Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
83 KB
Nội dung
Bài 20 CUỘC KHÁNGCHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Âm mưu của Pháp – Mó thể hiện trong kế hoạch Nava. - Nắm được những nét chính về diễn biến và biết phân tích tác dụng của cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 đối với cuộckháng chiến. - Hiểu được thắng lợi có ý nghóa nhiều mặt của chiến dòch Điện Biên Phủ. - Nét chính về quá trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Hội nghò Giơnevơ. Ghi nhớ điểm chính của Hiệp đònh Giơnevơ. - Hiểu được ý nghóa lòch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc khángchiến chống Pháp (1945 – 1954). 2. Về tư tưởng: - Thấy được bản chất phản động của thực dân Pháp, bọn can thiệp Mó và bè lũ tay sai. - Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ trong sự nghiệp kháng chiến, xây dựng Tổ quốc. - Bồi dưỡng lòng quý trọng và tự hào với những chiến thắng to lớn về mọi mặt của cuộckhángchiến chống Pháp. 3. Về kó năng: - Rèn luyện kó năng phân tích, đánh giá, rút ra nguyên nhân, ý nghóa của các sự kiện lòch sử. - Củng cố kó năng khái quát, đánh giá, nhận đònh về những nội dung lớn của lòch sử. - Rèn luyện kó năng sử dụng lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để nhận thức lòch sử. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông – xuân 1953 – 1954 hậu phương của khángchiến phát triển như thế nào? Ý nghóa của nó? Câu 2: Thế chủ động đánh đòch của quân ta từ sau Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông – xuân 1953 – 1954 được thể hiện như thế nào? 2. Giới thiệu bài mới: Bước sang đông – xuân 1953 – 1954, Pháp – Mó âm mưu đẩy mạnh chiến tranh để tìm kiếm một thắng lợi quân sự quyết đònh nhằm kết thúc chiến tranh xâm lược Đông Dương . để hiểu được cuộcchiến tranh Đông Dương kết thúc như thế nào ? phần thắng thuộc về ai? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 20: Cuộc KhángChiến Toàn Quốc Chống Thực Dân Pháp Kết Thúc (1953 – 1954). 3. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cá nhân - GV hỏi: Kế hoạch Nava ra đời trong hoàn cảnh tình thế nào? - HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: + Pháp: ngày càng gặp khó khăn và bất lợi, càng không có hi vọng chiếm được Đông Dương. Thiệt hại càng lớn, chi phí chiến tranh ngày càng vượt sức chòu đựng của ngân sách nước Pháp. Vùng chiếm đóng bò thu hẹp, trên chiến trường, quân Pháp thất bại liên tiếp bò đẩy vào thế phòng ngự bò động. + Về phía Mó: Mục tiêu chiến lược là hất cẳng Pháp để chiếm Đông Dương. Do đó, sau thất bại và buộc phải đình chiến ở Triều Tiên (1953), Mó đã khẩn trương tăng cường viện trợ cho Pháp, thúc đẩy Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương, tăng viện trợ gấp đôi so với trước (chiếm 73% chi phí chiến tranh ở Đông Dương). → Như vậy, cả Pháp và Mó đều muốn đẩy mạnh chiến tranh Đông Dương, nên đã thoả thuận đưa kế hoạch quân sự mới, Kế hoạch Nava. * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV tóm tắt nội dung Kế hoạch Nava: do tướng Nava Tổng chỉ huy quân viễn chinh mới ở Đông Dương đưa ra với hi vọng trong 18 tháng sẽ giành lấy một thắng lợi quân sự quyết đònh để rút khỏi chiến tranh trong danh dự. - Kế hoạch gồm 2 bước: + Bước 1: Thu – đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình đònh Trung Bộ và Nam Đông Dương, xoá bỏ vùng tự do Liên khu V, đồng thời ra sức phát triển ng quân, tập trung binh lực, xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh. I. Âm mưu mới của Pháp – Mó ở Đông Dương. Kế hoạch Nava: - Hoàn cảnh ra đời kế hoạch Nava: + Trải qua 8 năm chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp thiệt hại ngày càng lớn: Năm 1953 bò loại khỏi vòg chiến đấu 39 vạn quân, tiêu tốn 2.000 tỉ Phrăng, bò đẩy vào thế phòng ngự bò động → Pháp sa lầy trong chiến tranh Đông Dương. → muốn tìm kiếm một thắng lợi quân sự nhất đònh để rút khỏi chiến tranh trong danh dự. + Mó tích cực viện trợ, ép Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược, chuẩn bò thay thế Pháp. → Pháp và Mó đã thoả thuận đưa ra kế hoạch quân sự mới, kế hoạch Nava (5/1953). - Nội dung kế hoạch: gồm 2 bước + Bước 1: Thu – đông 1953 và Xuân 1954: phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình đònh Trung Bộ và Nam Đông Dương, đồng thời tập trung binh lực, xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh. + Bước 2: Thu – đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, tấn công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết đònh, buộc ta phảo đàm phán có lợi cho chúng. - GV hỏi: Qua nội dung Kế hoạch Nava em hãy rút ra điểm chính của kế hoạch? - HS trả lời. - GV chốt ý: Mục tiêu của Kế hoạch Nava là trong vòng 18 tháng sẽ giành lấy một thắng lợi quyết đònh buộc ta phải đàm phán có lợi cho Pháp để chúng rút khỏi chiến tranh trong danh dự. Song để có một thắng lợi quân sự lớn Pháp đã tiên 1hành mở rộng lực lượng ng quân, tập trung binh lực, xây dựng đội quân cơ động mạnh. Như vậy, rõ ràng việc tập trung binh lực, xây dựng một lực lượng cơ động mạnh là điểm chính, mấu chốt của Kế hoạch Nava – một cố gắng mới trong việc tập trung binh lực của Pháp. * Hoạt động 1: - GV: Để đối phó với âm mưu mới của Pháp – Mó trong Kế hoạch Nava ta nên đưa ra chủ trương chiến lược như thế nào? - HS trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: Cuối tháng 9 năm 1953, Bộ chính trò Ban Chấp hành trung ương Đảng họp ở Việt Bắc để bàn kế hoạch quân sự trong Đông – Xuân 1953 – 1954. Nắm vững nhiệm vụ tiêu diệt đòch là chính, ta đưa ra phương châm chiến lược là: tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà đòch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực đòch, giải phóng đất đai đồng thời buộc chúng bò động phân tán lực lượng đối phó với ta, tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực đòch. * Hoạt động 2: Cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi nội dung SGK lập + Bước 2: Thu – đông 1954 tấn công chiến lược Bắc Bộ → giành thắng lợi quân sự quyết đònh, buộc ta phải đàm phán có lợi cho chúng. - Biện pháp: Tăng viện cho quân viễn chinh, tăng cường ng quân, đưa lực lượng cơ động mạnh lên 84 tiểu đoàn trong đó có 44 tiểu đoàn tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ. → Điểm chính của Kế hoạch Nava là tập trung binh lực xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh, để giành thắng lợi quân sự quyết đònh, chuyển bại thành thắng. II. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 1954 và chiến dòch lòch sử Điện Biên Phủ 1954: 1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954: - Phương hướng chiến lược của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954: tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược nhưng ở đó đòch tương đối yếu nhằm tiêu hao sinh lực đòch, buộc đòch phải phân tán lực lượng để đối phó. - Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954: bảng thống kê theo mẫu: Chiến dòch Thời gian Kết quả Hoạt động đối phó của thực dân Pháp 1. Chiến dòch Tây Bắc 2. Chiến dòch Trung Lào 3. Chiến dòch Thượng Lào 4. Chiến dòch Tây Nguyên - HS theo dõi SGK lập bảng thống kê các cuộc tấn công Đông – Xuân 1953 – 1954 của quân ta. - GV: Sau khi HS lập bảng xong GV treo lên bảng: Lược đồ hình thái chiến trường Đông Xuân 1953 – 1954 và một bảng thống kê có đầy đủ kiến thức do GV chuẩn bò. Chiến dòch Thời gian Kết quả Hoạt động đối phó của thực dân Pháp 1. Chiến dòch Tây Bắc 10/12/1953 - Loại khỏi vòng chiến đấu 24 đại đội đòch, giải phóng Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ. - Nava điều 6 tiểu đoàn cơ động từ đồng bằng Bắc Bộ chi viện cho Điện Biên Phủ, biến nơi đây thành nơi tập trung binh lực thứ 2. 2. Chiến dòch Trung Lào Đầu tháng 12/ 1953 - Tiêu diệt 3 tiểu đoàn Âu – Phi giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Savanakhét và Sênô. - Nava buộc phải tăng cường quân cho Sênô, biến đây thành nơi tập trung binh lực thứ 3. 3. Chiến dòch Thượng Lào Cuối tháng 1/1954 - Giải phóng Phong Xa Lì, uy hiếp Luông Phabăng. - Nava điều quân từ Bắc Bộ chi viện cho Luông Phabăng và Mường Sài biến nơi đây thành nơi tập trung binh lực thứ 4. 4. Chiến dòch Tây Nguyên Đầu tháng 2/1954 - Loại khỏi vòng chiến đấu 2.000 đòch, giải phóng Kontum, uy hiếp Plâyku. - Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku, biến đây thành nơi tập trung binh lực thứ 5. * Hoạt động 3: Cá nhân - GV hỏi: Nhìn vào kết quả ta giành được và những hoạt động đối phó của - Tác dụng: + Buộc đòch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta. Kế hoạch Nava bước đầu dòch các em có nhận xét gì? (Những cuộc tấn công chiến lược của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954 có tác dụng gì?). - HS trả lời. - GV bổ sung, chốt ý: + Những cuộc tấn công của ta vào những hướng chiến lược quan trọng xung yếu mà đòch không thể bỏ đã buộc đòch phải phân tán lực lượng đối phó với ta, làm cho kế hoạch tập trung binh lực của Nava không thực hiện được → Kế hoạch Nava bước đầu bò phá sản. + Thắng lợi trong Đông – Xuân 1953 – 1954 đã chuẩn bò về vật chất và tinh thần cho quân ta mở cuộc tiến công quyết đònh vào Điện Biên Phủ. * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV: Tại sao ta mở chiến dòch Điện Biên Phủ, coi đây là điểm quyết chiếnchiến lược giữa ta và đòch? - HS dựa vào SGK trả lời. - GV chốt ý: + Điện Biên Phủ có vò trí chiến lược quan trọng ở Đông Dương và cả Đông Nam Á , án ngữ Tây Bắc Việt Nam, Thượng Lào và cả Tây Nam Trung Quốc. - GV dùng Lược đồ cứ điểm Điện Biên Phủ mô tả chi tiết về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. + Nava quyết đònh xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. + Về phía ta: tháng 12/1953, Bộ Chính trò Trung ương Đảng họp thông qua kế hoạch tác chiến và quyết đònh mở chiến dòch Điện Biên Phủ. Mục tiêu: tiêu diệt đòch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. Như vậy, Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến bò phá sản. + Tạo điều kiện cho ta giành thắng lợi lớn ở Điện Biên Phủ. 2. Chiến dòch lòch sử Điện biên Phủ: * Hoàn cảnh lòch sử: - Điện Biên Phủ có vò trí chiến lược quan trọng → Nava cho xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương → Thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava. - Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trò Trung ương Đảng quyết đònh mở chiến dòch Điện Biên Phủ → Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiếnchiếnchiến lược giữa ta và đòch. chiếnchiến lược giữa ta và đòch. * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV giảng: Do tầm quan trọng quyết đònh của chiến dòch Điện Biên Phủ về quân sự, chính trò nên Bộ Chính trò và Trung ương Đảng ta hạ quyết tâm “đem toàn lực chi viện cho chiến dòch Điện Biên Phủ và nhất đònh làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dòch này”. + Kết quả: Đến đầu tháng 3/1954, công tác chuẩn bò đã hoàn tất. Bắt đầu từ 13/3/1954, ta nổ súng tấn công Điện Biên Phủ. * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - GV : Chiến dòch Điện Biên Phủ kéo dài 56 ngày đêm, bắt đầu từ 13/3/1954 diễn ra trong 3 đợt. - GV yêu cầu HS theo dõi diễn biến chiến dòch trong SGK, tóm tắt vào vở ghi. - GV dùng lược đồ diễn biến chiến dòch Điện Biên Phủ (1954), tường thuật diễn biến chiến dòch như trong SGK, mô tả về những trận đánh ác liệt ở những cứ điểm phía Đông trung tâm Mường Thanh như: E1, Đ1, C1, C2, A1, tinh thần chiến đấu ngoan cường của quân ta, kết quả từng đợt. * Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK kết quả của chiến dòch Điện biên Phủ và kết quả chung của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta. - Hs theo dõi SGK. * Chuẩn bò: - Ta huy động mọi phương tiện và lực lượng vận chuyển hàng nghìn tấn vũ khí đạn dược, 27 nghìn tấn gạo .ra mặt trận. + Tháng 3/1954 chuẩn bò xong. * Diễn biến chiến dòch: Chia làm 3 đợt: - Đợt 1: Từ 13 đến 17/3/1954 quân ta tấn công các cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, diệt gần 2.000 tên đòch. - Đợt 2: Từ 30/3 đến 26/4/1954 ta đồng loạt tấn công các cứ điểm phía Đông phân khu Mường Thanh . chiếm được phần lớn các căn cứ của đòch, hình thành thế bao vây chia cắt, khống chế đòch. - Đợt 3: Từ ngày 1/5 đến 7/5/1954 đồng loạt tấn công phân khu trung tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm còn lại. Chiều 7/5 quân ta đành vào sở chỉ huy đòch, 17 h 30 phút cùngngày bắt sống Đờcát và toàn bộ tham mưu đòch. - Trên chiến trường toàn quốc phối hợp chặt chẽ làm phân tán, tiêu hao lực lượng đòch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi. * Kết quả: - Trong Đông – Xuân 1953 – 1954 và Điện Biên Phủ ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 tên đòch, thu 19.000 súng các loại, 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn. - GV hỏi: Theo em cuộc tiến công cihến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ toàn thắng có ý nghóa lòch sử gì? - HS trả lời. - GV bổ sung, chốt ý: + Đây là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất trong cuộckhángchiến chống Pháp của ta, được ghi vào lòch sử dân tộc. + Đập tan kế hoạch Nava, làm thất bại mọi mưu đồ của Pháp – Mó, giáng đòn quyết đònh vào ý chí xâm lược của quân Pháp. + Góp phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp đònh Giơnevơ rút quân về nước. + Chiến thắng Điện Biên Phủ báo hiệu sự thất bại của chủ nghóa thực dân kiểu cũ. + Điện biên Phủ trở thành biểu tượng và niềm tự hào không chỉ của người Việt Nam mà còn của các dân tộc bò áp bức trên thế giới. * Hoạt động 1: Cả lớp - GV giảng: + Ngay từ đầu cuộc chiến, ta luôn sẵn sàng thương lượng với Pháp để giải quyết hoà bình vấn đề Việt Nam. Ta đã kí với Pháp Hiệp đònh Sơ bộ và Tạm ước 14/9/1946, song những văn kiện này chưa ráo mực Pháp đã bội ước tấn công ta, tỏ rõ quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. + Pháp ngoan cố gây chiến tranh, chỉ đến 1953 khi Pháp thất bại trên chiến trường chúng mới nói đến đàm phán. + Bước vào Đông – Xuân 1953 – 1954, ta đẩy mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao, mở ra khả năng giải quyết hoà bình vấn - Riêng Điện biên Phủ loại 16.200 tên đòch, 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh. * Ý nghóa: - Đây là thắng lợi lớn nhất trong cuộckhángchiến chống Pháp. - Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng một đòn quyết đònh vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp. - Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao. III. Hiệp đònh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương: 1. Hội nghò Giơnevơ: * Hoàn cảnh dẫn đến Hội nghò: - Đông – Xuân 1953 – 1954 ta đẩy mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao. - Tháng 1/1954 Ngoại trưởng 4 nước Liên Xô, Mó, Anh, Pháp đã quyết đònh triệu tập Hội nghò Giơnevơ để giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hoà bình ở Đông Dương. → Xu hướng giải quyết tranh chấp quốc tế bằng thương lượng, hoà giải. đề Việt Nam. + Trước sự thay đổi thái độ của Pháp, tháng 1/1954 Hội nghò ngoại trưởng 4 nước: Liên Xô, Anh, Pháp, Mó đã quyết đònh triệu tập Hội nghò quốc tế Giơnevơ để giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hoà bình ở Đông Dương. * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV: Ngày 26/4/1954 vào lúc đã kết thúc đợt tấn công thứ 2 chuẩn bò đợt tấn công thứ 3 vào Điện Biên Phủ thì Hội nghò Giơnevơ mới được triệu tập, song chỉ mới bàn về vấn đề Triều Tiên. Đến 8/5/1954, một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghò bắt đầu bàn về vấn đề Đông Dương, phái đoàn ngoại giao của ta do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn, chính thức được mời họp. Ta bước vào bàn Hội nghò với tư thế một dân tộc chiến thắng. * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - GV: Vì lập trường của các bên khác nhau, nên Hội nghò diễn ra cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt. + Ta: Đứng vững trên lập trường hoà bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. + Pháp – Mó: thiếu thiện chí và ngoan cố. Pháp muốn hoà bình nhưng vẫn duy trì quyền lợi ở Đông Dương. → Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp, cuối cùng do điều kiện cụ thể của khángchiến và do xu hướng chung của các nước lớn lúc đó đều muốn giải quyết tranh chấp bằng thương lượng . nên ta đã kí Hiệp đònh ngày 21/7/1954 và giành được thắng lợi chưa trọn vẹn. * Hoạt động 1: Cá nhân, cả lớp * Diễn biến Hội nghò: - Ngày 26/4/1954, Hội nghò triệu tập bàn về vấn đề Triều Tiên. - Ngày 8/5/1954, Hội nghò thảo luận về vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Dương. - Cuộc đấu tranh trên bàn Hội nghò diễn ra rất gay go, phức tạp vì lập trường của các bên khác nhau. * Kết quả: Ngày 21/7/9154, Hiệp đònh Giơnevơ được kí kết. 2. Hiệp đònh Giơnevơ: - GV hỏi: Những nhận xét đánh giá của em về Hiệp đònh Giơnevơ? - GV gợi ý: Em có nhận xét gì về thắng lợi ta giành được trên bàn Hội nghò? So sánh với thắng lợi thực tế của ta trên chiến trường? Tại sao thắng lợi ta giành được ở Hội nghò chưa trọn vẹn, bò hạn chế so với thắng lợi của ta trên chiến trường? Hiệp đònh Giơnevơ có ý nghóa gì? - HS theo dõi SGK trả lời. - GV bổ sung và kết luận: + Kết quả: Chấm dứt cuộcchiến tranh xâm lược của Pháp, lập lại hoà bình ở Đông Dương, giải phóng hoàn toàn miền Bắc. Miền Nam vẫn là vùng do Phap1 kiểm soát, Lào giải phóng hoàn toàn 2 tỉnh Sầm NƯa và Phongxalì. Campuchia, lực lượng khángchiến không có vùng tập kết phải phục viên tại chỗ. + Nhìn vào kết quả đó, rõ ràng thắng lợi ta giành được trên bàn đàm phán bò hạn chế so với thắng lợi của cách mạng Đông Dương trên chiến trường: ta giải phóng 2/3 lãnh thổ, ½ lãnh thổ Lào, ½ lãnh thổ Campuchia. Thắng lợi ta giành được trên bàn Hội nghò chưa trọn vẹn. * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV hỏi: Cuộckhángchiến chống Pháp kết thúc thắng lợi có ý nghóa lòch sử như thế nào? - HS trả lời. - GV bổ sung, chốt ý: + Với dân tộc ta: Thắng lợi của cuộckhángchiến chống Pháp đã chấm dứt cuộcchiến tranh xâm lược và ách thống - Các nước tham dự cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước. - Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn cõi Đông Dương. - Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, ở Việt Nam lấy vó tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. - Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Đông Dương. - Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7/1956. - Trách nhiệm thi hành Hiệp đònh thuộc về những người kí Hiệp đònh và những người kế tục sự nghiệp của họ. - Nhận xét: Thắng lợi ta giành được mặc dù chưa trọn vẹn song vẫn có ý nghóa rất lớn: + Hiệp đònh là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương. + Đánh dấu thắng lợi trong cuộckhángchiến chống pháp của nhân dân ta, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. + Buộc Pháp chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. Mó thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương. IV. Ý nghóa lòch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộckhángchiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954): 1. Ý nghóa lòch sử: - Chấm dứt cuộcchiến tranh xâm lược và ách thống trò của thực dân Pháp gần một thế kỉ trên dất nước ta. - Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn trò của thực dân Pháp gần 1 thế kỉ. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang thời kì xây dựng chủ nghóa xã hội. Tạo sơ sở để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. + Với quốc tế: Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng quay lại xâm lược, nô dòch của chủ nghóa đế quốc sau chiến tranh, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc đòa của chúng. Điện Biên Phủ là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc thuộc đòa đối với chủ nghóa đế quốc, là một trong những chiến thắng vó đại nhất của nhân dân tiến bộ trong thế kỉ XX. Điện Biên Phủ là nhân tố khởi nguồn cho quá trình sụp đổ của chủ nghóa thực dân trên phạm vi thế giới, là tiếng chuông báo tử của chế độ thực dân cũ. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước Á, Phi, Mó Latinh. * Hoạt động 1: GV hỏi: Theo em cuộc khángchiến chống Pháp thắng lợi là do nguyên nhân nào? - HS trả lời. - GV chốt ý, kết hợp phân tích những nguyên nhân chủ quan, khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc khángchiến chống Pháp. miền Nam thống nhất đất nước. - Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dòch của chủ nghóa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc đòa của chúng. - Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mó Latinh. 2. Nguyên nhân thắng lợi: - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Hồ Chí Minh. - Mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng. - Lực lượng vũ trang 3 thứ quân được xây dựng, không ngừng lớn mạnh. - Hậu phương vững chắc. - Tinh thần đoàn kết chiến đấu giữa 3 dân tộc Đông Dương, sự ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN khác. 4. Củng cố: Cuộckhángchiến chống thực dân Pháp trøng kì và gian khổ đã kết thúc thắng lợi bằng chiến dòch Điện Biên Phủ và Hiệp đònh Giơnevơ: một nước thuộc đòa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh đó là thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hoà bình, dân chủ và XHCN trên toàn thế giới. 5. Dặn dò: Học bài cũ, đọc trước bài mới.