Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Mục lục a,Tiềm năng lượng gió mặt đất b, Tiềm năng lượng gió độ cao c, Tiềm năng lượng gió độ cao 20m mặt đất d Tiềm năng lượng gió độ cao 40m mặt đất e Tiềm năng lượng gió độ cao 60m mặt đất Đề xuất khu vực xây dựng điện gió cho Việt Nam Tình hình lượng gió Việt Nam: 10 a, Đi đầu lĩnh vực điện gió tỉnh Bình Thuận: 11 Nhà máy điện gió REVN 1-Bit (tuy phong) 11 Nhà máy điện gió đảo Phú Quý 12 Nhà máy điện gió Phú Lạc 14 b, dự án điện gió tỉnh Ninh Thuận : 16 Nhà Máy Điện Gió Việt Hải 16 Dự án nhà máy điện gió Trung Nam .18 c, Dự án nhà máy điện gió Bình Định : .19 Nhà Máy Điện Gió Phương Mai I: .19 Nhà máy điện gió Phương Mai 21 d, dự án điện gió tỉnh Lâm Đồng: .22 e, Dự án điện gió Tây Nguyên 22 f, Dự án điện gió tỉnh Trà Vinh: 23 g, Dự án điện tỉnh Bạc Liệu: .24 h, Dự án điện gió Huyện đảo Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu .25 i, Dự án điện gió Cà Mau .26 k, Dự án điện gió phía Bắc: Mẫu Sơn- Lạng Sơn .26 Kỳ vọng phát triển lượng tái tạo 27 Các mặt hạn chế lượng gió 29 Nhưng khó khăn phát triển điện gió Việt Nam 30 Những thách thức sách ưu đãi nhà đầu tư điện gió Việt Nam31 Thách thức khiến cho „hàng loạt nhà đầu tư bỏ chạy“ : 31 Tiềm lớn, khai thác 31 Những ưu đãi khuyến khích phủ phát triển điện gió : 32 Kết luận ,kiến nghị .32 Nhóm – Đ8 Nhiệt Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Điện Lực Trước hết, em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô tận tình dạy bảo thời gian học tập trường Đồng thời cảm ơn tác giả tài liệu tham khảo cung cấp cho em nguồn thông tin giúp em thực đề tài tốt Tuy cố gắng thực nhiệt tình kinh nghiệm hạn chế nên việc sai sót hoàn toàn tránh khỏi Do mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô đọc giả quan tâm Một lần xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn giúp đỡ em thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2016 Nhóm sinh viên thực Nhóm lớp D8 nhiệt Nhóm – Đ8 Nhiệt Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức • Tổng quan Thế kỷ 20 trải qua với bao tiến vượt bậc loài người Một kỷ người làm nên điều kỳ diệu, phát minh công cụ máy móc giúp nâng cao suất lao động, giúp đáp ứng nhu cầu không ngừng người Nhưng bên cạnh phát triển tiến người phải đối mặt với mặt trái phát triển không bền vững kinh tế giới Môi trường bị hủy hoại, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, áp lực công việc ngày lớn với người hàng loạt mặt trái khác Trong kỷ 21 người phải đối diện với loạt thách thức mang tính toàn cầu.chẳng hạn như: lượng, môi trường sống bị hủy hoại, bùng nổ dân số, chiến tranh, y tế, v.v Trong vấn đề lượng vấn đề xem quan trọng cấp thất nhiết kỷ 21 Năng lượng hóa thạch ngày cạn kiệt, tranh chấp lãnh thổ, tạo ảnh hưởng để trì nguồn cung cấp lượng mối họa tiềm ẩn nguy xung đột Năng lượng hóa thạch không đủ cung cấp cho cỗ máy kinh tế giới ngày phình to làm kinh tế trì trệ dẫn đến khủng hoảng suy thoái kinh tế Bất ổn trị xảy nhiều nơi giới Bên cạnh việc sử dụng nhiều lượng hóa thạch khiến loạt vấn đề môi trường nảy sinh Trái đất ấm lên, đất canh tác bị thu hẹp, môi trường bị thay đổi, dịch bệnh xuất khó lường khó kiểm soát hơn, thiên tai ngày mạnh khó lường hơn, mùa màng thất thu ảnh hưởng đến vấn đề lương thực Tất điều tiềm ẩn giới hỗn độn, tranh chấp, không kiểm soát Từ điều trên, để trì giới ổn định, không cách khác phải tìm nguồn lượng tái sinh thay cho nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt Chúng ta- người kỷ 21phải thực loạt hành động quan trọng tìm nguồn lượng thay cho lượng hóa thạch để đáp ứng cho nhu cầu giới Hàng loạt lượng hứa hẹn kỷ 21 như: lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, lượng sinh khối nguồn lượng khác Bằng tiến khoa học kỷ thuật xu hướng tất yếu giới , lượng tái sinh nghiên cứu sử dụng ngày nhiều Năng lượng gió nguồn lượng tái sinh quan trọng đóng góp ngày lớn vào sản lượng lượng giới • Tiềm điện gió Việt Nam Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió So sánh tốc độ gió trung bình vùng biển Đông Việt Nam vùng biển lân cận cho thấy gió biển Đông mạnh thay đổi nhiều theo mùa Nhóm – Đ8 Nhiệt Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Trong chương trình đánh giá lượng cho Châu Á, Ngân hàng Thế giới có khảo sát chi tiết lượng gió khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam Theo tính toán nghiên cứu này, bốn nước khảo sát Việt Nam có tiềm gió lớn hẳn quốc gia lân cận Thái Lan, Lào Campuchia Trong Việt Nam có tới 8.6% diện tích lãnh thổ đánh giá có tiềm từ “tốt” đến “rất tốt” để xây dựng trạm điện gió cỡ lớn diện tích Campuchia 0.2% Lào 2,9%, Thái Lan 0.2% Tổng tiềm điện gió Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức 200 lần công suất thủy điện Sơn La, 10 lần tổng công suất dự báo ngành điện vào năm 2020 Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế khu vực khó khăn Việt Nam có đến 41% diện tích nông thôn phát triển điện gió loại nhỏ Nếu so sánh số với nước láng giềng Campuchia có 6%, Lào có 13% Thái Lan 9% diện tích nông thôn phát triển lượng gió Tất nhiên, để chuyển từ tiềm lý thuyết thành tiềm khai thác, đến tiềm kỹ thuật, cuối cùng, thành tiềm kinh tế câu chuyện dài; điều không ngăn cản việc xem xét cách thấu đáo tiềm to lớn lượng gió Việt Nam • Phân bố lượng gió lãnh thổ Việt Nam Để đánh giá tài nguyên lượng gió, nghiên cứu phân bố tổng lượng gió năm hai mùa (nóng, lạnh) toàn lãnh thổ mức độ cao nêu a,Tiềm năng lượng gió mặt đất Ở mặt đất, tiềm năng lượng gió củaViệt Nam nhìn chung nhỏ Trên phần lớn lãnh thổ tổng lượng gió năm không vượt 200Kwh/m2 Chỉ hải đảo, vị trí nằm sát biển núi cao có tiềm khả quan Khu vực Bắc Bộ, nơi có tiềm đáng kể duyên hải từ Cẩm Phả đến Ninh Bình phần đồng tiếp giáp với duyên hải Nhiều vị trí nằm sát biển tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, tổng lượng năm đạt tới 500Kwh/m2 Một số nơi dãy núi cao Hoàng Liên Sơn, tổng lượng năm lớn 500Kwh/m2 vùng núi phía Đông Lạng Sơn, lượng gió mang lại phong phú Ngoài ra, núi cao biên giới phía Bắc vùng núi cao nguyên Mộc Châu gió có tiềm đáng kể Ở nửa phía Bắc Trung Bộ, tiềm nghèo Chỉ có dải duyên hải hẹp Hà Tĩnh, tỉnh vùng Bình Trị Thiên núi cao dãy Trường Sơn có tiềm Tuy nhiên mức 300 đến 400Kwh/m2 Phần lớn diện tích nửa phía Nam Trung Nhóm – Đ8 Nhiệt Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Bộ vùng núi cao nguyên Tây Nguyên Đây vùng có tiềm khả quan rộng lớn lãnh thổ; trừ vùng đất thấp phía Tây giáp Campuchia vùng núi thấp phía Đông thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định có tiềm nhỏ, nơi khác có tiềm phong phú; đặc biệt vùng núi phía Đông Nam nối tiếp với biển (thuộc tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Đồng Nai) có nhiều nơi tổng lượng năm đạt tới 500Kwh/m2 Duyên hải Nam Bộ có tiềm phong phú Đặc biệt duyên hải phía Tây từ Hà Tiên đến mũi Cà Mau, nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Tây Nam, thời kỳ nóng có lượng gió lớn Phần đồng Nam Bộ nằm sâu đất liền có tiềm nhỏ Trên hải đảo phía Đông lãnh thổ, tổng lượng gió năm từ 700Kwh/m2 hải đảo gần bờ, tăng dần xa bờ Tại đảo Trường Sa 2058Kwh/m2 Bạch Long Vĩ 3064Kwh/m2 Trên dảo phía Nam lãnh thổ tiềm nhỏ hẳn, Côn Đảo 302Kwh/m2 Phú Quốc 440Kwh/m b, Tiềm năng lượng gió độ cao Mức độ tăng tốc độ gió, mức độ tăng lượng gió theo độ cao phụ thuộc vào độ gồ ghề mặt đệm Độ gồ ghề mặt đệm lớn hay địa điểm bị che chắn nhiều độ tăng lượng gió theo độ cao lớn Căn số liệu tính toán cho 150 trạm mạng lưới khí tượng toàn quốc xác định loại hình chủ yếu phụ thuộc vào tính chất địa hình vị trí địa lý sau: Loại hình 1: nơi thấp vùng núi có độ chia cắt lớn Loại hình 2: Trung du vị trí tương đối thoáng vùng núi Loại hình 3: Đồng Loại hình 4: Cao nguyên vị trí cao bị che chắn vùng núi Loại hình 5: Duyên hải Loại hình 6: Hải đảo Độ lớn lượng gió độ cao Wzi độ cao Zi= 20m, 40m, 60m so với mặt đất (Z = 10m) W10 đánh giá tỉ số Wzi/ W10 bảng Nhóm – Đ8 Nhiệt Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Loại hình 20 m 40 m 60 m 2,3 – 2,5 4,5 - 4,8 6,2 - 6,6 2,2 4,0 - 4,4 5,6 - 6,1 1,9 - 2,1 3,1 - 3,9 4,1 - 5,5 1,7 - 1,8 2,8 - 3,0 3,4 - 4,0 1,6 2,4 - 2,7 2,9 - 3,3 1,4 - 1,5 2,0 - 2,3 2,4 - 2,8 c, Tiềm năng lượng gió độ cao 20m mặt đất Theo bảng trên, so với độ cao 10m tiềm năng lượng gió độ cao 20m phần lớn vùng lãnh thổ cao gấp ÷ 2.5 lần Trên cao nguyên vị trí núi cao tương đối thoáng lượng độ cao 20m lớn gấp 1.7÷1.8 lần so với độ cao 10m Tỉ lệ giảm 1.6 vùng duyên hải, 1.5 hải đảo gần bờ 1.4 đảo xa bờ Khu vực có tiềm khả quan, tổng lượng năm lớn 500Kwh/m2 dãy núi cao Hoàng Liên Sơn, biên giới phía Đông tỉnh Lạng Sơn, duyên hải huộc đồng Bắc Bộ; vùng núi cao phần cao nguyên cao nằm rộng lớn Tây Nguyên kéo xuống phía Nam lan rộng tận duyên hải Ninh Thuận – Bình Thuận Trung Bộ duyên hải Nam Bộ Trên đỉnh cao Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên, tổng lượng năm vượt 700Kwh/m Mức giá trị xuất duyên hải thuộc đồng Bắc Bộ, phần duyên hải tỉnh Nam Trung Bộ dải duyên hải phía Tây Nam Bộ Trên hải đảo phía Đông lãnh thổ tổng lượng năm từ 1000 ÷ 1100Kwh/m2 Bạch Long Vĩ Trên đảo phía Nam lãnh thổ tổng lượng 500 ÷ 700kwh/m2 năm d Tiềm năng lượng gió độ cao 40m mặt đất Theo bảng trên, so với độ cao 10m tiềm năng lượng gió độ cao 40m vùng trung du, núi thấp vị trí thấp vùng núi cao lớn gấp ÷ Nhóm – Đ8 Nhiệt Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức lần; đồng bằng, cao nguyên núi cao khoảng 2.8 ÷ lần; duyên hải 2.4 ÷ 2.7 lần hải đảo ÷ 2.3 lần Với mức tăng lượng gió theo độ cao độ cao 40m mặt đất khoảng nửa diện tích lãnh thổ có tiềm lớn 400kwh/m2 năm Những vùng nghèo tiềm tổng lượng năm chưa vượt 400kwh/m2 vùng núi thấp, trung du phần đồng Bắc Bộ nằm sâu đất liền, vùng phía Bắc Trung Bộ (tới Hà Tĩnh), vùng núi thấp trung Trung Bộ, vùng đất thấp phía Tây Tây Nguyên phần đồng Nam Bộ nằm sâu đất liền Tại nhiều vùng duyên hải, số vùng núi cao Bắc Bộ, vùng núi cao nguyên Tây Nguyên tổng lượng gió năm đạt 700kwh/m2 Tổng lượng năm lớn 1000kwh/m2 xuất dãy núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi cao Tây Nguyên, duyên hải tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, duyên hải Tây Nam Bộ số nơi duyên hải Thuận Hải duyên hải phía Đông Nam Bộ Trên hải đảo phía Đông lãnh thổ tiềm năng lượng khoảng 1500Kwh/m2 năm đảo gần bờ, tăng lên tới 6000Kwh/m2 năm đảo xa bờ Trên đảo phía Nam lãnh thổ tiềm năng lượng 700÷1000Kwh/m2 năm e Tiềm năng lượng gió độ cao 60m mặt đất Theo bảng trên, so với độ cao10m tiềm độ cao 60m vùng trung du, núi thấp thung lũng sông suối lớn gấp 6.5 ÷ 6.6 lần, đồng khoảng 4.1 ÷ 5.5 lần, duyên hải từ 2.9 ÷ 3.3 lần, hải đảo từ 2.4 ÷ 2.8 lần Tại độ cao này, nhiều vùng lãnh thổ có tiềm phong phú (xem hình 2d) Ở Bắc Bộ, nhiều nơi có tổng lượng năm lớn 600Kwh/m2 Trên bờ biển Bắc Bộ, nhiều nơi tổng lượng năm đạt tới 1300Kwh/m2 Ở Trung Bộ, tổng lượng năm lớn 900Kwh/m2 có dải bờ biển hẹp từ Nghệ An đến tỉnh khu vực Bình Trị Thiên Vùng Tây Nguyên có tiềm phong phú; nhiều nơi tổng lượng năm lớn 1400Kwh/m2 Buôn Mê Thuột, Đà Lạt, Đắc Nông, An Khê, đặc biệt vùng có tổng lượng năm lớn 1300Kwh/m2 phía Nam Tây Nguyên rộng lớn kéo dài tới bờ biển Nam Trung Bộ Nhóm – Đ8 Nhiệt Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Duyên hải Nam Bộ có tiềm phong phú, vùng có tổng lượng năm lớn 900Kwh/m tương đối rộng Đặc biệt phía Tây Nam Bộ, dải lượng nằm sâu đất liền Tại nhiều vị trí ven biển, tổng lượng năm tới 1500Kwh/m2 Trên hải đảo phía Đông lãnh thổ, tổng lượng năm khoảng 900÷1000Kwh/m2 gần bờ, tăng lên xa bờ, Trường Sa xấp xỉ 5000Kwh/m 7000Kwh/m2 Trên đảo phía Nam lãnh thổ, tổng lượng năm 800 ÷ 1200Kwh/m2 Hình 1: tài nguyên gió off shore Biển Đông Nhóm – Đ8 Nhiệt Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Hình 2: Tài nguyên gió on shore Việt Nam • Đề xuất khu vực xây dựng điện gió cho Việt Nam Ở Việt Nam, khu vực phát triển lượng gió không trải toàn lãnh thổ Với ảnh hưởng gió mùa chế độ gió khác Nếu phía bắc đèo Hải Vân mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đông bắc, khu vực giàu tiềm Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị Ở phần phía Nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió Tây Nam, vùng tiềm thuộc cao nguyên Tây Nguyên, tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, đặc biệt khu vực ven biển hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận Nhóm – Đ8 Nhiệt Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Theo nghiên cứu NHTG, lãnh thổ Việt Nam, hai vùng giàu tiềm để phát triển lượng gió Sơn Hải (Ninh Thuận) vùng đồi cát độ cao 60-100m phía tây Hàm Tiến đến Mũi Né (Bình Thuận) Gió vùng có vận tốc trung bình lớn, mà có thuận lợi khác, số lượng bão khu vực gió có xu ổn định Đây điều kiện thuận lợi để phát triển lượng gió Trong tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam đông nam lên đến 98% với vận tốc trung bình 6-7m/s, tức vận tốc xây dựng trạm điện gió công suất - 3,5 MW Thực tế người dân khu vực Ninh Thuận tự chế tạo số máy phát điện gió cỡ nhỏ nhằm mục đích thắp sáng Ở hai khu vực dân cư thưa thớt, thời tiết khô nóng, khắc nghiệt, vùng dân tộc đặc biệt khó khăn Việt Nam Mặc dù có nhiều thuận lợi nêu trên, cần phải lưu ý số điểm đặc thù lượng gió để phát triển cách có hiệu Nhược điểm lớn lượng gió phụ thuộc vào điều kiện thời tiết chế độ gió Vì thiết kế, cần nghiên cứu chi tiết chế độ gió, địa loại gió dòng rối (có ảnh hưởng không tốt đến máy phát) Cũng lý có tính phụ thuộc vào điều kiện môi trường trên, lượng gió ngày phổ biến quan trọng nguồn lượng chủ lực Tuy nhiên, khả kết hợp điện gió thủy điện tích lại mở hội cho Việt Nam, mặt đa dạng hóa nguồn lượng kết hợp nguồn truyền thống với nguồn lượng tái tạo với chi phí hợp lý; mặt khác khai thác mạnh, đồng thời hạn chế nguồn lượng, tận dụng nguồn lượng mối quan hệ bổ sung lẫn Một điểm cần lưu ý khả trạm điện gió gây ô nhiễm tiếng ồn vận hành, phá vỡ cảnh quan tự nhiên ảnh hưởng đến tín hiệu sóng vô tuyến yếu tố kỹ thuật không quan tâm mức Do vậy, xây dựng khu điện gió cần tính toán khoảng cách hợp lý đến khu dân cư, khu du lịch để không gây tác động tiêu cực • Tình hình lượng gió Việt Nam: Tiềm gió Việt Nam lớn, việc nghiên cứu phát triển lượng gió công việc cần thiết Sự nghiên cứu triển khai lượng gió Việt Nam bước Nhưng phát triển lượng gió nước nhỏ lẻ, khiêm tốn so với tiềm to lớn Việt Nam Cho đến nay, có khoảng 48 dự án điện gió đăng ký toàn lãnh thổ Việt Nhóm – Đ8 Nhiệt 10 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Đây dự án có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tiềm năng, mạnh tỉnh lượng tái tạo du lịch để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.Dự án Nhà máy Điện gió Trung Nam Ninh Thuận dự án điện gió tỉnh Ninh Thuận, có vốn đầu tư lên đến 3.965 tỷ đồng Công ty CP Đầu tư Xây dựng Trung Nam (Trungnam Group) làm chủ đầu tư.Với tổng công suất 90 MW, dự án khởi công hôm (27/8), địa bàn xã Bắc Phong Lợi Hải, huyện Thuận Bắc với 45 tuabine gió công suất MW/chiếc đặt tháp đỡ tuabine cao 95 m Đây dấu mốc hướng đến nguồn lượng sạch, lượng tái tạo trở thành xu hướng giới Chính phủ khuyến khích đầu tư, phát triển Giai đoạn dự án dự kiến hoàn thành vào quý IV/2017 sau đưa vào vận hành, nhà máy điện gió Trung Nam có nhiệm vụ phát điện cung cấp cho hệ thống điện quốc gia.Theo chủ đầu tư, với 14 vùng gió trải rộng gần 8.000 ha, Ninh Thuận tỉnh đầy tiềm phát triển điện gió Vào tháng gió mùa, Ninh Thuận đạt tỉ lệ gió Nam Đông Nam lên đến 98% với vận tốc trung bình gần 6-7 m/s độ cao 65 m, tạo điều kiện hoạt động thuận lợi cho cột điện gió công suất từ 2-3,5 MW Cho đến Bình Thuận có chín nhà đầu tư nước xin giấy phép khảo sát thực địa đầu tư cho 11 công trình điện gió Ninh Thuận có gần 10 nhà đầu tư nước nước lập trạm đo sức gió, lập đồ thu thập số liệu gió vùng quanh năm có nắng chói chang gió lồng lộng nhiều nước c, Dự án nhà máy điện gió Bình Định : Nhà Máy Điện Gió Phương Mai I: Bình Định tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam, địa hình trải dài theo hướng Bắc - Nam, có 100 km bờ biển, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cộng với phức tạp địa hình nên gió mùa vào đất liền thay đổi hướng cường độ gió mạnh, vùng ven biển Đây điều kiện thích hợp để Bình Định hướng tới sử dụng nguồn lượng gió để gia tăng nguồn điện, hạn chế phụ thuộc vào nguồn lượng truyền thống dần cạn kiệt ảnh hưởng xấu tới môi trường.Những ưu điểm điện gió có giá thành thấp, có sức cạnh tranh với điện từ nhiên liệu hóa thạch, tiết kiệm tài nguyên, điện gió tổn hại tới môi trường (1GWh điện gió sản sinh khoảng 10 CO2, 1GWh nhiệt điện than 830-920 tấn), thời gian xây dựng dự án điện gió ngắn nhiều so với điện truyền thống, công nghệ sử dụng Nhóm – Đ8 Nhiệt 19 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức phát triển đến mức hoàn thiện.Với ưu tầm quan trọng điện gió cộng với tài nguyên lượng gió phong phú địa phương, vừa qua Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 5358/QĐ-BCT, ngày 17/10/2011 điều chỉnh, bổ sung dự án nhà máy điện gió Phương Mai I vào “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2006-2010, có xét đến 2015” Sáng ngày 3.4.2012 khu vực đồi thông thuộc xã Cát Chánh (Phù Cát) nằm khu B6 Khu Kinh tế Nhơn Hội, Công ty CP Phong điện Phương Mai khởi công xây dựng Nhà máy Phong điện Phương Mai Ông Hồ Quốc Dũng – Phó Chủ tich UBND tỉnh đến dự Theo kế hoạch, Nhà máy hoàn thành, đưa vào sử dụng tháng 4/2013 Tuy nhiên nhiều lý mà dự án bị châm tiến độ Theo đó, bổ sung dự án nhà máy điện gió Phương Mai I, quy mô công suất 30MW, bao gồm 12 tuabin gió Khu kinh tế Nhơn Hội, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, dự án chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Lắp đặt tuabin gió có quy mô 2,5MW/tuabin – tổng công suất 15MW, dự kiến vận hành năm 2012 Nhóm – Đ8 Nhiệt 20 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức - Giai đoạn 2: Lắp đặt thêm tuabin gió có quy mô 2,5MW/tuabin – tổng công suất tăng thêm 15MW, dự kiến vận hành năm 2015 Điều chỉnh phương án đấu nối nhà máy điện gió Phương Mai I từ phương án đấu nối vào cấp điện áp 110 kV phương án đấu nối vào cấp điện áp 22 kV cụ thể xây dựng tuyến đường dây 22kV để đấu nối nhà máy điện gió Phương Mai I vào hệ thống điện quốc gia Được biết, Nhà máy phong điện Phương Mai có tổng diện tích mặt 143 xây dựng đồi cát dân cư thuộc huyện Tuy Phước Phù Cát, nằm khu vực B6 đồ quy hoạch chung khu kinh tế Nhơn Hội Nhà máy có công suất thiết kế 30MW, gồm 12 tổ máy, tổ 2,5 MW, có 12 trạm máy biến loại 12.000KVA – 0,669/22kv, máy biến 40 MVA/22/110kv Tổng mức đầu tư dự án 60.250.000 USD Trong đó, giá thiết bị 42.000.000 USD, giá xây lắp 18.250.000USD từ nguồn vốn tự có chủ đầu tư 30%, vốn vay nước quốc tế 70%./ Nhà máy điện gió Phương Mai Dự án xã Cát Chánh Cát Tiến huyện Phú Cát thuộc Khu kinh tế Nhơn Hội Nằm khu vực có tốc độ gió trung bình khoảng 6,5 m/s, Nhà máy điện gió Phương Mai – công ty phong điện Miền Trung có tiềm tốt để phát triển dự án.Dự án Nhà máy Phong điện Phương Mai xây dựng toàn Quỹ đất Khu kinh tế Nhơn Hội dành cho dự án Nhà máy điện gió Phương Mai – công ty phong điện Miền Trung 140ha nên quy mô dự án Nhà máy điện gió Phương Mai – công ty phong điện Miền Trung có Tổng công suất lắp đặt 21 MW.Dự án Nhà máy điện gió Phương Mai – công ty phong điện Miền Trung gồm 14 tua-bin gió, tua bin có công suất 1,5MW Tổng công suất Nhà máy điện gió Phương Mai – công ty phong điện Miền Trung 21 MW, 01 trạm biến áp 22/110kV- 2×16 MVA 17 km đường dây 110kV mạch đơn để đấu nối nhà máy với lưới điện quốc gia Tháng 12/2013 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện gió Việt Nam (Viwico) phối hợp với chủ đầu tư thuyết trình Báo cáo đầu tư Bộ Công Thương VIWICO thay mặt chủ đầu tư lập hồ sơ, xin bổ sung dự án Nhà máy điện gió Phương Mai – công ty phong điện Miền Trung vào quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 có xét tới 2020 nhận công văn chấp thuận Đó bước thành công dự án Nhà máy điện gió Phương Mai – công ty phong điện Miền Trung Nhóm – Đ8 Nhiệt 21 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Theo thiết kế, nhà máy có công suất 61,1 MW, giai đoạn công suất 30,55 MW vận hành năm 2016 giai đoạn nâng tổng công suất lên 61,1 MW vào năm 2020 Nhà máy đấu nối vào hệ thống điện cấp điện áp 110 KV, chuyển tiếp đường dây 110 KV Nhơn Hội – Phước Sơn Như vậy, Khu kinh tế Nhơn Hội có ba dự án điện gió cấp phép đầu tư với tổng công suất 111 MW d, dự án điện gió tỉnh Lâm Đồng: Với vận tốc đạt 6-8,5 m/s, tài nguyên gió Lâm Đồng hội đủ yếu tố để phát triển điện gió Hai dự án nhà máy phong điện Đà Lạt Đức Trọng triển khai để khai thác điện gió vào năm 2013 Dự án điện gió Cầu Đất nghiên cứu xây dựng xã Trạm Hành (Đà Lạt) có công suất 300MW, chia làm 10 giai đoạn, giai đoạn 30MW Theo tiến độ, dự án khởi công giai đoạn I (30MW) vào tháng 12/2011, thời gian xây dựng dự kiến vòng 24 tháng Nhà máy điện gió Ninh Loan huyện Đức Trọng tiến hành đo gió vị trí dự án vào tháng 7/2011 khởi công xây dựng vào năm 2013 Sau vào hoạt động Dự án điện gió Cầu Đất Ninh Loan mang lại nguồn lượng phục vụ nhu cầu đời sống, góp phần phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương nhiều nguồn lợi cộng sinh khác giảm phát khí thải, đặc biệt trụ gió bà nông dân canh tác nông nghiệp được.Về mặt kinh tế xã hội, việc đầu tư xây dựng điện gió chiếm diện tích đất nên di dân tái định cư, đền bù nhiều không ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt dân cư quanh vùng dự án mà giúp tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng nguồn ngân sách cho địa phương e, Dự án điện gió Tây Nguyên Ngày 6/3/2015, dự án “Trang trại phong điện Tây Nguyên” xã Đliê-Yang, huyện Ea H’leo (Đắk Lắk) khởi công Nhóm – Đ8 Nhiệt 22 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Hình 8: Lễ khởi công "“Trang trại phong điện Tây Nguyên” Dự án “Trang trại Phong điện Tây Nguyên” Công ty TNHH Giải pháp lượng gió HBRE (HBRE Wind Power Solution) làm chủ đầu tư với tổng công suất thiết kế 120 MW, tổng mức đầu tư khoảng 6.000 tỷ đồng Sản lượng điện cung cấp hàng năm 450 triệu Kwh/năm Dự án chia làm giai đoạn Dự kiến, giai đoạn hoàn thành hòa vào điện lưới quốc gia vào năm 2016, với công suất 28 MW đến năm 2020 hoàn thành toàn giai đoạn f, Dự án điện gió tỉnh Trà Vinh: Woojin Construction Co.Ltd (Hàn Quốc) UBND tỉnh Trà Vinh chấp thuận để triển khai tiếp giai đoạn II Dự án Nhà máy Điện gió Hàn Quốc - Trà Vinh.Dự án có vốn đầu tư 4.952 tỷ đồng (tương đương 247,6 triệu USD), dự kiến xây dựng thị xã Duyên Hải (tỉnh Trà Vinh) diện tích 2.445 mặt nước 2,5 mặt đất, công suất 96 MW, bao gồm 48 tuabin gió, công suất tuabin MW, sản lượng 332.438 MWh/năm Trước dự án này, Woojin đầu tư xây dựng Nhà máy Điện gió Hàn Quốc - Trà Vinh giai đoạn I Dự án có công suất thiết kế 48 MW với tổng vốn đầu tư 130 triệu USD (tương đương 2.800 tỷ đồng).Giai đoạn I Dự án cấp chứng nhận đầu tư từ tháng 6/2015, dự kiến đến tháng 2/2017, vào hoạt động, tạo sản lượng điện 173.000 MWh/năm.Cả hai dự án Woojin nằm Nhóm – Đ8 Nhiệt 23 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức quy hoạch phát triển điện gió đến năm 2020, có xét đến năm 2030 Theo đó, mục tiêu đến năm 2020 công suất lắp đặt Trà Vinh đạt khoảng 270 MW, sản lượng điện gió tương ứng 634 triệu kWh Hiện tại, Trà Vinh quy hoạch dự án nhà máy điện gió bãi bồi ven biển thuộc huyện Duyên Hải thị xã Duyên Hải; đó, có nhà máy xã Trường Long Hòa, nhà máy xã Hiệp Thạnh nhà máy xã Đông Hải g, Dự án điện tỉnh Bạc Liệu: Nhà máy điện gió Bạc Liêu dự án xây dựng nhà máy sản xuất điện dùng lượng gió đặt xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.Dự án xây dựng Nhà máy điện gió Bạc Liêu chia làm giai đoạn Giai đoạn khởi công ngày 09 tháng năm 2010 Dự kiến, sau hoàn thành giai đoạn, có 62 tuabin điện gió với tổng công suất 99MW điện sản xuất năm khoảng 320 triệu kWh.Cả 62 cột tháp tuabin điện gió Nhà máy điện gió Bạc Liêu đặt biển Mỗi tuabin có công suất xấp xỉ 1,6MW hãng General Electrics (GE) cung cấp, cấu tạo thép đặc biệt không gỉ, cao 80m, đường kính m, nặng 200 tấn, cánh quạt làm nhựa đặc biệt, dài 42 m, có hệ thống điều khiển tự gập lại để tránh hư hỏng bão lớn.Loại tuabine có chất lượng công nghệ cao, GE nghiên cứu nhiệt đới hóa Toàn hệ thống xây dựng biển, vùng có điều kiện địa chất công trình phức tạp với chiều dày lớp đất yếu lớn Công ty nghiên cứu thiết kế móng trụ tuabine Công ty CP tư vấn thiết kế XD Giao thông thủy (TEDI WECCO) thuộc TCT Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI), số tư vấn giàu kinh nghiệm thiết kế công trình biển.Chủ đầu tư dự án Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng – Thương mại Du lịch Công Lý Quy mô vốn đầu tư ước khoảng 5000 tỷ đồng Sau 48 tháng triển khai xây dựng, Nhà máy điện gió Bạc Liêu hoàn thành, đưa vào vận hành, đấu nối phát điện hòa vào lưới điện quốc gia, cung cấp sản lượng điện 320 triệu KWh/năm Ngày 17-1-2014, vùng bãi bồi ven biển xã Vĩnh Trạch Đông, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, Nhà máy điện gió Bạc Liêu thức khánh thành, đưa vào hoạt động 62 tuabine gió có tổng công suất 99,2 MW Nhóm – Đ8 Nhiệt 24 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Hình Nhà máy điện gió Bạc Liêu Trong thời gian tới, tỉnh Bạc Liêu xúc tiến lập báo cáo tiền khả thi triển khai giai đoạn cho 71 trụ tuabine gió loại 2MW với tổng công suất 142MW, tổng mức đầu tư dự kiến 8.850 tỷ đồng Thời gian thực 36 tháng, dự kiến cuối năm 2018 hoàn thành đưa vào vận hành, hòa vào hệ thống điện quốc gia, biến nơi thành cánh đồng điện gió lớn ĐBSCL h, Dự án điện gió Huyện đảo Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu Dự án Nhà máy điện gió huyện Côn Đảo UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư từ tháng 5-2013 Hơn năm sau, nhiều lý khác nhau, dự án phải thay đổi quy mô Theo đó, dự án có tổng mức đầu tư 378 tỷ đồng (tăng thêm 33 tỷ đồng so với số vốn đầu tư ban đầu), công suất 4MW tua bin gió 2,4MW Diesel (đấu nối giải pháp đồng Wind- Diesel) Công ty CP Phát triển công nghệ tài nguyên xanh (Greenmade) làm chủ đầu tư Nhà máy xây dựng vịnh Côn Sơn, huyện Côn Đảo, với diện tích đất dự kiến đất liền mặt biển Dự án bao gồm hạng mục chính: tua bin gió biển, công suất 2x2MW, tuyến cáp ngầm biển 22kV dài 2,5km đưa điện từ tua bin gió vào bờ, hệ thống điều khiển, thông tin liên lạc nhà máy, trung tâm điều hành công nghệ cao, sở hạ tầng hệ thống phụ trợ cho nhà máy… Nhóm – Đ8 Nhiệt 25 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Hình 10: Thi công hệ thống cáp điện ngầm Côn Đảo Đây nhà máy điện gió độc lập Việt Nam, tự cung cấp lượng phát điện, tự điều hòa lưới điện, không phụ thuộc vào lưới điện quốc gia, xây dựng vùng biển xa bờ Do điều kiện thi công khó khăn, việc vận chuyển nguyên vật liệu đến điểm xây dựng, cách TP Vũng Tàu 185km TP Hồ Chí Minh khoảng 230km, nên thời gian thi công dự kiến năm i, Dự án điện gió Cà Mau Tháng 1/2016 theo đạo Chính phủ, mục tiêu việc đầu tư dự án nói xây dựng nhà máy điện gió để đấu nối vào hệ thống điện quốc gia bán điện thông qua hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia Nhà máy xây dựng ấp Khai Long, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Dự án có tổng kinh phí ước tính 70.000 tỷ đồng với quy mô 150 trụ tuabin, công suất thiết kế 300MW.Tổng công suất lắp đặt 100 MW, diện tích sử dụng đất mặt biển khoảng 2.165 Dự án thực giai đoạn 2016 – 2018 k, Dự án điện gió phía Bắc: Mẫu Sơn- Lạng Sơn công ty Cổ phần Xây dựng thương mại Xuất nhập Hà Nội có chương trình khảo sát xây dựng dự án phong điện Khu du lịch Mẫu Sơn – tỉnh Lạng Sơn Với lợi độ cao (đỉnh cao Phia-bo 1541m so với mặt Nhóm – Đ8 Nhiệt 26 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức nước biển) hướng núi chắn gió Đông Đông Bắc Mẫu Sơn tài nguyên tự nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch có tiềm để phát triển phong điện Theo số liệu khảo sát đo đạc chuyên gia, tốc độ gió Mẫu Sơn đủ để làm cho cánh quạt gió có công suất lớn hoạt động Với công nghệ cần tốc độ gió từ 2,5 – 3m/s khai thác điện từ nguồn tài nguyên Tuy nhiên, điều kiện sở hạ tầng nên gây không khó khăn cho tiến đô thực dự án Công ty “ Đường hẹp, cầu cống có tải trọng thấp thiết bị kỹ thuật phong điện có trọng lượng lớn cần phải dùng đến phương tiện siêu trường, siêu trọng để vận chuyển lắp đặt Dự án phong điện Mẫu Sơn theo thiết kế nằm tổng diện tích khoảng 300ha, tổng công suất 15MWh Toàn công nghệ nhập từ Đức – quốc gia đứng thứ giới sau Mỹ lĩnh vực phong điện Dự kiến giai đoạn dự án lắp đặt tuabine công suất khoảng 20 - 50 KWh, cao 60-70m km11+500 đưa vào vận hành thử nghiệm vào cuối tháng 10/2010 • Kỳ vọng phát triển lượng tái tạo Tập đoàn General Electric (GE) hợp tác với nhà phát triển lượng tái tạo Mainstream Renewable Power để thực số dự án nhà máy điện gió Việt Nam với tổng công suất lên đến 1.000MW Việc hợp tác phần kế hoạch thực hóa ghi nhớ phát triển GW điện gió mà Tập đoàn GE Bộ Công thương ký vào tháng 5.2016 với mục tiêu thúc đẩy phát triển dự án điện gió quy mô lớn Việt Nam Các dự án tiến hành địa điểm chưa khai thác khai thác phần, với hợp tác với nhà phát triển địa phương nguồn tài huy động từ thỏa thuận hợp tác hai bên Theo dự báo, sản lượng điện tiêu thụ VIỆT NAM tăng từ 194 - 210 tỉ kWh năm 2015 lên đến 330 - 362 tỉ kWh vào năm 2020 Xu hướng thúc đẩy nhu cầu lượng tái tạo VIỆT NAM Đồng thời chiến lược Phát triển bền vững VIỆT NAM giai đoạn 2011 - 2020, VIỆT NAM xác định ưu tiên phát triển lượng sạch, lượng tái tạo tổng điện tiêu thụ VIỆT NAM Nhóm – Đ8 Nhiệt 27 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Hiện tín hiệu tốt số chuyên gia ước tính tổng công suất lắp đặt điện gió Việt Nam vào khoảng 0,135 GW "Chính phủ Việt Nam điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, phấn đấu đến năm 2030, điện sản xuất từ lượng tái tạo chiếm 30% cấu lượng quốc gia" Đó nội dung vừa Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà chia sẻ với ông Haike C.Manning, Đại sứ New Zealand Việt Nam thành viên đại diện nhóm quốc gia ủng hộ cải cách sách trợ giá cho nhiên liệu hóa thạch gồm nước Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy Ngành công nghiệp điện giới chủ yếu dựa công nghệ nhiệt điện thủy điện, bộc lộ mặt trái môi trường trái đất Với việc đốt cháy nhiên liệu gốc hóa thạch (than đá, dầu khí), trở thành nguồn phát thải khí nhà kính lớn gây biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu Còn công nghệ điện hạt nhân lại không an toàn, gây hiểm họa phóng xạ Chernobyl (1986), Fukishima (2010) để lại tác hại lâu dài cho môi trường Thế kỷ XXI với chiến lược phát triển bền vững toàn cầu, đặc biệt thời kỳ phát triển “kinh tế xanh”, “năng lượng xanh” bắt đầu chứng kiến công nghệ để sản xuất điện, nhiên liệu "sạch hơn" từ nguồn lượng tái tạo có sẵn tự nhiên mặt trời, gió, sinh khối, sóng biển, thủy triều Theo đánh giá chuyên gia, việc triển khai dự án phát triển loại hình lượng Việt Nam thuận lợi Trong báo cáo phân tích tiềm điện gió Việt Nam, Ngân hàng Thế giới (WB) khẳng định có tới 8,6% diện tích lãnh thổ Việt Nam có tiềm điện gió tốt, cao nhiều lần nước khu vực Campuchia khoảng 0,2% diện tích, Thái Lan 0,2%, Lào 2,9% Còn xét theo tiêu chuẩn để xây dựng trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ phát triển kinh tế khu vực khó khăn Việt Nam có đến 41% diện tích nông thôn WB cho rằng, tổng tiềm điện gió Việt Nam vào khoảng 713.000MW, tương đương 250 lần công suất Thủy điện Sơn La Hai vùng giàu tiềm điện gió Sơn Hải (Ninh Thuận) Mũi Né (Bình Thuận) với vận tốc trung bình lên tới 67m/s, gió có xu ổn định, số lượng bão khu vực ít, thích hợp với trạm điện gió công suất 3-3,5MW Trong đó, với cường độ xạ mặt trời tương đối cao, số nắng trung bình năm khoảng 2.000-2.500 giờ, tổng lượng xạ Nhóm – Đ8 Nhiệt 28 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức mặt trời Việt Nam vào khoảng 150kCal/cm2, lượng mặt trời hoàn toàn triển khai Bên cạnh đó, sách phát triển lượng Việt Nam dành nhiều ưu đãi cho lượng tái tạo, lượng sạch… Tuy nhiên, bên cạnh lợi tự nhiên, để định hướng đề chiến lược phát triển lượng quốc gia đạt kết mong muốn nhiều khó khăn, thách thức Bàn vấn đề này, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, Chính phủ Việt Nam điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, phấn đấu đến năm 2030, điện sản xuất từ lượng tái tạo chiếm 30% cấu lượng quốc gia Từ đến năm 2030, nhu cầu lượng Việt Nam lớn Vì vậy, Chính phủ xem xét, cân đối lượng tái tạo lượng hóa thạch Thực tế, Việt Nam có nhiều hành động tích cực vận hành thử nghiệm dự án điện gió; triển khai xây dựng thử nghiệm nhà máy điện mặt trời; đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử; ban hành sách khuyến khích đầu tư vào lượng tái tạo… Bộ trưởng cho rằng, việc giá điện từ lượng tái tạo cao giá điện từ lượng không tái tạo thấp so với giá thị trường dẫn đến việc khó phát triển ngành lượng tái tạo Việt Nam Do vậy, việc hoạch định yếu tố tài nguyên môi trường vào tính toán giá điện giải vấn đề Việc tính đúng, tính đủ giá điện ảnh hưởng đến khả tiếp cận điện người nghèo nhóm dễ bị tổn thương Tuy nhiên, nguồn thu tiền điện từ doanh nghiệp đầu tư Việt Nam góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước Nguồn thu dùng để trợ giá điện hỗ trợ cho người nghèo tiếp cận nguồn lượng tái tạo khác lượng mặt trời, lượng gió… Như vậy, vừa cung cấp điện giá rẻ cho người nghèo giải toán “giá điện thấp” làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường tăng lên Đồng thời, việc sớm phê chuẩn kế hoạch thực "Thỏa thuận Paris 2015" sở thúc đẩy hợp tác Việt Nam đối tác phát triển dự án lượng tái tạo • Các mặt hạn chế lượng gió - Phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, nên việc khảo sát vùng, lập đồ gió chi tiết điều quan trọng để đem lại hiệu cho lượng gió Nhóm – Đ8 Nhiệt 29 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức - Có thể làm thay đổi dòng không khí làm ảnh hưởng đến loài chim di trú - Thay đổi làm phá vỡ cảnh quan vùng lắp đặt điện gió - Tiếng ồn ảnh hưởng đến loài động vật người sống gần nơi đặt trạm lượng gió - Có thể ảnh hưởng đến trạm thu phát sóng điện thoại, truyền hình,… Đó số mặt hạn chế lượng gió, hạn chế nhỏ so với hạn chế nguồn lượng hóa thạch • Nhưng khó khăn phát triển điện gió Việt Nam Như trường hợp nhiều nước giới Đúc, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ gần Trung Quốc Ấn Độ, phủ đóng vai trò quan trọng việc phát triển nguồn lượng gió Và Việt Nam nằm thông lệ Trong năm gần đây, phủ bắt đầu có chương trình khuyến khích viêc xử dụng phát triển nguồn điện gió , chẳng hạn : giúp đỡ tài chánh cho người dân vùng xa vùng núi, miễn thuế 100% cho máy móc nhập cảng liên hệ đến việc phát triển nguồn lượng tái sinh Thêm vào khó khăn làm trì trệ việc phát triển : - Tài liệu thông tin liệu không đầy đủ địa lý, tốc độ gió nhiều vùng nước - Thiếu nguồn đầu tư - Chính sách/ kế họach quy định trợ giá điện gió quan liên hệ phủ không rõ rệt - Thiếu hạ tầng sở kỹ thuật - Mức thu nhập trình độ người dân nói chung thấp - Thiếu hợp tác quốc tế Nhóm – Đ8 Nhiệt 30 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức • Những thách thức sách ưu đãi nhà đầu t điện gió Việt Nam Thách thức khiến cho „hàng loạt nhà đầu tư bỏ chạy“ : 1, Chi phí cho thiết bị điện gió cao : Theo báo, „…chi phí xây dựng trung bình triệu USD cho MW điện gió chi phí vận hành hàng năm 35.000 USD cho MW điện gió“ 2, Giá thu mua điện EVN thấp „… giá bán cho EVN 7,8 UScent/kWh, cao so với giá điện tới tay người tiêu dùng, nhà đầu tư điện gió lỗ nặng….“ 3, Tiềm điện gió nhỏ Theo báo „…sau trình khảo sát, biết thực tế tiềm điện gió Việt Nam chưa tới 2% so với dự tính WB, vùng xây nhà máy điện gió…“ Tiềm lớn, khai thác Theo đánh giá đơn vị tư vấn nước, tỉnh Bình Thuận địa phương có tiềm điện gió lớn nước, chiếm khoảng 30% Bình Thuận tỉnh có quy hoạch điện gió Chính phủ phê duyệt với tổng công suất 700MW đến năm 2020 Thực mục tiêu phát triển điện gió Quy hoạch Phát triển điện VII (Tổng sơ đồ VII) Chính phủ phê duyệt, hàng loạt nhà đầu tư khắp nước nhanh chóng đăng ký dự án, đo gió, lập dự án đầu tư tìm kiếm nguồn phù hợp để triển khai dự án địa bàn tỉnh Bình Thuận Theo Sở Công thương tỉnh Bình Thuận, đến thời điểm tại, địa phương có tới 16 dự án điện gió đăng ký đầu tư với tổng công suất 1.230MW, dẫn đầu nước số lượng dự án đăng ký Tuy nhiên, dự án có dự án UBND tỉnh Bình Thuận cấp giấy chứng nhận đầu tư, dự án hoàn thành đưa vào vận hành với tổng công suất 36MW dự án khởi công xây dựng với công suất 24MW, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2016 Theo tìm hiểu, dự án Nhà máy điện gió Thuận Nhiên Phong Công ty CP Tái tạo lượng châu Á làm chủ đầu tư, có công suất 60MW, đặt xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) khởi công từ năm 2011, đến cuối năm 2012, dự án phải dừng hoạt động nhiều lý do, vấn đề không xoay đủ vốn nguyên nhân Trong đó, dự án điện gió Phú Lạc (huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) Công ty CP Phong điện Thuận Bình làm chủ đầu tư, có công suất 24MW với 12 tuabin, tổng vốn đầu tư khoảng 1.100 tỷ đồng, khởi công từ tháng 7-2015, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2016 Thế nhưng, đến dù chưa vào hoạt động, phía công ty phải gồng trả nợ lãi ngân hàng lên đến hàng triệu euro Theo ông Bùi Văn Thịnh, Chủ tịch Hiệp hội Điện gió Bình Thuận, không riêng dự án điện gió triển khai gặp khó khăn, mà dự án vào hoạt động phải chịu nhiều thiệt thòi, mức giá loại điện thấp, khó để nhà đầu tư thu hồi vốn để trả nợ ngân hàng Nhóm – Đ8 Nhiệt 31 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức Những ưu đãi khuyến khích phủ phát triển điện gió : Để khuyến khích đầu tư phát triển điện gió Việt Nam, năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành sách hỗ trợ dự án điện gió nối lưới với giá mua tương đương 7,8 USCent/kWh số ưu đãi khác thuế phí Tuy nhiên, từ định có hiệu lực đến giá điện gió chưa thay đổi, khiến tình hình phát triển dự án điện gió nước ta chưa tiến triển đáng kể, làm ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát triển điện gió đến năm 2020 mà Chính phủ ban hành Ông Bùi Văn Thịnh thẳng thắn: “Trên nước đến có dự án điện gió hoạt động, Bình Thuận chiếm tới dự án, tất gặp nhiều khó khăn trả nợ lãi vay Còn dự án cấp phép chưa thể khởi công khởi công cầm chừng không vay vốn Tất điều giá mua điện gió chưa đáp ứng khả trả nợ dự án vận hành, không đảm bảo tính khả thi dự án thu xếp vay vốn” Cũng theo ông Thịnh, Việt Nam, lâu nhà đầu tư nước thường phải tự bỏ chi phí dựng cột đo gió, nghiên cứu khả thi, lập dự án đầu tư tốn thời gian chi phí Trong hoàn cảnh đó, áp dụng phương án đấu thầu chọn nhà đầu tư dự án điện gió khó; chí tổ chức đấu thầu lại nhà nước phải tổ chức thu hồi dự án, phức tạp Để giải khó khăn trên, Hiệp hội Điện gió Bình Thuận có văn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ xem xét sách phát triển điện gió Việt Nam Chính phủ cần có lộ trình tăng giá mua điện gió, để đến năm 2020 đạt 12 USCent/kWh; có sách định hướng nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư dự án điện gió; cho phép dự án điện gió miễn tiền sử dụng đất… • Kết luận ,kiến nghị Điện gió nguồn lượng tái sinh phát triển mạnh giới Vào năm 2009, tổng lượng sản xuất điện gió giới 159.2 GW , với 340 TWh luợng , xác định mức tăng trưởng 31% năm giai đọan mà kinh tế tòan cầu gặp khó khăn Trong số quốc gia phát triển mạnh nguốn lượng Hoa Kỳ, Đức Tây Ban Nha, Hoa Kỳ đứng hàng đầu giới với lượng sản xuất 60 GW điện gió chiếm 2.4% tộng số điện tiêu dùng Điện gió chiếm 8% tổng lượng điện tiêu thụ Đức riêng Tây Ban Nha, số lên đến 11 % Tiềm nguồn lượng gió Việt Nam tốt Tốc độ gió Việt Nam cao điển hình vùng miền Trung Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Định, Phú Yên; vùng núi Hòang Liên Sơn vùng ven biển Bà Rịa- Vũng Tàu biểu đồ gió năm mà đo thiết lập Long Hải Phước Tỉnh Đây vị trí tốt cho việc lắp đặt trạm điện gió Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai gặp phải nhiều khó khăn thách thức vốn, công nghệ, nhân lực… Nghiên cứu đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển điện gió nước cụ thể sau: Nhóm – Đ8 Nhiệt 32 Đồ án môn học lượng tái tạo GVHD Nguyễn Hữu Đức - Chính quyền địa phương cần phối hợp với nhà đầu tư, quan khí tượng thực nghiên cứu tiềm điện gió khu vực cách cụ thể, cần thực biện pháp tuyên truyền, quảng bá tiềm điện gió địa phương đến nhà đầu tư - Chính quyền địa phương cần phải xây dựng chiến lược phát triển điện gió chi tiết với mục tiêu cụ thể khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương, cần tiếp tục đưa sách khuyến khích phát triển dự án điện gió - Quy hoạch điện gió cần tận dụng vùng đất phù hợp cho dự án điện gió, tránh xung đột với dự án loại hình sử dụng đất khác địa phương - Nhà nước, phủ cần tiếp tục thực ưu đãi cho dự án lượng gió để tăng sức cạnh tranh cho dạng lượng tái tạo với dạng lượng truyền thống khác Chính phủ đại diện kêu gọi đầu tư, giúp đỡ tổ chức nước dự án điện gió - Nhà nước cần thành lập quan hay tổ chức độc lập tư vấn kỹ thuật chiến lược kinh tế cho dự án điện gió, cần đẩy nhanh trình thị trường hóa sản xuất mua bán điện nước, bước xây dựng thị trường cạnh tranh - Nhà nước cần củng cố hệ thống ban ngành liên quan, văn bản, sách hình thành quan quản lý nhà nước điều tiết hoạt động xây dựng phát triển điện gió Đồng thời xóa bỏ rào cản chưa hợp lý - Các quan y tế cần thực đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân khu vực dự án Nhóm – Đ8 Nhiệt 33 ... cực • Tình hình lượng gió Việt Nam: Tiềm gió Việt Nam lớn, việc nghiên cứu phát triển lượng gió công việc cần thiết Sự nghiên cứu triển khai lượng gió Việt Nam bước Nhưng phát triển lượng gió nước... dựng điện gió cho Việt Nam Ở Việt Nam, khu vực phát triển lượng gió không trải toàn lãnh thổ Với ảnh hưởng gió mùa chế độ gió khác Nếu phía bắc đèo Hải Vân mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió. .. lượng giới • Tiềm điện gió Việt Nam Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió So sánh tốc độ gió trung bình vùng biển Đông Việt Nam vùng biển