Phương pháp bảo toàn nguyên tố

18 80 0
Phương pháp bảo toàn nguyên tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN CHỌN LỌC-ĐẦY ĐỦ-CHẤT LƯỢNG http://hoahoc.edu.vn ─ http://luuhuynhvanlong.com “Học Hóa đam mê” Thầy LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một – Bình Dương) Phương pháp Bảo toàn nguyên tố Khơng tức giận muốn biết khơng gợi mở cho Khơng bực khơng hiểu rõ khơng bày vẽ cho Khổng Tử PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN NGUN TỐ I NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Ngun tắc chung  Ngun tắc chung phương pháp dựa vào định luật bảo tồn ngun tố: “ Trong phản ứng hóa học thơng thường, ngun tố ln bảo tồn” Điều có nghĩa là: Tổng số mol ngun tử ngun tố X trước sau phản ứng ln ln  Điểm mấu chốt phương pháp phải xác định hợp phần chứa ngun tố X trước sau phản ứng áp dụng ĐLBT ngun tố với X để rút mối quan hệ hợp phần → Kết luận cần thiết Các trường hợp áp dụng số ý quan trọng Phương pháp bảo tồn ngun tố áp dụng cho hầu hết dạng tập, đặc biệt dạng hỗn hợp nhiều chất, xảy biến đổi phức tạp Dưới số dạng tập tiêu biểu: Dạng 1: Từ nhiều chất đầu tạo thành sản phẩm Từ kiện đề ta tính số tổng mol ngun tố X chất ban đầu → tổng số mol X sản phẩm tạo thành → số mol sản phẩm: Cho hỗn hợp A gồm chất rắn Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 ta hồn tồn dung dịch HCl, dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Tính m ? Ta thấy, chất cuối Fe2O3 tính tổng số mol Fe có A ta tính số mol Fe2O3 Dạng 2: Từ chất đầu tạo thành hỗn hợp nhiều sản phẩm Dạng 3: Từ nhiều chất đầu tạo thành nhiều sản phẩm Dạng 4: Bài tốn đốt cháy hóa học hữu Một số ý để làm tốt phương pháp bảo tồn ngun tố Hạn chế viết phương trình phản ứng mà thay vào viết sơ đồ hợp thức(chú ý đến hệ số) biểu diễn biến đổi ngun tố cần quan tâm  Đề thường cho số mol ngun tố quan tâm, từ xác định số mol hay khối lượng chất Các bước giải Viết sơ đồ hợp thức Rút mối quan hệ số mol ngun tố cần xác định theo u cầu đề sở dựa vào định luật bảo tồn ngun tố VÍ DỤ MINH HỌA VÍ DỤ 1: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu kết tủa Lọc kết tủa, rửa sấy khơ nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m gam chất rắn, m có giá trị là: A 23 gam B 32 gam C 24 gam D 42 gam ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -1- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn HƯỚNG DẪN GIẢI Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Nhận xét: Trong m gam chất rắn có 0,1 mol Fe2O3 ban đầu Vậy cần tính lượng Fe2O3 tạo từ Fe theo mối quan hệ sau: 2Fe → Fe2O3 0,2(mol) → 0,1 (mol) m = 0,2.160 = 32 (g) → Đáp án B VÍ DỤ 2: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhơm 2,04 gam bột Al2O3 dung dịch NaOH dư thu dung dịch X Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu kết tủa Y, nung Y nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn Z Biết hiệu suất phản ứng đạt 100% Khối lượng Z là: A 2,04 gam B 2,31 gam C 3,06 gam D 2,55 gam HƯỚNG DẪN GIẢI Sơ đồ phản ứng : Theo BTNT : nAl(Al2O3 , Z) = nAl(Al) + nAl(Al2O3 , ®Çu) 0,27 2,04 0,05 +   0,05 mol  nAl2O3 (Z)   0,025 mol 27 102  mZ  mAl2O3 (Z)  0,025.102  2,55 gam  nAl(Al2O3 , Z)  → Đáp án D VÍ DỤ 3: Cho 11,2 gam Fe 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư Sau phản ứng thu dung dịch A V lit khí H2(đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu kết tủa B Lọc B nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m (gam) chất rắn: a/ V có giá trị là: A 2,24 lit B 3,36 lit C 5,6 lit D 6,72 lit b/ Giá trị m là: A 18 gam B 20 gam C 24 gam D 36 gam ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -2- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn HƯỚNG DẪN GIẢI Các phản ứng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Mg + H2SO4 → FeSO4 + H2 FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O Mg(OH)2 → MgO + H2O a/ Ta có: n H2 = n Mg + n Fe = 2, 11,2   0,3(mol) 24 56 → V(H2) = 0,3.22,4 = 6,72 (lit) → Chọn D b/ Dựa vào thay đổi chất đầu chất cuối ta sơ đồ hợp thức: 2Fe → Fe2O3 ; Mg → MgO 0,2 → 0,1(mol) 0,1 → 0,1 (mol) m = 0,1.160 + 0,1.40 = 20(g) → Chọn B VÍ DỤ : Đun nóng hỗn hợp bột gồm 0,06 mol Al, 0,01 mol Fe3O4, 0,015 mol Fe2O3 0,02 mol FeO thời gian Hòa tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch HCl dư, thu dung dịch X Thêm NH3 vào X dư, lọc kết tủa, đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 9,46 B 7,78 C 6,40 D 6,16 HƯỚNG DẪN GIẢI Sơ đồ : Al Fe3O4 Fe2O3 FeO to r¾n HCl AlCl FeCl2 FeCl3 NH3 Al(OH)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3 to Al 2O3 Fe2O3 0,06 Theo BTNT : nAl2O3  nAl   0,03 mol  mAl2O3  0,03.102 = 3,06 gam 2 1 MỈt kh¸c : nFe2O3 (r¾n)  nFe(®Çu)  (0,01.3 + 0,015.2 + 0,02)  0,04 mol 2  mFe2O3 (r¾n)  0,04.160 = 6,4 gam  m  mAl2O3 +mFe2O3 (r¾n)  3,06 + 6,4  9,46 gam → Chọn A VÍ DỤ : Đốt cháy 6,72 gam bột Fe khơng khí thu hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 Để hòa tan X cần dùng vừa hết 255 ml dung dịch chứa HNO3 2M, thu V lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Giá trị V là: A 5,712 B 3,360 C 8,064 D 6,048 HƯỚNG DẪN GIẢI ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -3- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn Sơ đồ biến đổi : 6,72  0,12 mol 56 Theo BTNT víi N: nN(HNO3 )  nN(Fe(NO3 )3 )  nN(NO2 ) nN(NO2 )  nN(HNO3 ) Theo BTNT víi Fe: nFe(NO3 )3  nFe   nNO2  nN(NO2 )  0,255.2 n N(Fe(NO3 )3 ) 0,12.3  0,15 mol  V  VNO2  0,15.22,4  3,360 lÝt → Chọn B VÍ DỤ : Thổi từ từ V lit hỗn hợp khí (đktc) gồm CO H2 qua ống đựng 16,8gam hỗn hợp oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hồn tồn Sau phản ứng thu m gam chất rắn hỗn hợp khí nặng khối lượng hỗn hợp V 0,32 gam Tính V m A 0,224 lit 14,48 gam B 0,672 lit 18,46 gam C 0,112 lit 12,28 gam D 0,448 lit 16,48gam HƯỚNG DẪN GIẢI Thực chất phản ứng khử oxit là: CO + O → CO2 H2 + O → H2O Khối lượng hỗn hợp khí tạo thành nặng hỗn hợp khí ban đầu khối lượng ngun tử oxi oxit tham gia phản ứng Do vậy: 0,32 mO = 0,32 (g) → nO =  0,02(mol) 16 → n(CO) + n(H2) = 0,02 (mol) → V(CO + H2) = 0,02.22,4 = 0,448 (lit) Áp dụng ĐLBTKL: m(oxit) = m(chất rắn) + 0,32 → m(chất rắn) = 16,8 – 0,32 = 16,48 (g) → chọn D VÍ DỤ : Thổi chậm 2,24 lit( đktc) hỗn hợp khí gồm CO H2 qua ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng 24 gam dư đun nóng Sau kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn lại ống sứ là: A 22,4g B 11,2g C 20,8g D 16,8g HƯỚNG DẪN GIẢI Có thể làm nhanh: m = 24 - 2,24 *16 = 22,4 (g) 22,4 → Chọn A VÍ DỤ : Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO dư, nung nóng Sau phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32g Hỗn hợp thu có tỉ khối H2 15,5 Giá trị m là: A 0,92gam B 0,32gam C 0,62gam D 0,46gam ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -4- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn HƯỚNG DẪN GIẢI CnH2n+1CH2OH + CuO → CnH2n+1CHO + Cu + H2O Khối lượng chất rắn bình giảm số gam ngun tử O CuO phản ứng Do đó: 0,32 mO = 0,32(g) → nO =  0,02(mol) 16 → Hỗn hợp gồm: CnH2n+1CHO: 0,02 mol H2O: 0,02 mol Vậy hỗn hợp có khối lượng là: m(hỗn hợp) = 31.0,04 = 1,24 (g) Ta có: m(ancol) + 0,32 = m(hỗn hợp) m(ancol) = 1,24 – 0,32 = 0,92 (g) → Đáp án A VÍ DỤ : Đốt cháy hồn tồn 4,04 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thu 5,96 gam hỗn hợp oxit Hòa tan hết hỗn hợp oxit dung dịch HCl Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng A 0,5 lit B 0,7 lit C 0,12lit D lit HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: mO = m(oxit) – m(kim loại) = 5,96 – 4,04 = 1,92 (g) 1,92 → nO =  0,12(mol) 16 Hòa tan hết hỗn hợp oxit dung dịch HCl thực chất phản ứng: 2H+ + O2- → H2O 0,24 ← 0,12 mol 0,24 VHCl =  0,12(lit ) → Đáp án C Nếu em HS làm quen với tập em nhẩm kết VÍ DỤ 10 : Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm x mol FeS2 y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Tỉ số x/y là: A 1/3 B 1/2 C 2/1 D 3/1 HƯỚNG DẪN GIẢI Do X chØ cã mi sunfat  dung dÞch kh«ng cßn gèc NO3 S¬ ®å biÕn ®ỉi : 2FeS2  Fe (SO4 )3 x (1) 0,5x Cu2S  2CuSO4 y (2) 2y 3+ Dung dÞch chØ cã c¸c ion : Fe , Cu2+ vµ SO24 Theo BTNT víi S : 2x  y  3.0,5x + 2y  0,5x  y  x/y  2/1 → Đáp án C VÍ DỤ 11 : (TSĐH A 2007): Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a là: A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06 ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -5- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có sơ đồ sau: FeS2 > Fe2(SO4)3 0,12(mol) → 0,06 (mol) Cu2S > 2CuSO4 a (mol) → 2a (mol) Bảo tồn ngun tố S nên: 0,12.2 + a = 0,06.3 + 2a → a = 0,06 → chọn câu D VÍ DỤ 12 : Cho 0,6 mol FexOy phản ứng nhiệt nhơm tạo 81,6g Al2O3.Cơng thức oxit sắt là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Khơng xác định HƯỚNG DẪN GIẢI Nhận xét: Al lấy oxi oxit sắt nên số mol ngun tử O oxit 81,6 *3 ( tức bảo tồn) nên: 0,6y = → y = → Fe3O4 102 → Chọn C VÍ DỤ 13 : Cho tan hồn tồn gam hỗn hợp X gồm FeS FeS2 290 ml dung dịch HNO3 thu khí NO dung dịch Y Để tác dụng hết với chất dung dịch Y cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Kết tủa tạo thành đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi 32,03 gam chất rắn Z Khối lượng chất X là: A 3,6g FeS 4,4g FeS2 B 2,2g FeS 5,8g FeS2 C 4,6g FeS 3,4g FeS2 D 4,4g FeS 3,6g FeS2 HƯỚNG DẪN GIẢI FeS x(mol) 8g FeS2 y(mol) HNO3 Fe3+ SO42- Ba(OH)2 BaSO4 Fe(OH)3 kk toC 32,03g BaSO4 Fe2O3 Nhận xét: Ngun tố Fe S bảo tồn q trình phản ứng: Ta có: 88 x + 120y = [1] xy Bảo tồn Fe S: 160 + 233.(x + 2y) = 32,03 [2] Giải [1] [2] → x = 0,05 mol ; y = 0,03 mol → m(FeS) = 88.0,05 = 4,4 (g) m(FeS2) = – 4,4 = 3,6 (g) → Chọn D VÍ DỤ 14 : Cho 4,48 lit khí CO2(đktc) tác dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M Tính khối lượng muối thu được? A 8,4g B.10,6g C.19g D.15,2g HƯỚNG DẪN GIẢI 4,48 n CO2 =  0,2(mol) 22,4 n NaOH = 0,2.1,5 = 0,3 (mol) Ta có:  n NaOH 0,3   1,5  → tạo muối n CO2 0,2 ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -6- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn NaHCO3 x (mol) CO2 + NaOH Na2CO3 y (mol) Thầy dùng phương pháp bảo tồn ngun tố Cụ thể là: Bảo tồn ngun tố C : x + y = 0,2 Bảo tồn ngun tố Na: x + 2y = 0,3 Giải được: x = y = 0,1 → m(muối) = m(NaHCO3) + m(Na2CO3) = 0,1.84 + 0,1.106 = 19 (g) → Chọn C VÍ DỤ 15 :(TSĐH A 2008): Hấp thụ hồn tồn 4,48 lit CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M sinh m gam kết tủa Giá trị m là: A 9,85g B 11,82g C 17,73g D 19,7g HƯỚNG DẪN GIẢI 4,48  0,2(mol) 22,4 = 0,5.0,1 = 0,05 (mol) n CO2 = n NaOH n Ba(OH)2 = 0,5.0,2 = 0,1 (mol) n OH- = 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol) Ta có:  n OHn CO2  0,25  1,25  → tạo muối 0,2 HCO3- x (mol) CO32- y (mol) CO2 + OHBảo tồn ngun tố C : x + y = 0,2 Bảo tồn điện tích âm: x + 2y = 0,25 Giải hệ pt được: x = 0,15 y = 0,05 Phản ứng tạo kết tủa: Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ Số mol Ba2+(0,1 mol) > số mol CO32- (0,05 mol) → n(BaCO3) = n(CO32-) = 0,05 mol → m(BaCO3) = 0,05.197 = 9,85(g) → Chọn A VÍ DỤ 16 : (TSCĐ Khối A – 2007) Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Cơng thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng là: A FeO;75% B Fe2O3;75% C Fe2O3;65% D Fe3O4;75% HƯỚNG DẪN GIẢI Khí sau phản ứng hỗn hợp CO CO2 ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -7- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ nkhÝ sau  nkhÝ tr­íc  mO(Fex Oy )  mkhÝ sau m Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn 4,48  0,2 mol 22,4 khÝ tr­íc  mO(FexOy )  20.2.0,2  28.0,2  2,4 gam  nO(FexOy )   mFe(Fex Oy )  8,0  2,4  5,6 gam  nFe(Fex Oy )   2,4  0,15 mol 16 5,6  0,1 mol 56 x 0,1    oxit lµ Fe2O3 y 0,15 B¶o toµn nguyªn tè Oxi : nCO2  nO(Fe2O3 )  0,15 mol  %VCO2  0,15  100%  75% 0,2 → Chọn B VÍ DỤ 17 : TSCĐ Khối A – 2007) Đốt cháy hồn tồn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) 9,9 gam nước Thể tích khơng khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên là: A 70 lit B 78,4 lit C 84 lit D 56 lit HƯỚNG DẪN GIẢI Theo BTNT víi O : 7,84 9,9 nO(O2 )  nO(CO2 ) +nO(H2O)  2+  1,25 mol 22,4 18 1,25  nO2   0,625 mol  VO2  0,625.22,4  14 lÝt 14  Vkh«ng khÝ   70 lÝt 20% → Chọn A VÍ DỤ 18 : Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 C4H10 thu 4,4 gam CO2 2,52 gam H2O, m có giá trị là: A 1,48gam B 2,48gam C 14,8gam D 24,7gam HƯỚNG DẪN GIẢI Ta áp dụng bảo tồn C H: m  mC + m H = 4,4 2,52  12 +   1,48 gam 44 18  §¸p ¸n A → Chọn A VÍ DỤ 19 : Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lit O2(đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V là: A 8,96lit B 11,2lit C 6,72lit D 4,48lit HƯỚNG DẪN GIẢI Nhận xét: Axit cacboxylic đơn chức có ngun tử Oxi nên ta đặt RO2 Theo phương pháp bảo tồn ngun tố Oxi: ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -8- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn nO(RO2) + nO(pư) = nO(CO2) + nO(H2O) 0,1.2 + nO(pư) = 0,3.2 + 0,2.1 → nO(pư) = 0,6 mol → n(O2) = 0,3(mol) → V(O2) = 0,3.22,4 = 6,72 (lit) → Chọn C VÍ DỤ 20: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp hai rượu đơn chức dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu 10,08 lít CO2 (đktc) 12,6 gam H2O Giá trị V là: A 17,92 B 4,48 C 15,12 D 25,76 HƯỚNG DẪN GIẢI 10,08 12,6 Cã : nCO2   0,45 mol ; nH2O   0,7 mol 22,4 18 NhËn xÐt : +) nH2O  nCO2  nr­ỵu  nH2O nCO2  0,7 0,45  0,25 mol   +) r­ỵu ®¬n chøc  nr­ỵu  nO(r­ỵu)  0,25 mol Theo BTNT víi O : nO(O2 )  nO(CO2 )  nO(H2O)  VO2  n O(r­ỵu)  2.0,45 + 0,7  0,25  1,35 mol 1,35  22,4  15,12 lÝt → Chọn C VÍ DỤ 21 : Tiến hành crackinh nhiệt độ cao 5,8 gam butan Sau thời gian thu hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 C4H10 Đốt cháy hồn tồn X khí oxi dư dẫn tồn sản phẩm sinh qua bình đựng H2SO4 đặc Tính độ tăng khối lượng bình H2SO4 đặc là: A 9g B 4,5g C 18g D 13,5g HƯỚNG DẪN GIẢI Các phản ứng xảy ra: crackinh C4H10  CH4 + C3H6 crackinh C4H10  C2H6 + C2H4 o t C CH4  CO2 + 2H2O o t C C2H4  2CO2 + 2H2O o t C C2H6  2CO2 + 3H2O o t C C3H6  3CO2 + 3H2O o t C C4H10  4CO2 + 5H2O Nếu em viết phương trình dựa vào để giải tốn phức tạp Nhận xét: Độ tăng khối lượng bình H2SO4 đặc tổng khối lượng H2O sinh phản ứng đốt cháy hỗn hợp X 5,8 Ta có: nButan =  0,1(mol) → nH = 0,1.10 = 1(mol) 58 → n(H2O) =  0,5(mol ) → m(H2O) = 0,5.18 = 9(gam) → Đáp án A VÍ DỤ 22: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp A gồm C2H2, C2H4 H2 bình kín với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí B Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp B, dẫn sản phẩm cháy thu qua bình ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -9- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn đựng H2SO4 đặc, bình đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 14,4 gam Khối lượng tăng lên bình là: A 11g B 22 C 25 g D 15 g HƯỚNG DẪN GIẢI Sơ đồ phản ứng : C 2H C 2H H2 Ni B O2 CO2 + H 2O 14,4  0,8 mol  mH(H2O)  0,8.2  1,6 gam 18 NhËn xÐt : mA  mC + mH  mC  mA mH  7,6 1,6  6,0 gam mH2O  14,4 gam  nH2O    nCO2  nC   6,0  0,5 mol  mCO2  0,5.44  22 gam 12 → Đáp án D VÍ DỤ 23 : Hỗn hợp khí A gồm ankan, anken, ankin H2 Chia A thành phần tích tiến hành thí nghiệm sau: Phần 1: Đem đốt cháy hồn tồn dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc, bình đựng nước vơi dư Sau phản ứng cân thấy khối lượng bình tăng 9,9 gam, bình tăng 13,2 gam Phần 2: Dẫn từ từ qua ống đựng bột Ni nung nóng thu hỗn hợp khí B Đốt hồn tồn B rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi dư thấy bình tăng m gam Tìm giá trị m ? A 13,1 g B 23,1 C 11,1 g D 33,1 g HƯỚNG DẪN GIẢI Nhận xét: Vì phần tích nên thành phần chúng Và sản phẩm đốt cháy phần hồn tồn giống Ở phần dẫn qua bột Ni nung nóng → hỗn hợp B sau đem đốt cháy B bước gây nhiễu khiến HS bị rối thành ngun tố B phần hồn tồn giống Chính khối lượng bình nước vơi tăng tổng khối lượng nước CO2 sinh thí nghiệm 1: mtăng = 9,9 + 13,2 = 23,1 (g) → Đáp án B VÍ DỤ 24 : Đốt cháy 5,8 gam chất M ta thu 2,65 gam Na2CO3; 2,25 gam H2O 12,1 gam CO2 Biết CTPT M trùng với cơng thức đơn giản Cơng thức phân tử M là: A C9H11ONa B C7H7ONa C C6H5ONa D C8H9ONa HƯỚNG DẪN GIẢI Gäi CTPT cđa M lµ C xHy OzNat S¬ ®å ch¸y : C xHy OzNat  Na2CO3 + H2 O + CO2 nNa2CO3  2,65 2,25 12,1  0,025 mol ; nH2O   0,125 mol ; nCO2   0,275 mol 106 18 44 ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -10- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn  nNa  2.0,025  0,05 mol ; nH  2.0,125  0,25 mol   nC  0,025 + 0,275  0,3 mol  5,8 (23.0,05 + 1.0,25 + 12.0,3) nO   0,05 mol 16   x : y : z : t  0,3 : 0,25 : 0,05 : 0,05  : : 1:  M lµ C 6H5 ONa  → Đáp án C VÍ DỤ 25 : Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic anđehit no, đơn chức X Đốt cháy hồn tồn 1,72 gam hỗn hợp cần vừa hết 2,296 lít khí oxi (đktc) Cho tồn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 8,5 gam kết tủa Cơng thức cấu tạo X là: A HCHO B C2H5CHO C C3H7CHO D CH3CHO HƯỚNG DẪN GIẢI Sơ đồ phản ứng : Gọi CTPT X CnH2n+1CHO (n  0) 8,5 2,296  0,085 mol ; nO2   0,1025 mol 100 22,4 NhËn xÐt : an®ehit lµ ®¬n chøc  nO(an®ehit)  nan®ehit nCO2  nCaCO3  Theo BTKL : mH2O  man®ehit + mO2 m CO2  1,72 + 0,1025.32  0,085.44 1,26  0,07 mol 18 = 0,015 (mol)  mH2O  1,26 gam  nH2O  nCH2 =CH-CHO = nCO2 - nH2O  nX = nO = nO(CO2 ) + nO(H2O) - nO(O2 ) - nCH2 =CH-CHO  0,02 (mol)   MX = 1,72-0,015.56 =44 (CH 3CHO) 0,02 → Đáp án D VÍ DỤ 26 : Đun hai rượu đơn chức với H2SO4 đặc, 140oC hỗn hợp ba ete Lấy 0,72 gam ba ete đem đốt cháy hồn tồn thu 1,76 gam CO2 0,72 gam H2O Hai rượu là: A CH3OH C2H5OH C C2H5OH C4H9OH B C2H5OH C3H7OH D CH3OH C3H5OH HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt cơng thức tổng qt ba ete CxHyO, ta có: mC   0,72 0,72 12  0,48 gam ; m H    0,08 gam 44 18 mO = 0,72  0,48  0,08 = 0,16 gam x : y :1  0,48 0,08 0,16 : : = : : 12 16  Cơng thức phân tử ba ete C4H8O Cơng thức cấu tạo CH3OCH2CH=CH2 Vậy hai ancol CH3OH CH2=CHCH2OH → Đáp án D ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -11- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn VÍ DỤ 27 : (CĐ 2013): Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ số mol : 1) Đốt cháy hồn tồn lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O2, thu 33,6 lít khí CO2 (đktc) Cơng thức hai anđehit X A HCHO CH3CHO B CH3CHO C2H5CHO C HCHO C2H5CHO D CH3CHO C3H7CHO HƯỚNG DẪN GIẢI Cn H 2n O 1,75 (mol) O2 1,5 (mol) CO2 hh X    C m H m O H O  Đốt anđehit no, đơn, hở có: n H2O  n CO2  1,5 (mol)  Bảo tồn ngun tố O: nX = nO(X) = n O(CO2 ) + n O(H2O) - nO(O2 ) = 1,5.3 – 1,75.2 = (mol)  C n CO2 nX  1,5  có HCHO  Loại B, D  Mặt khác số mol anđehit khác ( tỉ lệ : 1) mà giá trị C  1,5 nên loại A  ĐÁP ÁN C VÍ DỤ 28: (ĐH B 2013): Cho m gam oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu dung dịch chứa muối 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử S+6) Giá trị m là: A 24,0 B 34,8 C 10,8 D 46,4 HƯỚNG DẪN GIẢI Cách 1: Quy đổi oxit sắt thành hỗn hợp gồm Fe (x mol) O (y mol) Fe x   Fe3+ + 3e  3x O + 2e  O2- y  2y 6 4 S + 2e  S 0,15  0,075 Bảo tồn electron: Bảo tồn ngun tố S: 3x = 2y + 0,15 (1) n S(H2SO4 ) = n S(Fe2 (SO4 )3 + nS(SO2 )  0,75 = 1,5x + 0,075 (2) Giải hệ phương trình (1), (2): x = 0,45; y = 0,6  m = 0,45.56 + 0,6.16 = 34,8 (gam) Cách 2: Bảo tồn ngun tố S: n S(H2SO4 ) = n S(Fe2 (SO4 )3 ) + nS(SO2 )  n Fe2 (SO4 )3  0,75  0,075  0,225 (mol) Bảo tồn ngun tố H : n H2O  n H2SO4 = 0,75 (mol) Bảo tồn khối lượng : m oxit + m H2 SO4 = m Fe2 (SO4 )3 + m SO2 + m H2O  moxit = 0,225.400 +0,075.64 + 0,75.18 – 0,75.98 = 34,8 (gam)  ĐÁP ÁN B VÍ DỤ 29: (ĐH B 2013): Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng oxi nhỏ 70%), Y Z hai ancol đồng đẳng (MY < MZ) Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -12- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) 8,1 gam H2O Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp A 15,9% B 12,6% C 29,9% D 29,6% HƯỚNG DẪN GIẢI C =  0,35  1,75  axit hai chức có số C  nên ancol CH3OH (Y) C2H5OH (Z) 0,2 Đặt CTTQ axit X: CxHyO4 ( a mol) ancol Cn H 2n 2O (b mol) %O = X 4.16  0,7  M X > 91,4 nên axit X có số ngun tử cacbon x > MX Ta có: a + b = 0,2 (1) Bảo tồn ngun tố oxi có: 4a + b = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 Từ (1), (2)  a = 0,05 mol ; b = 0,15 mol (2)  0,05.x + 0,15 n = 0,35 n >  x <  x = ( n = 4/3) Vậy axit X CH2(COOH)2  Gọi số mol CH3OH c mol C2H5OH d mol : c + d = 0,15  c  0,1  Hệ phương trình :  c + 2d   d  0,05  0,15   0,1.32  %CH3OH  100% = 29,9% 0,1.32  0,05.104  0,05.46  ĐÁP ÁN C VÍ DỤ 30: (ĐH B 2013): Hòa tan hồn tồn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 MCO3 (M kim loại có hóa trị khơng đổi) 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu 1,12 lít khí (đktc) dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 39,41% Kim loại M : A Mg B Cu C Zn D Ca HƯỚNG DẪN GIẢI MO H2 O   24(g) X M(OH)2 + 100 (g) H SO 39,2%   CO2 : 0,05 (mol) MCO MSO : 39,4%    Bảo tồn ngun tố S: n MSO4 = n H2SO4 = 100.39,2  0,4(mol) 100.98  Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = mX + m dd H2SO4 - m CO2 = 24 + 100 – 0,05.44 = 121,8 (g) C%MSO4 = 0,4(M+96)  0,394  M = 24 (Mg) 121,8  ĐÁP ÁN A VÍ DỤ 31: (ĐH B 2013): Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe 2,4 gam Mg dung dịch H 2SO4 lỗng (dư), thu dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hồn tồn Giá trị m ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -13- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ A 24 B 20 Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn C 36 D 18 HƯỚNG DẪN GIẢI Fe(OH)2 Fe : 0,2 H2SO4 ,loã ng,dư FeSO NaOH dư nung, kk       m (g)  Mg : 0,1 MgSO Mg(OH)      Fe2 O3  MgO Bảo tồn ngun tố Fe : n Fe2O3  n Fe  0,1 (mol) Bảo tồn ngun tố Mg: n MgO  m Mg  0,1 (mol) m = 0,1.160 + 0,1.40 = 20 (gam)  ĐÁP ÁN B VÍ DỤ 32: (ĐH A 2013): Cho X Y hai axit cacboxylic mạch hở, có số ngun tử cacbon, X đơn chức, Y hai chức Chia hỗn hợp X Y thành hai phần Phần tác dụng hết với Na, thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Đốt cháy hồn tồn phần hai, thu 13,44 lít khí CO2 (đktc) Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp A 28,57% B 57,14% C 85,71% D 42,86% HƯỚNG DẪN GIẢI Na  4,48 (lit) H2 X : RCOOH 2x (mol) I :   O2 Y : R '(COOH)2 2y (mol) II :  13,44 (lit) CO2  Gọi x, y số mol phần X Y Na Na RCOOH   H2 R’(COOH)2   H2 x  0,5x y  y  0,5x + y = 0,2 (1)  Số mol hỗn hợp phần: x + y > 0,2 0,6 C   X Y có ngun tử cacbon xy  X CH3COOH Y HOOC–COOH  Bảo tồn ngun tố cacbon: 2x+2y = 0,6 (2) Giải hệ phương trình (1), (2): x = 0,2 y = 0,1 0,1.90 %(COOH)2  100%  42,86% 0,1.90  0,2.60  ĐÁP ÁN D VÍ DỤ 33: (ĐH A 2012): Hỗn hợp X gồm amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH –NH2 phân tử), tỉ lệ mO : mN = 80 : 21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc) Dẫn tồn sản phẩm cháy (CO2, H2O N2) vào nước vơi dư khối lượng kết tủa thu là: A 13 gam B 20 gam C 15 gam D 10 gam  HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt cơng thức chung aminoaxit X CxHyOzNt nN(X) = nHCl = 0,03 mol  mN(X) = 0,03.14 = 0,42 (gam) ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -14- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn  80 0,42  1,6 (gam) nO(X) = 0,1 (mol) 21 y to C CxHyOzNt + O2  xCO2 + H2O Ta có: 12x + y = 3,83 – (1,6 + 0,42) = 1,81 (1)  Bảo tồn ngun tố O: 0,1   Giải hệ phương trình (1) (2)  x = 0,13 ; y = 0,25 n CaCO3 = n CO2  = 0,13 mol  m CaCO3 = 0,13.100 = 13 (gam)  mO(X) = 3,192 22,  x.2 + y (2)  ĐÁP ÁN A VÍ DỤ 34: (ĐH A 2012): Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu 1,344 lít CO2 (đktc) Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu 4,84 gam CO2 a gam H2O Giá trị a là: A 1,62 B 1,44 C 3,60 D 1,80 HƯỚNG DẪN GIẢI HCOOH + NaHCO3   HCOONa + CO2 + H2O CH2=CH-COOH + NaHCO3   CH2=CH-COONa + CO2 + H2O (COOH)2 + 2NaHCO3   (COONa)2 + 2CO2 + 2H2O  CH3COOH + NaHCO3   CH3COONa + CO2 + H2O Nhận xét quan trọng: số mol oxi X ln gấp đơi số mol khí CO2 nO(X) = n CO2  0,06.2 = 0,12 (mol)  Bảo tồn ngun tố O: 0,12 + 2.0,09 = 2.0,11 + a  a = 1,44 (gam) 18  ĐÁP ÁN B VÍ DỤ 35: (ĐH A 2012): Hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na2O Al2O3 vào nước thu dung dịch X suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100 ml bắt đầu xuất kết tủa; hết 300 ml 700 ml thu a gam kết tủa Giá trị a m A 15,6 27,7 B 23,4 35,9 C 23,4 56,3 D 15,6 55,4 HƯỚNG DẪN GIẢI Na2O + 2H2O   2NaOH 2NaOH + Al2O3   2NaAlO2 + H2O dung dịch X gồm NaAlO2 NaOH dư  Khi cho từ từ dung dịch HCl vào X phản ứng HCl với NaOH xảy đầu tiên, sau HCl phản ứng với NaAlO2: + Khi thêm 100 ml HCl (0,1 mol) bắt đầu có kết tủa  n NaOH dư = n HCl = 0,1 (mol) + Khi thêm 300 ml HCl (0,3 mol) 700 ml (0,7 mol) thu a gam kết tủa: n H  n OH dư  n   0,3  0,1  +  a 78  a =15,6 (gam) n H max  n OH dư  4.n AlO   3.n   0,  0,1  4.n AlO   +  2 15, 78  n NaAlO2  0,3 (mol)  Bảo tồn ngun tố Na Al: ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -15- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn 1 n Na O = (n NaOH + n NaAlO ) = (0,1 + 0,3) = 0,2 mol; 2 1 n Al O = n NaAlO  0,3 = 0,15 (mol) 2 2  Vậy m = 62.0,2 + 102.0,15 = 27,7 (gam)  ĐÁP ÁN A VÍ DỤ 36: (ĐH A 2012): Hỗn hợp M gồm anken hai amin no, đơn chức, mạch hở X Y đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hồn tồn lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu H2O, N2 2,24 lít CO2 (đktc) Chất Y A etylamin B propylamin C butylamin D etylmetylamin HƯỚNG DẪN GIẢI Cn H 2n 4,536 (lit)O hh M    2,24 (lit)CO +H 2O + N Cm H 2m +3 N  Bảo tồn ngun tố Oxi: n O(O2 ) = n O(CO2 ) + nO(H2O) 4,536 2,24 2= + n H2O  n H2O  0,205 (mol) 22,4 22,4  Đốt anken cho số mol CO2 H2O nên:  n amin  n H O  n CO  0,205  0,1  0,105  n amin  0, 07 mol Nhận thấy: namin < nM  C < 2 n CO nM  0,1 0, 07  1, 43  Vì anken có số ngun tử C  nên amin CH3NH2 (X) C2H5NH2 (Y)  ĐÁP ÁN A VÍ DỤ 37: (ĐH B 2012):Đốt cháy hồn tồn 20 ml hợp chất hữu X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2 thu 160 ml hỗn hợp Y gồm khí Dẫn Y qua dung dịch H2 SO4 đặc (dư), lại 80 ml khí Z Biết thể tích khí đo điều kiện Cơng thức phân tử X là: A C4H8O2 B C4H10O C C3H8O D C4H8O HƯỚNG DẪN GIẢI H2 SO4 đặc 20 (ml) X + 110 (ml) O2   160 (ml) hh Y   80 (ml) Z Nhận thấy: VCO2  VH O  80(ml)  Loại B C (do hợp chất NO) X có dạng C4H8Ox Bảo tồn ngun tố oxi: 20x + 110.2 = 80.2 + 80.1 x = (C4H8O)  ĐÁP ÁN D VÍ DỤ 38: (ĐH B 2012): Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu dung dịch chứa m gam muối 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO N2O Tỉ khối X so với H2 16,4 Giá trị m là: A 98,20 B 97,20 C 98,75 D 91,00 HƯỚNG DẪN GIẢI Quy tắc đường chéo: ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -16- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn NO 30 32,8 N2O 44  2,8 n NO 11,2  4 n N2O 2,8  nNO = 0,2 mol n N2O =0,05 mol Gọi số mol muối NH4NO3 x mol Ta có: nNO  ( tm)  8x + 3nNO + n N2O = 8x + (mol) Bảo tồn ngun tố N : (8x + ) + 2x + 0,2.1 + 0,05.2 = 1,425  x = 0,0125 mol Khối lượng hỗn hợp muối = 29 + (8.0,0125 + 1).62 + 80.0,0125 = 98,2 (gam) Chú ý: Có thể dựa vào bán phản ứng để tìm số mol NH4NO3  ĐÁP ÁN A VÍ DỤ 39: (ĐH B 2012): Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu 13,44 lít khí CO2 (đktc) 15,3 gam H2O Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 12,9 B 15,3 C 12,3 D 16,9 HƯỚNG DẪN GIẢI  Ancol tác dụng với Na ln có: nO(ancol) = 2n H2  Bảo tồn ngun tố: m = mC + mH + mO = 13,44 15,3 4,48 12   2.16  15,3 (g) 22,4 18 22,4  ĐÁP ÁN B ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -17- ...PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN NGUN TỐ I NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Ngun tắc chung  Ngun tắc chung phương pháp dựa vào định luật bảo tồn... -6- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng tải Website: www.hoahoc.edu.vn NaHCO3 x (mol) CO2 + NaOH Na2CO3 y (mol) Thầy dùng phương pháp bảo tồn ngun tố Cụ thể là: Bảo tồn ngun tố C : x + y = 0,2 Bảo. .. Theo phương pháp bảo tồn ngun tố Oxi: ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Fanpage: Trung tâm học liệu Hóa học trực tuyến -8- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Đăng

Ngày đăng: 26/09/2017, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan