GIÁO ÁN 11( CB) NĂM HỌC 2007 – 2008 Chương I VIỆTNAM TỪ CUỐI NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 19NHÂNDÂNVIỆTNAMKHÁNGCHIẾNCHỐNGPHÁP XÂM LƯỢC ( từ năm 1858 đến năm 1873) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. về kiến thức - Giúp học sinh nắm được ý đồ xâmlượcViệtNam của tư bản phương Tây. - Q trình thực dânPhápxâmlượcViệtNam từ 1858 đến 1873. - Cuộc khángchiến của nhândân ta từ năm 1858 đến 1873. 2. về kĩ năng - Rèn kĩ năng đánh giá, phân tích, so sánh, nhận xét vấn đề lịch sử. - Biết liên hệ, rút ra bài học kinh nghiệm 3. về thái độ - Hiểu được bản chất xâmlược của chủ nghĩa thực dân và sự tàn bạo của chúng - Tự hào về truyền thống chốngxâmlược của cha ơng - Có thái độ đúng mức khi tìm hiểu ngun nhân và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc mất nước cuối thế kỉ XIX II. Thiết bò, tài liệu dạy-học - Lược đồ chiến trường gia định - Tư liệu về cuộc khángchiến ở nam kì - Tranh ảnh các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học III. Tổ chức dạy – học 1. Giới thiệu bài mới: Ngày 31/8/1858, thực dânPháp nổ súng xâmlượcViệt Nam. Ngay từ đầu qn ta đã anh dũng chiến đấu chống qn xâm lược. Với sức mạnh qn sự, Pháp ngày càng mở rộng đánh chiếm, song đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhândân ta. Để hiểu được cuộc xâmlượcViệtNam của thực dânPháp và cuộc khángchiếnchốngPháp của nhândân ta từ năm 1858 dến năm 1873, chúng ta cùng tìm hiểu bài19. 2.Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Gv dẫn dắt: Trước khi tìm hiểu cuộc khángchiếnchốngPháp của nhândân ta, chúng ta sẽ tìm hiểu cuộc xâmlượcViệtNam của thực dân Pháp. Trước hết, tìm hiểu tình hình ViệtNam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâmlược của thực dân Pháp. * Hoạt động 1: cả lớp - Gv hướng dẫn học sinh theo dõi sgk để thấy được: tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của ViệtNam giữa thế kỉ XIX, trước khi Phápxâm lược. Học sinh theo dõi sgk, kết hợp với những kiến thức đã học về tình hình nước ta nửa đầu thế kỉ XIX để trả lời. - Chính trị: I. Liên qn Pháp-Tây Ban Nha xâmlượcViệt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. 1. Tình hình ViệtNam giữa thế kỉ XIX, trước khi thực dânPhápxâm lược. - Giữa thế kỉ XIX, ViệtNam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến bước vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. * Kinh tế: Trang 1 GIAÙO AÙN 11( CB) NAÊM HOÏC 2007 – 2008 Giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâmlược của thực dân Pháp, ViệtNam là một quốc gia có độc lập chủ quyền, song chế độ phong kiến nhà Nguyễn bước vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. - Kinh tế: + Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên. + Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu do chính sách “bế quan, tỏa cảng” của nhà nước. + Đối ngoại sai lầm: cấm đạo, đuổi giáo sĩ. - Xã hội: nhiều cuộc đấu tranh chống triều đình bùng nổ. * Hoạt động 2. Cá nhân Gv tóm tắt: Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến nhà Nguyễn bước vào khủng hoảng, kinh tế sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu. đặt ViệtNam trong bối cảnh châu Á em có suy nghĩ gì? Học sinh trả lời Gv nhận xét sau đó dẫn dắt: Thực dân phương Tây và Pháp đã chuẩn bị xâmlượcViệtNam như thế nào? Chúng ta tìm hiểu phần 2. * Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 10, em hãy nhắc lại: ViệtNam tiếp xúc với phương Tây từ khi nào? Học sinh trả lời Gv kết luận: Các lái buôn TBN,BĐN. Họ đến ViệtNam từ thế kỉ XVI. Thế kỉ XVII người Anh định chiếm đảo Côn Lôn nhưng không thành.-> CNTD nhòm ngó nước ta bằng hai con đường : buôn bán và truyền đạo. sau đó chủ nghĩa tư bản phát triển họ tranh giành buôn bán và xâm lược. Thế kỉ XVII, các giáo sĩ Pháp tới ViêtNam truyền đạo, dò xét tình hình, vẽ bản đồ, lập kế hoạch cho cuộc xâm nhập của Pháp sau này. Cuối thế kỉ XVIII khi phong trào nông dân Tây Sơn nổ ra, Nguyễn Ánh đã cầu viện nước ngoài để khôi phục lại quyền lực. Giám mục Bá Đa Lộc chớp cơ hội đó tạo điều kiện cho tư bản Pháp can thiệp vào ViệtNam bằng Hiệp ước Véc-xai 1787. với hiệp ước này, tư bản Pháp hứa sẽ giúp Nguyễn Ánh đánh lại nhà Tây Sơn. Đổi lại Pháp được sở hữu cảng Hội An, đảo Côn Lôn và độc quyền buôn bán ở ViệtNam Gv mở rộng: Bá Đa Lộc là giáo sĩ Pháp. Năm 1776 được phái sang Cam-pu-chia gặp Nguyễn Ánh. Bá Đa Lộc thuyết phục Nguyễn Ánh cầu viện nước PhápNăm 1784, Nguyễn Ánh nhờ Bá Đa Lộc mang thư và Hoàng tử Cảnh sang Pháp để cầu viện. được sự đồng ý của + Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên. + Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu do chính sách “bế quan, tỏa cảng” của nhà nước. + Đối ngoại sai lầm: cấm đạo, đuổi giáo sĩ. * Xã hội: nhiều cuộc đấu tranh chống triều đình bùng nổ. 2. Thực dânPháp ráo riết chuẩn bị xâmlượcViệt Nam. Thế kỉ XVII tư bản phương Tây và Pháp đã nhòm ngó và xâm nhập vào ViệtNam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo. Thực dânPháp đã lợi dụng việc truyền bá Thiên chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam. - Năm 1787, Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào ViệtNam bằng hiệp ước Véc-xai. Trang 1 GIAÙO AÙN 11( CB) NAÊM HOÏC 2007 – 2008 vua Pháp, Bá Đa Lộc thay mặt Nguyễn Ánh kí với Pháp điều ước Véc-xai năm 1787. Song cách mạng Pháp bùng nổ, điều ước không thực hiện được Bá Đa Lộc tự mình vận động nhà giàu và sĩ quan Pháp giúp Nguyễn Ánh về người và vũ khí. Được tiếp viện, Nguyễn Ánh đưa quân ra bắc đánh nhà Tây Sơn. Năm 1799, trong lần theo quân Nguyễn Ánh đánh ra Quy Nhơn Bá Đa Lộc ốm chết. Nguyễn Ánh tổ chức lễ tang long trọng, tự mình đọc điếu văn, cho dựng bia chữ vàng và gọi ông là “ Đức cha cả”. Nguyễn Ánh mang ơn người Pháp, vì vậy cho 40 cố vấn người Pháp tham gia chính quyền nên người Pháp càng có điều kiện để điều tra tình hình và can thiệp vào Việt Nam. Gv tiếp tục trình bày: Giữa thế kỉ XIX, Pháp tiến nhanh trên con đường phát triển tư bản chủ nghĩa, càng ráo riết tìm cách đánh chiếm ViệtNam để giành ảnh hưởng với Anh ở khu vực châu Á. Vì vậy năm 1857, Napôlêông III lập Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào Việt Nam. ViệtNam đứng trước nguy cơ bị thực dânPhápxâm lược. Gv dẫn dắt: PhápxâmlượcViệtNam như thế nào? Cuộc khángchiếnchôngPháp của nhândânVIệTnam từ khi Phápxâmlược đến trước khi Pháp đánh Bắc Kì năm 1873 ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu phần còn lại của bài. Gv hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các cuộc khángchiếnchốngPhápxâmlược của nhândân ta từ 1858 đến 1873 Mặt trận Cuộc xl của p Cuộc k/c của ta Kq,y/n Đà Nẵng 1858 Gia Định 1859-1860 Học sinh kẻ bảng vào vở Gv hướng dẫn thống kê lại sự kiện chính ở Đà Nẵng và Gia Định Sau khi học sinh lập bảng, gv treo bảng đã chuẩn bị sẵn lên bảng làm thông tin phản hồi giúp học sinh đối chiếu, chỉnh sửa phần học sinh tự làm. - Năm 1857, Napôlêông III lập Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào Việt Nam. Và tích cực chuẩn bị đánh ViệtNam . Việtnam đứng trước nguy cơ bị thực dânPhápxâm lược. Mặt trận Cuộc xâmlược của thực dân Pháp Cuộc khángchiến của nhândânViệtNam Kết quả, ý nghĩa Đà Nẵng 1858-1859 - Ngày 31/8/1858, Liên quân Pháp- TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. - Ngày 1/9/1858, - Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy khángchiến - Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi các đợt tấn công của địch, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho - Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại Trang 1 GIAÙO AÙN 11( CB) NAÊM HOÏC 2007 – 2008 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâmlượcViệtNam địch nhiều khó khăn. - Khí thế khángchiến sôi sục trong cả nước. Gia Định 1859-1860 - Tháng 2/1859, Pháp đánh Gia Định - Ngày 17/2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định - Năm 1860, Pháp gặp nhiều khó khăn phải dừng cuộc tấn công, lực lượng địch ở Gia Định rất mỏng - Nhândân ta chủ động khángchiến ngay từ đầu, chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch. - Triều đình không tranh thủ tấn công địch mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định để xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn giặc - Nhândân tiếp tục tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy 7/1860, trong khi đó, nội bộ triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hòa - Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ - Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định và ở vào thế tiến thoái lưỡng nan Gv đặt câu hỏi: tại sao pháp chọn đà nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên trong cuộc chiến tranh xâmlượcviệt nam? Học sinh quan sát lược đồ trả lời. - Là cảng biển nước sâu vì thế tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng - Làm bàn đạp tấn công kinh đô Huế, buộc triều Nguyễn đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh xâmlượcViệtNam Gv bổ sung: - Là nơi Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Ki tô, chúng hi vọng giáo dân ủng hộ. vì vậy , sáng ngày 1/9/1858, từ các tàu neo đậu ở cửa biển Đà Nẵng, liên quân Pháp-TBN cho quân đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. - Nguyễn Tri Phương đã cho quân, dân xây dựng phòng tuyến Liên Trì dài 3 km để chặn giặc ngay tại cửa biển, quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược, Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Pháp thay đổi kế hoạch 2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định để thực hiện âm mưu mới “chinh phục từng gói nhỏ”. Gv đặt câu hỏi: Tại sao Pháp đánh Gia Định chứ không đánh ra Bắc Kì? Học sinh quan sát lược đồ trả lời. - Xa Trung Quốc, tránh sự can thiệp của nhà Thanh. - Xa kinh đô Huế, tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế. - Chiếm được Gia Định coi như chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình. - Chiếm được Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long đánh ngược lên Cam-pu-chia… Gv bổ sung: người Phápnhận xét: “ Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm một nền thương mại lớn- xứ này nhiều sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy”. hơn nữa, lúc này Pháp phải hành động gấp vì Anh chiếm Xingapo và Hương cảng cũng đang muốn chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng này. - Vì những lí do đó Pháp quyết định đánh Gia Định. + Ngày 2/2/1859, quân Pháp với 2000 tên và 8 tàu chiến lợi dụng mùa gió bấc kéo vào Gia Định, ngày 9/2/1859 đến Vũng Tàu Trang 1 GIAÙO AÙN 11( CB) NAÊM HOÏC 2007 – 2008 + Ngày 16/2/1859 quân Pháp tiến sát thành Gia Định, 17/2 Pháp tấn công thành Gia Định, đến trưa quân Pháp chiếm được thành, quan quân triều đình tan rã nhanh chóng. - Mặc dù quân đội triều đình tan rã nhanh chóng, song các đội dân binh lại chiến đấu dũng cảm, đêm ngày phục kích, giết chỉ huy giặc, bao vây địch, tổ chức đánh đắm tàu chiếm giặc trên sông Sài Gòn, khiến quân Pháp ngày càng lúng túng. Quân Pháp chiếm được thành gia định nhưng không sao làm chủ được tình hình. Vì vậy, chúng dùng thuốc nổ phá thành( 8/3/1859), đốt trụi kho lúa gạo rồi rút quân xuống tàu chiến. - Sang năm 1860, Pháp sa lầy ở Trung Quốc, Xiri. Nên gặp nhiều khó khăn ở Việt Nam. ở Gia Định còn lại khoảng 1000 tên phải trải dài trên một chiến tuyến 10km. đây là cơ hội để quân ta dánh bật quân xâmlược ra khỏi bờ cõi. - Nhưng từ tháng 3/1860, Nguyễn Tri Phương được cử ra mặt trận Gia Định đã bỏ lỡ cơ hội đó. Ông chỉ lo xây dựng một tuyến phòng thủ kiên cố dài 16km ở phía tây thành Gia Định. Hệ thống này lấy đại đồn Chí Hòa làm trung tâm với 12000 quân và 150 khẩu đại bác, nhưng không chủ động tấn công giặc mà nằm im chờ giặc tới - Không bị động đối phó như quân triều đình, hàng nghìn nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng trong tuyến phòng thủ của địch 7/1860 Gv đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc khángchiến của nhândân ta ở đà Nẵng và Gia Định? Học sinh trả lời. Gv nhận xét, bổ sung: Ngay khi Phápxâm lược, nhândân ta cùng quan quân triều đình nhà Nguyễn đứng lên đánh giặc, làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng, buộc Pháp phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ. Tuy nhiên, trong quá trình kháng chiến, triều đình nặng về phòng thủ, bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh Pháp. Trái lại, nhândân ta khángchiến với tinh thần tích cực, chủ động rất cao, tự động đứng lên kháng chiến. TIẾT 2. Gv dẫn dắt: Khi Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kì cuộc khángchiến của nhândân ta tiếp tục diễn ra như thế nào? Chúng ta tìm hiểu phần còn lại của bài. Gv hướng dẫn học sinh lập bảng theo nội dung sau: Mặt trận Cuộc xâmlược của thực dânPháp Cuộc khángchiến của triều Nguyễn Cuộc khángchiến của nhândân ta Tại Miền Đông Nam Kì 1861- 1862( khángchiến ở Miền Đông Nam Kì 1861- 1862) - Sau khi kết thúc chiến tranh ở Trung Quốc, Pháp mở rộng đánh chiếm nước ta. Ngày 23/2/1861 tấn công Chí Hòa chiếm được đồn Chí Hòa. - Thừa thắng đánh chiếm 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì. Định tường 12/4/1861 Biên hòa 18/12/1861 Vĩnh long 23/3/1862 - Giữa lúc phong trào khángchiến của nhândân đang còn dâng cao thì triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất Ngày 5/6/1862 cắt hẳn 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì cho Pháp và phải chịu nhiều điều khoản nặng nề khác - Khángchiến phát triển mạnh - Lãnh đạo là các văn thân sĩ phu yêu nước Lực lượng chủ yếu là nông dân “ dân ấp, dân lân”. - Tiêu biểu là trận đánh lớn ở Gò Công. Đốt tàu giặc trên sông Nhật Tảo của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực Tại Miền Đông Nam Kì sau 1862(kháng chiến - Pháp dừng các cuộc bình định để thôn tính Miền Tây - Triều đình ra lệnh phải giải tán các đội nghĩa binh chốngPháp - Nhândân tiếp tục vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng. Trang 1 GIÁO ÁN 11( CB) NĂM HỌC 2007 – 2008 ở Miền Đơng Nam Kì sau 1862) Khởi nghĩa Trương Định gây cho Pháp nhiều khó khăn. - Sau 1862 nghĩa qn xây dựng căn cứ Gò Cơng, rèn đúc vũ khí, đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định, Định Tường. - Ngày 28/3/1863, Pháp tấn cơng Gò Cơng, nghĩa qn anh dũng chiến đấu. 20/8/1864 Trương Định hi sinh, nghĩa qn thất bại. Tại Miền Tây Nam Kì - Pháp u cầu triều đình nộp 3 tỉnh Miền Tây. - Ngày 20/6/1867, Phápdàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản nộp thành. - Ngày 20-24/6/1867 Pháp chiếm gọn 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên khơng tốn một viên đạn - Triều đình lúng túng, bạc nhược, Phan Thanh Giản- kinh lược sứ của triều đình đầu hàng - Nhândân Miền Tây khángchiến anh dũng với tinh thần: người trước ngã xuống, người sau đứng lên. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Hn. 2: sơ kết bài. Những cuộc khángchiến tiêu biểu của nhândân ta từ 1858-1873 3: dặn dò. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. tìm hiểu tiểu sử của nguyễn tri phương và hồng diệu Trang 1 . Chương I VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( từ năm 1858 đến năm 1873) I. MỤC TIÊU BÀI. vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhân dân ta. Để hiểu được cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm