Bài 66. Bề mặt Trái Đất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
bµi 9 t¸c ®éng cña ngo¹i lùc ®Õn ®Þa h×nh bÒ mÆt tr¸i ®Êt (TiÕt 1) i. nội lực Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Nguồn năng lượng: chủ yếu là năng lượng bưc xạ Mặt Trời. Các nhân tố tác động: Khí hậu: nhiệt độ, gió, mưa . Các dạng nước: nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển . Sinh vật: Động vật, thực vật, con người. ii. tác động của ngoại lực Hoạt động nhóm: Lớp chia thành các nhóm, - Nhóm chẵn tìm hiểu về quá trình phong hóa vật lí, - Nhóm lẻ tìm hiểu quá trình phong hóa hóa học. - Nội dung tìm hiểu: dựa vào SGK tìm hiểu các nội dung sau: + Đặc điểm của quá trình phong hóa + Nguyên nhân dẫn đến quá trình phong hóa + Kết quả của quá trình phong hóa 1. Phong hóa vật lí Phong hóa vật lí là quá trình phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau mà không làm thay đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học. Các tác nhân: do lực ma sát hoặc va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động của động - thực vật Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành các mảnh vụn. a) Phong hóa vật lí do nhiệt độ Nhiệt độ thay đổi Độ liên kết giữa các lớp đất đá bị phá hủy dần Đá bị vỡ thành các mảnh vụn a) Phong hóa vật lí do nhiệt độ Theo em phong hóa vật lí do nhiệt độ thư ờng diễn ra mạnh mẽ ở những miền khí hậu nào? Tại sao? Thường diễn ra ở những miền khí hậu khô nóng và khí hậu lạnh, nơi mà nhiệt độ thường xuyên thay đổi Phong hãa vËt lÝ do nhiÖt ®é ë sa m¹c b) Phong hóa vật lí do đóng băng Nước trong các khe nứt của đá bị đóng băng Đá bị vỡ thành các mảnh vụn Nhiệt độ giảm dưới 0C Tạo thành áp lực tác động lên thành khe nứt Phong hãa vËt lÝ do ®ãng b¨ng c) Phong hóa vật lí do kết tinh muối khoáng Nước trong khoáng vật bốc hơi lên theo các mao dẫn Đá bị vỡ thành các mảnh vụn Hiện tượng bốc hơi mạnh ở những miền khí hậu khô nóng Trên đương bốc hơi nước hóa tan các muối khoáng và khi nước bốc hơi muối khoáng sẽ đọng lại Tạo áp lực lên thành mao dẫn [...]...d) Phong hóa vật lí do tác động của con người và sinh vật Con người trong quá trình sinh sống tác động lên khoáng vật như làm đường, khai thác khoáng sản Các sinh vật trong quá trình tồn tại cũng tác động lên khoáng vật, như rễ cây phát triển trên khoáng vật lrễn cây trong quá trình phát triển làm vỡ khoáng vật, đào hang làm tổ của động vật 2 phong hóa hóa học Phong hóa hóa... vật Các tác nhân: nước và các hợp chất hóa tan trong nư ớc, ôxi và axít hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học Kết quả: Đá bị thay đổi về thành phần, tính chất hóa học Hang Đầu Gỗ Phong hóa hóa học do qúa trình hòa tan của nước Động Thiên CUng (hạ Long) 1 dạng địa hình cacxtơ ngầm, kết qủa của quá trình hóa tan trong phong hóa hóa học 3 phong hóa sinh học Sinh vật tác động đến khoáng... vật ở cả 2 quá trình: - Phong hóa vật lí - Phong hóa hóa học Cõy phỏt trin trờn ỏ Theo em qáu trình phong hóa vật lí và phong hóa hóa học có quan hệ với nhau hay không? 2 quá trình phong hóa này có tác động Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2010 Tự nhiên xã hội Kiểm tra cũ Mỗi bán cầu có đới khí hậu? Kể ra? Mỗi bán cầu có đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới hàn đới Nêu đặc điểm đới khí hậu? - Nhiệt đới: thường nóng quanh năm - Ôn đới: ôn hòa, có đủ mùa - Hàn đới: lạnh, quanh năm nước đóng băng Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2010 Tự nhiên xã hội mặt Bề Quan sát hình cho biết bề mặt trái Trái Đất đất cóTrên bềgì? mặt trái đất có chỗ đất, có chỗ nước H Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2010 Tự nhiên xã hội mặt Trái Bề Trên bề mặt trái đất phần đất liền Đất so với phần nước? Trên bề Hình mặt trái đất có chỗ đất, có chỗ nước Nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất Những khối đất liền lớn bề mặt trái đất gọi lục đòa Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2010 Tự nhiên xã hộimặt Bề Trên bề mặt trái đất có châu lục? Trái Trên đất Đất có đại dương? Kể ra? bề mặt trái Kể ra?Nam châu lục nào? Việt Trên bề mặt trá đất có: + châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cựcdương: + đại Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương + Việt Nam nằm Châu Á Hình Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2010 Tự nhiên xã hộimặt Bề Trái Đấtlục nào? - Việt Nam nằm châu Lược đồ Câu1.Núi là gì? Có mấy loại núi? Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Núi được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và cạn gọi là núi ……………. - Núi được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm. Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu gọi là núi ……………. già trẻ KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thế mỗi dạng địa hình có đặc điểm như thế nào, giá trị kinh tế ra sao? Trên bề mặt Trái Đất ngoài núi ra còn có các dạng địa hình khác như: cao nguyên, bình nguyên, đồi,… BÀI 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT) 1/Bình nguyên (Đồng bằng ): ?Hãy mô tả về đồng bằng (diện tích ,hình thái bề mặt ) ?Dựa vào H39 và nội dung SGK cho biết đồng bằng là gì? -Là dạng địa hình thấp ,có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng . Hình 39: Bình nguyên -Là dạng địa hình thấp ,có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng . ?Quan sát H40 cho biết đồng bằng thường có độ cao như thế nào ? -Có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m BÀI 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT) 1/Bình nguyên (Đồng bằng ) -Là dạng địa hình thấp ,có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng . BÀI 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT) 1/Bình nguyên (Đồng bằng ) -Là dạng địa hình thấp ,có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng . -Có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m ?Theo nguyên nhân hình thành bình nguyên chia làm mấy loại chính ? -Theo nguyên nhân hình thành , bình nguyên phân làm 2 loại chính : +Bình nguyên do băng hà bào mòn + Bình nguyên do phù sa của biển hay các sông bồi tụ (châu thổ ) -Theo nguyên nhân hình thành , bình nguyên phân làm 2 loại chính : +Bình nguyên do băng hà bào mòn + Bình nguyên do phù sa của biển hay các sông bồi tụ (châu thổ ) - Đồng bằng do băng hà bào mòn được hình thành từ những miền nền bị san bằng do tác động của ngoại lực, phân bố : phía Bắc Châu Âu, phía Bắc Châu Á,… - Đồng bằng bồi tụ : đồng bằng của sông Amadon, đồng bằng của sông Nin, sông Hoàng Hà, sông Cửu Long,… BÀI 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT) 1/Bình nguyên (Đồng bằng ) -Là dạng địa hình thấp ,có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng . -Có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m -Theo nguyên nhân hình thành , bình nguyên phân làm 2 loại chính : +Bình nguyên do băng hà bào mòn + Bình nguyên do phù sa của biển hay các sông bồi tụ (châu thổ ) -Giá trị kinh tế : nông nghiệp phát triển ,dân cư đông đúc . -Giá trị kinh tế : nông nghiệp phát triển ,dân cư đông đúc . ?Dựa vào hiêu biết và nội dung SGK cho biết giá trị kinh tế của bình nguyên bồi tụ ? ? Địa phương em thuộc dạng địa hình nào? BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN CHÂU Á ?Xác định trên bản đồ một số đồng bằng lớn ? [...]... thường xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền miềnBÀI 14 :ĐỊA HÌNH BỀdạng địa hình gì ? ?Giữa núi Tại sao? núi và đồng bằng là MẶT TRÁI ĐẤT (TT) ?Vùng trung du thường có đặc điểm gì ? 1/Bình nguyên (Đồng bằng ) Vì cao nguyên cũng có độ cao tuyệt đối trên 500 m ,có 2/Cao nguyên : sườn dốc 3/Đồi -Là dạng ? hình nhô cao ,có đỉnh tròn ,sườn thoải ? Đồi là gì địa -Là dạng địa hình đối không quá 200m ,sườn... vệ địa hình bề mặt Trái Đất * GV trình bày: TÔ THỊ TUYẾT NHUNG Năm học: 2008-2009 ĐỊA LÍ 6 Tiết 16. Tiết 16. Bài14 Bài14 .ĐỊA HÌNH BỀMẶT .ĐỊA HÌNH BỀMẶT TRÁI ĐẤT.(TT) TRÁI ĐẤT.(TT) 1.Bình nguyên 1.Bình nguyên . (đồng bằng) . (đồng bằng) - Là dạng địa hình thấp, Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng có bề mặt tương đối bằng phẳng,có độ cao tuyệt đối phẳng,có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. thường dưới 200m. - Có 2 loại đồng bằng chính: - Có 2 loại đồng bằng chính: + Do băng hà bào mòn. + Do băng hà bào mòn. + Do phù sa của biển hay + Do phù sa của biển hay các con sông bồi tụ. các con sông bồi tụ. - Bình nguyên thuận lợi cho - Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm. lương thực và thực phẩm. 2.Cao nguyên. - Là dạng địa hình tương đối Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng,nhưng có sườn bằng phẳng,nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ dốc và độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên. 500 m trở lên. - Thuận lợi cho việc trồng - Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. nuôi gia súc. Qua hai miền địa hình trên hãy so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên? 3. Đồi. [...]...- Là dạng địa hình nhô cao,có đỉnh tròn,sườn thoải, nhưng có độ cao tương đối không quá 200m - Thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta Củng cố 1 Bình nguyên là gì ? Có mấy loại bình nguyên?Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ? 2 Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi? Dặn dò - Học bài cũ,làm bài tập ở vở BTTH - Xem lại nội dung các bài đã học để ôn tậpBài 66 : BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Bài 66 : BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Các thành phần quan trọng trên bề mặt Trái Đất QUAN SÁT TRANH CHỈ TRÊN HÌNH : -CHỖ NÀO LÀ ĐẤT -CHỖ NÀO LÀ NƯỚC Nước Đất Đại dương Đại dương Lục địa Lục địa Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là gì? Đất Nước Trả lời câu hỏi: Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là gì? Điền dấu > hoặc dấu < vào ô trống: Trên bề mặt trái đất Phần Đại dương Phần lục địa xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 29/11/2012 Tiết 15: BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS có khả năng: 1/ Kiến thức: -Nêu được đặc điểm, hình dạng, độ cao của núi +Phân biệt được: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. +Phân loại núi theo độ cao sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. +Hiểu được địa hình Caxtơ. -Ý nghĩa của miền núi đối với du lịch, với sản xuất nông nghiệp 2/ Kĩ năng. -Nhận biết được dạng địa hình núi -Đọc trên bản đồ một số đỉnh núi 3/Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế - Ý thức được sự cần thiết việc bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên Trái Đất nói chung và Việt Nam nói riêng. Không có hành vi tiêu cực làm giảm các quan cảnh tự nhiên. II.Thiết bị dạy học: Một số tranh ảnh về núi Bản đồ tự nhiên Việt Nam III.Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt đông 1: Tìm hiểu về đặc điểm và độ cao của núi. GV: Theo dõi đoạn phim . Hãy cho biết hình ảnh trên đoạn phim là dạng địa hình nào ? - Địa hình núi có đặc điểm gì khác với bề mặt địa hình xung quanh? -Núi gồm có những bộ phận nào ? -Nêu đặc điểm của từng bộ phận ? -Núi là gì Yêu cầu đọc bảng phân loại núi -Có mấy loại núi ? kể từng loại núi -Căn cứ vào yếu tố nào người ta phân ra các loại núi 1. Núi và độ cao của núi. - Núi: + Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao thường trên 500m so với mực nước biển trung bình +Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi - Phân loại núi: + Núi thấp: Dưới 1000 m. + Núi trung bình: Từ 1000 m -> -GV cho HS quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam hãy xác định và sắp xếp tên núi theo phân loại -GV yêu cầu HS đọc nội dung hình 34 SGK trang 42 -Cho biết cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi -Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối (3) -Cách tính độ cao tuyệt đối (3) của núi khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào? -Cho biết độ cao của đỉnh núi ở địa điểm 1 -Cho biết độ cao của đỉnh núi ở địa điểm 2 -Em có nhận xét gì ? -Tại địa điểm 3 độ cao tuyệt đối của đỉnh núi là bao nhiêu ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu núi già, núi trẻ +Hoạt động nhóm / cặp :4nhóm -Bước 1 Giao nhiệm vụ cho các nhóm +Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK và quan sát H35 phân loại núi già và núi trẻ. Hãy hoàn thành nội dung sau: Đặc điểm Núi trẻ Núi già Thời gian hình thành Độ cao Đỉnh Sườn Thung lũng Nhóm 1,2 Trình bày núi trẻ Nhóm 3,4 Trình bày núi già -Bước 2: thảo luận -Bước 3 : Đại diện nhóm báo cáo kết quả Các nhóm nhận xét GV chuẩn xác kiến thức Đặc điểm Núi trẻ Núi già Thời gian hình thành Cách đây vài chục triệu năm Cách đây hàng trăm năm Độ cao Rất cao, ít bị bào mòn Thấp hơn , bị bào mòn Đỉnh Nhọn Tròn Sườn Dốc Thoải Thung lũng Sâu, hẹp Nông, rộng 2000 m. +Núi cao: Từ 2000 m trở lên. - Đo độ cao của núi: +Độ cao tương đối +Độ cao tuyệt đối . 2. Núi già, núi trẻ. Căn cứ vào thời gian hình thành phân ra núi già và núi trẻ a/ Núi trẻ. - Được hình thành cách đây vài chục triệu năm. - Hiện nay vẫn tiếp tục được nâng cao với tốc độ rất chậm ( vài cm trong 100 năm) Có đỉnh nhọn, ít bị bào mòn, sườn dốc,thung lũng sâu, hẹp. b/ Núi già. - Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. - Trải qua các quá trình bào mòn mạnh. - Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng nông rộng. -Quan sát tranh dãy núi Hymalaya và dãy núi U ran hãy xác định núi già núi trẻ ? *Hoạt động 3: Tìm hiểu địa hình cacxtơ -Gọi HS đọc thuật ngữ địa hình Caxtơ -Yêu cầu HS quan sát H38 (SGK) hãy mô tả đặc điểm địa hình cacx tơ (bên ngoài, bên trong) (Bên ngoài địa hình có các ngọn núi lởm chởm, sắc nhọn Nước mưa có thể thấm vào khe và kẻ đá, tạo thành hang động rộng và sâu trong lòng núi, trong hang có các khối thạch nhũ đủ màu sắc) +Liên hệ : địa hình Cacx tơ ở VN -Địa phương em có địa hình núi đá vôi nào ? -Nước ta có địa hình đá vôi nào ... hội mặt Bề Quan sát hình cho biết bề mặt trái Trái Đất đất cóTrên bềgì? mặt trái đất có chỗ đất, có chỗ nước H Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2010 Tự nhiên xã hội mặt Trái Bề Trên bề mặt trái đất. .. bề mặt trái đất phần đất liền Đất so với phần nước? Trên bề Hình mặt trái đất có chỗ đất, có chỗ nước Nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất Những khối đất liền lớn bề mặt trái đất gọi lục đòa Thứ... tháng năm 2010 Tự nhiên xã hộimặt Bề Trên bề mặt trái đất có châu lục? Trái Trên đất Đất có đại dương? Kể ra? bề mặt trái Kể ra?Nam châu lục nào? Việt Trên bề mặt trá đất có: + châu lục: châu Á,