vì em vội quá. B. Cảm ơn em đã nhặt hộ chị chiếc bút. C. Bạn đừng buồn, lần sau cố gắng, bạn sẽ đạt điểm cao. CÂU HỎI 5: Hiệu của 100 và 47 là: A.57 , B. 53 , C.63 CÂU HỎI 6: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả: A.tiếng bộ B. Tiếng hát C.tiên tiếng CÂU HỎI 7: Điền chữ số nào vào ô trống của phép tính để có kết quả đúng: 5 6 A. 7 1 B. 8 3 9 C. 9 - CÂU HỎI 8: Tìm hình dưới đây: Có mấy hình chữ nhật ? A. 5 hình chữ nhật B. 6 hình chữ nhật C. 7 hình chữ nhật CÂU HỎI 9: Bạn Hà: Bạn Mai: 40 que tính 9 que tính ? que tính A. 49 que tính B. 41 que tính C. 31 que tính Tóm tắt [...]... tham gia cấp thành phố không? CÂU HỎI 27 : Dãy nào dưới đây có kết quả bằng kết quả của phép tính : 68 - 28 A 68 - 20 + 8 B 68 - 20 - 8 C 68 + 20 - 8 CÂU HỎI 28 : A 8 21 giờ hay … giờ tối ? B 9 C 10 CÂU HỎI 29 : Câu văn nào dưới đây có cặp từ trái nghĩa ? A Ai ngoan sẽ được thưởng B Thỏ tuy chạy nhanh nhưng vì chủ quan nên đã thua chú rùa bò chậm C Bé Lan chăm chỉ học hành CÂU HỎI 30: 1 giờ = … phút ?... HỎI 23 : Tháng 8 có bao nhiêu ngày ? A 29 ngày B 30 ngày C 31 ngày CÂU HỎI 24 : Câu: Bé Lan chăm chỉ làm việc Từ nào trong câu là từ chỉ đặc điểm? A Bé Lan B chăm chỉ C làm việc CÂU HỎI 25 : Đồng hồ chỉ mấy giờ A 12 giờ B 10 giờ C 8 giờ CÂU HỎI 26 : Em sẽ nói gì, khi bạn em được giải nhất môn cờ vua cấp trường A Bạn gặp may thật B.Bạn tài ghê, mình chúc mừng bạn C.Bạn có được tham gia cấp thành phố không?...CÂU HỎI 10: Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại - Tìm số máy của bạn trong sổ - Nhấc ống nghe lên - Nhấn số A Đúng B Sai CÂU HỎI 11: Tìm x, biết : 54 - x = 28 A.x = 82 , B.x =26 , C x = 36 CÂU HỎI 12 Câu nào dưới đây nói về tình cảm anh chị em trong gia đình? A Đoàn kết là sức mạnh B Lá lành đùm lá rách C Anh em như thể tay... hình tứ giác? A 5 hình tứ giác B 6 hình tứ giác C 7 hình tứ giác CÂU HỎI 20 : Từ trái nghĩa với từ “bé” là: A tí hon, B.lớn, C nhỏ CÂU HỎI 21 : Một cửa hàng buổi sáng bán 57 quạt máy, buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 18 quạt máy Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu quạt máy? A 75 quạt máy B 29 quạt máy C 39 quạt máy CÂU HỎI 22 : Em của em bị mất chiếc bút rất đẹp nên rất tiếc, khi đó em sẽ nói gì... khắc.” được cấu tạo theo mẫu câu nào dưới đây : A Ai là gì ? B Ai làm gì ? C Ai thế nào ? TỰ LUẬN CÂU HỎI 32: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về ông bà hoặc người thân của em Gợi ý: A Ông, bà ( hoặc người thân ) của em bao nhiêu tuổi ? B Ông, bà ( hoặc người thân ) của em làm nghề gì ? C Ông, bà ( hoặc người thân ) của em yêu quý, chăm sóc em như thế nào ? CÂU HỎI 33: Hãy viết 1 đoạn văn... đi hiệu A Đúng B Sai CÂU HỎI 16: Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà không viết g A i ,o,ô,ơ,e,ê B i,e,ê C a,ă,â,o,ô,ơ,u ư CÂU HỎI 17: Mẹ đi làm lúc 13 giờ, lúc đó thuộc buổi nào trong ngày? A Buổi sáng B Buổi trưa C Buổi chiều CÂU HỎI 18: Dòng nào dưới đây có các từ chỉ đặc điểm về tính tình của một người : A .Học sinh, ngoan ngoãn, khiêm tốn B.Kiêu căng, cần cù, chịu khó C.Chăm chỉ,dịu dàng,phượng KHỐI BỐN Năm học: 2010 - 2011 GIÁO VIÊN : HUỲNH THỊ HẠNH TIẾNG VIỆT Câu1. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? “Cô hỏi: “Sao trò không chòu làm bài” Nó cứ làm thinh, mãi sau nó mới bảo: “Thưa cô, con không có ba””.  Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.  Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước  Báo hiệu một sự liệt kê. Câu 2. Từ ngữ nào trái nghóa với từ nhân hậu?  Hiền hậu.  Nhân từ.  Tàn bạo. Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép tổng hợp?  Trái cây, xe máy, đường sữa, xe dạp, đường bộ.  Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghóa.  Tàu hoả, đường biển, ôtô, dưa hấu, máy bay. Câu 4. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?  Háo hức, cheo leo, mênh mông, chầm chậm.  Háo hức, cheo leo, lặng im, mênh mông, chầm chậm.  Chắc khoẻ, mong manh, cheo leo, se sẽ. Câu 5. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho đúng nghóa với mỗi từ. Trung thực. 1. Có tính ngay thẳng. Trung nghóa. 2. Có tính thẳng thắn hay nói thẳng Chính trực. 3. Ngay thẳng, thật thà. Thẳng tính. 4. Hết mực trung thành, một lòng vì việc nghóa Câu 6. Nối ý bên phải với ý bên trái sao cho phù hợp. Danh từ chỉ hiện tượng. 1. Ông bà, cha mẹ, bác só, công an. Danh từ chỉ đơn vò. 2. Đạo đức, kỷ niệm, hi vọng, ký ức. Danh từ chỉ khái niệm. 3. Dòng, đôi, cặp, bộ, đoàn. Danh từ chỉ người. 4. Mưa, gió, nắng, lụt, tuyết. Câu 7. Có bao nhiêu danh từ riêng trong đoạn văn sau? Năm 1175, vua Lý Thánh Tơng mất, di chiếu cho Tơ Hiến Thành phò thái tử Long Cán, con bà thái hậu hỌ Đỗ, lên ngơi. Nhưng một bà thái hậu khác lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho vàng bạc đút lót vợ ơng, để nhờ ơng giúp đỡ, nhưng ơng nhất định khơng nghe.  4  5  6 Câu 8.Từ nào chứa tiếng “trung” với nghóa là “một lòng một dạ”?  Trung thành.  Trung tâm  Trung bình. Câu 9 .a)Khi viết tên người Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Đúng hay sai?  Đúng  Sai b)Khi viết tên đòa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Đúng hay sai?  Sai.  Đúng. Câu10. Có bao nhiêu động từ trong đoạn văn sau? Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đóa. Đôi khi em giặt khăn mùi soa”.  5 động từ.  6 động từ.  7 động từ. Câu 11. Có bao nhiêu tính từ trong đoạn văn sau ? Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dãy đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài, thanh mảnh.  9 tính từ.  11 tính từ.  13 tính từ. Câu 12 :Em hiểu nghóa của câu “lá lành đùm lá rách” là như thế nào?  Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.  Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.  Người may mắn giúp đỡ người gặp bất hạnh. Câu 13: Từ nào chứa tiếng “trung” với nghóa là “một lòng một dạ”?  Trung thành.  Trung tâm  Trung bình. Câu 14 Thứ tự nào chỉ mức độ giảm dần của màu đỏ?  Đỏ hơn son -> đỏ như son -> đỏ nhất -> đỏ hơn -> đỏ.  Đỏ -> đỏ hơn -> đỏ nhất -> đỏ như son -> đỏ hơn son.  Đỏ hơn -> đỏ -> đỏ nhất -> đỏ như son -> đỏ hơn son Câu 15: Câu hỏi “Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu oan, nhờ cậu viết cho lá đơn, có được không?”, bà cụ tự hói mình hay hói người khác?  Tự hỏi mình.  Hỏi người khác. [...]...  99999 d) 87652  87652 Câu 3: Số bé nhất trong các số sau: 78 543 2; 7 845 32; 785 342 ; 7853 24 là: A 78 543 2 B 7 845 32 C 785 342 D 7852 34 Câu 4: Chữ số 6 trong số 986738 thuộc hàng nào? lớp nào? A Hàng nghìn, lớp nghìn C Hàng chục nghìn, lớp nghìn B Hàng trăm, lớp nghìn D Hàng trăm, lớp đơn vò Câu 5: Tìm số tròn chục x, biết: 58 < x < 70 A 40 B 50 C 60 D 69 Câu 6: Mỗi bao gạo nặng 3 tạ Một ô tô chở 9 tấn... 931 C 1 141 D 245 Câu 11: Tìm hai số Người soạn : Giáo viên Trần Lê Thu Thuỷ Phần A : Bài kiểm tra đọc Đọc kỹ lại các bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi bên dưới. Một số bài đọc hiểu theo kiểu trắc nghiệm để phụ huynh và học sinh tham khảo A.Bài kiểm tra đọc : Đọc thầm và chọn ý đúng cho các câu hỏi của từng bài. I.Đọc thầm bài : “Sáng kiến của bé Hà” (SGK Tiếng Việt 2 – tập 1/ trang 78). Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây : 1.Bé Hà có sáng kiến gì? A. Tổ chức ngày lễ cho thiếu nhi B. Tổ chức ngày lễ cho ông bà C. Tổ chức ngày lễ cho ba mẹ 2.Tại sao hai bố con lấy ngày lập đông hằng năm làm “ngày ông bà”? A. Vì khi ấy tiết trời rất ấm áp B. Vì mọi người ai cũng thích ngày ấy C. Vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già 3.Bé Hà đã tặng ông bà món quà gì? A.Tặng ông bà một bó hoa B.Tặng ông bà chùm hoa điểm 10 C. Tặng ông bà một hộp bánh 4.Những từ nào là từ chỉ người trong gia đình họ hàng ở câu chuyện “ Sáng kiến của bé Hà” A. Ông, bà, bố B. Ông, bà, cô, chú C. Ông, bà, bố, mẹ, cô, chú, con, cháu II.Đọc thầm bài : “Bà cháu” (SGK Tiếng Việt 2 – tập 1/trang 86). Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây : 1.Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào? A.Ba bà cháu sống rất giàu sang, sung sướng. B.Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau nhưng lúc nào cũng đầm ấm. C.Ba bà cháu sống rất cực khổ 2.Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao? A.Hai anh em sống giàu sang sung sướng. B.Hai anh em sống thoải mái. C.Hai anh em sống giàu sang sung sướng nhưng ngày càng buồn bã. 3.Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì? A.Vàng bạc là quí nhất trên đời này. B.Tình bà cháu quí hơn vàng bạc. C.Cuộc sống giàu sang là điều quí giá. 4.Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu : Ai là gì? A.Cô tiên lại hiện lên. B.Bà là người yêu quí nhất trên đời. C.Cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. III.Đọc thầm bài : “Cây xoài của ông em” (SGK Tiếng Việt 2 – tập 1/ trang 89). Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây : 1.Ông trồng cây xoài khi nào? A. Khi em còn đi lẫm chẫm. B. Khi ông còn rất trẻ C. Khi ông mới xây nhà 2.Quả xoài cát chín có mùi vị, màu sắc như thế nào? A. Mùi thơm dịu dàng, màu sắc đẹp. B. Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc đẹp. C. Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm. 3.Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? A.Vì mẹ muốn tưởng nhớ đến ông là người đã trồng cây xoài. B.Vì quả xoài này ngon hơn những quả xoài khác. C.Vì em muốn như vậy 4.Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì? A.Mẹ đã chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông B.Mùi xoài thơm dịu dàng. C.Quả xoài là thứ loại trái cây mà em thích ăn nhất. IV.Đọc thầm bài : “Sự tích cây vú sữa” (SGK Tiếng Việt 2 – tập 1/ trang 89). Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây : 1.Vì sao cậu bé lại bỏ nhà ra đi? A.Vì cậu bé ham chơi. B.Vì cậu bé bị mẹ mắng. C.Vì cậu bé ham chơi nên bị mẹ mắng. 2.Vì sao cậu bé lại muốn quay về nhà? A.Vì cậu nhớ đến mẹ B.Vì cậu bé vừa đói, vừa rét, nhớ đến mẹ và bị trẻ lớn hơn đánh C.Vì cậu bé bị đói 3.Trở về nhà không tấy mẹ cậu bé đã làm gì? A.Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. B.Cậu khản tiếng gọi mẹ C.Cậu ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc 4.Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu : Ai thế nào? 4.Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì? A.Mẹ đã chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông B.Mùi xoài thơm dịu dàng. C.Quả xoài là thứ loại trái cây mà em thích ăn nhất. IV.Đọc thầm bài : “Sự tích cây vú sữa” (SGK Tiếng Việt 2 – tập 1/ trang 89). Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây : 1.Vì sao cậu bé lại bỏ nhà ra đi? A.Vì cậu bé ham chơi. B.Vì cậu bé bị mẹ mắng. C.Vì cậu bé ham chơi nên bị mẹ mắng. 2.Vì sao cậu bé lại muốn quay về nhà? A.Vì cậu nhớ đến mẹ B.Vì cậu bé ... sáo II.: Bài tập: : 1. Điền: g hay gh ? - nhà …a - …a ri Điền: ng hay ngh ? - củ ệ - ã - cá tư - ệ sĩ - …ê gỗ - ỉ hè - õ nhỏ 3.Điền: c hay k ? .ẽ hở - kho - - nhổ ỏ - ủ từ - ì cọ - bó ê Điền vần:... thơ 3.Đọc câu: : - Bé Hà có ô li - Bò bê có cỏ, bò bê no nê - Xe ô tô chở cá thị xã - Bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Nhà dì Na phố, nhà dì có chó xù - Bé bị ho, mẹ cho bé y tế xã - Quê bé Hà có... gỗ, phố bé Nga có: nghề giã giò - Nghỉ hè, chị Kha nhà bé Nga - Chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá - Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa - Mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - Dì Na vừa gửi thư Cả nhà vui

Ngày đăng: 26/09/2017, 23:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8. Hình bên có: - ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI - LỚP 1
8. Hình bên có: (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w