1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 50. Côn trùng

20 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

Bài 50. Côn trùng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Bài : Côn trùng Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Hãy quan sát các hình sau 2. Thảo luận nhóm  Chỉ và nêu tên các bộ phận của từng con vật có trong hình  Chúng có mấy chân? Chân chúng có đặc điểm gì?  Chúng sử dụng chân cánh để làm gì?  Bạn thử đoán xem, bên trong cơ thể của chúng có xương không? Ruồi Muỗi Cà cuống Gián Lepidoptera Bướm Châu chấu Ong bắp cày [...]... được gọi là côn trùng trùng  Phần lớn các côn trùng đều có cánh Câu hỏi 4: Kể tên một số côn trùng có hại! Nhiều côn trùng được coi là những con vật có hại với loài người vì chúngtruyền bệnh Đó là: ruồi, muỗi • Mối thích ăn chất cellulose) của gỗ • Mối phá hoại nhà cửa, đê diều, hồ chứa nước, thuyền bè, cầu cống • MỌT :làm hỏng các sản phẩm lương thực Câu hỏi 4: Kể tên một số côn trùng có ích ! Một... • MỌT :làm hỏng các sản phẩm lương thực Câu hỏi 4: Kể tên một số côn trùng có ích ! Một số loài thụ phấn cho các loài thực vật có hoa (ví dụ ong, bướm, kiến ) Ong mật đã được con người nuôi từ hàng ngàn năm nay để lây mật Tơ tằm làm đẹp vóc dáng con người Nhiều côn trùng, đặc biệt là các loài cánh cứng là những bọn ăn • xác thối, chúng ăn các xác động vật chết, các cây bị gãy mục, trả lại môi trườngLớp: 3D Gi¸o viªn: Trần Thị Quý Lao đến, giâylát, nóng,tán loạn, lòng đường, xích lô châ n hoa nha lla Bọ ngựa Cánh cam Ruồi Bướm Con mối Ruồi vàng Ruồi Ruồi trâu Ong Bọ dừa Cánh cam Cà cuống Gián Sâu Bướm Bướm DIỆT CON VẬT CÓ HẠI Diệt Châu chấu Diệt Mối Kh«ng diÖt Chuồn chuồn Diệt Muỗi Không diệt Ong Diệt Ruồi Không diệt Nhện Bài: CÔN TRÙNG NÔBITA VÀ THẾ GIỚI CÔN TRÙNG - Nôbita, sao em lại ngủ gật trong giờ học? Em lên đây ngay… cho thầy biết trong những côn trùng có trong hình dưới đây, con nào có ích? Con nào có hại? Lát nữa thầy quay lại, nếu em không trả lời được thầy sẽ điện thoại báo cho mẹ em biết nghe chưa! - 01230000……… Đôremon ơi! cứu tớ với không tớ ăn đòn mất huhu. Đôremon: Tớ chỉ giúp cậu lần này thôi đấy, lần sau mà như vậy ăn đòn ráng chịu! Này nhé, đây là bảo bối “cỗ máy côn trùng”. Nào đi theo tớ. “Bác ruồi nhà ta đang ngủ kìa. Do mình, chân, cánh có nhiều lông, là chỗ bám rất tốt cho vi sinh vật. Vi sinh vật còn qua được hệ tiêu hóa của ruồi mà không chết, và theo phân ruồi làm ô nhiễm thức ăn. Một con ruồi có thể mang tới 28 vạn vi khuẩn và nhiều trứng giun, sán đó Nôbita à” Còn gián là loại côn trùng ăn chất thải rất mất vệ sinh và được coi là loài gây hại. Chúng bẩn thỉu, mùi hôi rất khó chịu. Gián có thể giữ vai trò mang mầm bệnh đường ruột, như ỉa chảy, kiết lỵ, thương hàn Tiếp tục đến nhà muỗi nhé: “Ôi nó đang hút máu người kìa, cậu biết không muỗi là con vật thính nhất trong các loài côn trùng đó .Muỗi Anopheles hút máu truyền thoa trùng sang người gây bệnh sốt rét, nên nó cũng rất nguy hiểm với con người”. Hãy tránh xa muỗi ra nghe chưa, ngủ lo mà mắc mùng vào! Bác Cà cuống là một trong những nhóm côn trùng có kích thước lớn nhất hiện nay. Cà cuống có thể được chế biến làm thức ăn. Bọng tinh dầu trong bụng cà cuống đực là gia vị quý giá được pha chế vào nước mắm, không thể thiếu trong các món ăn truyền thống . Còn cậu có nhận xét gì về những chú ong đang sống trong tổ này? Những chú ong nằm trật tự trong tổ, ở giữa là ong chúa ,xung quanh có nhiều ong thợ. Ong chúa có nhiệm vụ đẻ trứng để duy trì giống loài còn ong thợ có nhiệm vụ đi hút mật và xây tổ Cậu nếm mật ong rồi thấy nó rất ngon và bổ dưỡng đúng không nào. Bây giờ thì cậu đã biết con trùng nào có ích và có hại rồi. Chúng ta quay về kẻo thầy về lớp rồi đó. Em hãy trả lời câu hỏi sau: 1.Nhóm côn trùng có đặc điểm gì chung? a. Không có xương sống? b. Có 6 chân c. Chân phân thành các đốt. d. Cả 3 ý trên. 2. Nêu tên một số côn trùng có hại, côn trùng có lợi mà em biết. SV: Trần Thị Khuyên – Lớp liên thông ĐHSP khoa Tiểu học – Khóa 3 | Confidential Bài: CÔN TRÙNG SV: Trần Thị Khuyên – Lớp liên thông ĐHSP khoa Tiểu học – Khóa 3 | Confidential Bài 50 KI M TRA BÀI CŨỂ KI M TRA BÀI CŨỂ  Nêu những điểm giống và khác nhau Nêu những điểm giống và khác nhau của một số con vật ? (Hình dạng, kích của một số con vật ? (Hình dạng, kích thức, cấu tạo ngoài của chúng) thức, cấu tạo ngoài của chúng) Thứ năm ngày 05 tháng 03 năm 2009 Tự nhiên và xã hội Thứ năm ngày 05 tháng 03 năm 2009 Tự nhiên và xã hội Bài 50 : Côn trùng HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Nhóm 1,2: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể Nhóm 1,2: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của côn trùng ? của côn trùng ? Nhóm 3, 4: Bên trong cơ thể của chúng có Nhóm 3, 4: Bên trong cơ thể của chúng có xuơng sống không ? xuơng sống không ? Nhóm 5, 6: Nêu một số đặc điểm chung của Nhóm 5, 6: Nêu một số đặc điểm chung của côn trùng ? côn trùng ? Đầu Bụng Cánh Ngực Chân Tên các bộ phận cơ thể của côn trùng Tên các bộ phận cơ thể của côn trùng Cơ thể côn trùng có xương sống Cơ thể côn trùng có xương sống không? không? Cơ thể côn trùng không có xương sống Kết luận : Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. - Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người ? Hoạt động 2 : Nhóm 2 - Nêu một số cách diệt trừ những côn trùng có hại ? Có ích Có hại Ruồi Muỗi Gián Châu chấu Sâu đục thân Kiến Ong Tằm Bướm Dế mèn [...]... CỦNG CỐ Côn trùng là những động vật không xương sống Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh Côn trùng có nhiều loại khác nhau, mỗi loại có đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc khác nhau Ngay trong một loài nhưng các giống khác[...]... Tự nhiên và Xã hội Côn trùng 1 Các bộ phận bên ngoài cơ thể của côn trùng 2 Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng 3 Ích lợi và tác hại của côn trùng Tự nhiên và Xã hội Côn trùng Hãy kể tên một số loài côn trùng mà em biết ? TỰ NHIÊN và XÃ HỘI Côn trùng - Con nào có ích ? Hãy chăm sóc và bảo vệ ! - Con nào có hại ? HÃY DIỆT Thứ tư, ngày 25 tháng 2 năm 2009 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI... Cô n trùng c ó mấy c hân? Chân c ô n trùng c ó g ì đặc biệ t? Cô n trùng c ó 6 c hân v à c hân p hân thành nhiề u đ ố t Chân Các đốt Tự nhiên và Xã hội Côn trùng 2 Trê n đầu c ô n trùng thư ờ ng c ó g ì? Đầu c ô n trùng thư ờ ng c ó m ắt, râu, m ồ m ,… Mắt Râu Mồ m Tự nhiên và Xã hội Côn trùng Côn trùng có xương sống hay không? Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009 Tự nhiên và Xã hội Côn trùngCôn trùng( .. .Tự nhiên và Xã hội Côn trùng Nêu tên các bộ phận bên ngoài của con côn trùng? Cánh 1 Đầu 2 3 4 5 Bụng Ruồi Chân Ngực Cánh 1 2 3 4 5 Đầu Bụng Chân Ngực Ong Cánh 1 2 3 Đầu 4 5 Bụng Ngực Chân Muỗi Đầu 1 Cánh 2 3 4 5 Chân Ngực Bụng Bướm Tự nhiên và Xã hội Côn trùng Côn trùng Các bộ phận bê n ng o ài c ủa c ơ thể c ô n trùng g ồ m: • Đầu • ực Ng • Bụng • Chân • Cánh ( nế u c ó ) Tự nhiên và Xã hội Côn trùng. .. không có xương sống, có 6 chân, chân phân thành các đốt  Phần lớn các côn trùng đều có cánh Bọ ngựa Con mối Cánh cam Ruồi vàng Ong mật Ruồi trâu Ruồi Bọ dừa Sâu Bọ dừa Cà cuống Gián Bướm Bướm Tự nhiên và Xã hội Côn trùng 1 Các bộ phận bên ngoài cơ thể của côn trùng: 2 Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng : Cô n trùng c ó nhiề u lo ài khác nhau, mỗ i lo ài c ó đặc điể m hình dáng... chăm sóc và bảo vệ ! - Con nào có hại ? HÃY DIỆT Thứ tư, ngày 25 tháng 2 năm 2009 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Côn trùng DIỆT Con muỗi Không diệt Con ong Ruồi DIỆT Ruồi DIỆT Con gián DIỆT DIỆT DIỆT Con mối Không diệt Con tằm DIỆT Bọ xít Không diệt Chuồn chuồn Thứ tư, ngày 25 tháng 2 năm 2009 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Côn trùng DIỆT CON VẬT CÓ HẠI: DIỆT Con gián DIỆT DIỆT Con ruồi Con ong DIỆT Cào cào Chuồn chuồn Sâu Tằm

Ngày đăng: 25/09/2017, 03:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w