1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

pgong trao caCH MANG

8 234 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Chương II VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945 Bài 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu rõ phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng ta lãnh đạo diễn ra như thế nào. - Những nét chính về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933. - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1930 – 1931. - Ý nghóa lòch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ – Tónh. 2. Về tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ vang, niềm tin vào sức sống quật cường của Đảng. Từ đó có ý thức cố gắng phấn đấu trong học tập có niềm tin vào tương lai tươi sáng của đất nước. 3. Về kó năng: - Rèn luyện kó năng xác đònh kiến thức cơ bản để nắm vững bài, phương pháp phân tích, đánh giá lòch sử. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Lược đồ phong trào cách mạng 1930 – 1931. - Lược đồ Xô viết Nghệ – Tónh. - Tài liệu , tranh ảnh. III. TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nội dung cương lónh chính trò đầu tiên của Đảng. Câu 2: Ý nghóa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Giới thiệu bài mới: Từ khi Đảng ra đời cách mạng Việt Nam bước sang giai đoạn mới: giai đoạn đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng. Từ 1930 – 1945 cách mạng Việt nam phát triển qua ba phong trào lớn: 1930 – 1935, 1936 – 1939, 1939 – 1945. Bài 14 chúng ta sẽ tìm hiểu về phong trào cách mạng Việt Nam 1930 – 1935. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV hỏi: Em hãy nhắc lại đặc điểm và hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929 – I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933): - Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã 1933 ở các nước tư bản? - HS trả lời. - GV nhắc lại 1929 – 1933 khủng hoảng kinh tế thừa đã xảy ra ở các nước tư bản gây thiệt hại lớn về kinh tế. Để bù đắp thiệt hại, các nước tư bản đã tìm cách trút gánh nặng lên vai những nước thuộc đòa. Việt Nam là thuộc đòa của Pháp vì vậy phải gánh chòu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Pháp. * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV giảng: Kinh tế Việt Nam vốn từ trước đến nay lệ thuộc, bò cột chặt vào nền kinh tế Pháp vì vậy khi khủng hoảng kinh tế xảy ra ở Pháp, kinh tế Việt Nam không tránh khỏi bò ảnh hưởng. Từ 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái. - HS tiếp thu. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK những biểu hiện suy thoái kinh tế ở Việt Nam về công nghiệp, nông nghiệp , thương nghiệp. - GV gọi một HS tóm tắt, rút ra nhận xét chung. * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - GV khẳng đònh sự khủng hoảng suy thoái kinh tế tác động ngay đến xã hội, làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK về tình hình các giai cấp trong xã hội Việt Nam. - GV mở rộng, minh hoạ: + Riêng ở miền Bắc có 25.000 công nhân thất nghiệp, số công nhân có việc làm lương giảm từ 30% đến 50%. + Nông dân phải chòu cảnh sưu cao thuế nặng và nạn cho vay nặng lãi. tác động mạnh đến Việt Nam, gây ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế xã hội nước ta. 1. Tình hình kinh tế: - Từ 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái. - Nông nghiệp: lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang. - Công nghiệp: sản lượng các ngành đều suy giảm. - Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ. → Kinh tế Việt Nam suy thoái trầm trọng. 2. Tình hình xã hội: - Khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động Việt Nam. + Công nhân: thất nghiệp, đồng lương ít ỏi. + Nông dân: mất đất, phải chòu cảnh sưu cao thuế nặng, bò bần cùng hoá cao độ. + Các tầng lớp giai cấp khác như tiểu tư sản, tư sản dân tộc… đời sống gặp nhiều khó khăn. → Tình hình đó làm cho mâu thuẫn dân + Các tầng lớp xã hội khác: đời sống gặp nhiều khó khăn (không có việc làm, thu nhập thấp, kinh doanh ế ẩm…). * Hoạt động 4: Cá nhân - GV hỏi: Tình hình kinh tế và xã hội như vậy sẽ đưa đến hậu quả gì? - HS trả lời. - GV chốt ý: Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp lên cao vì vậy sau cuộc khởi nghóa Yên Bái, mặc dù đòch khủng bố, đàn áp dã man, song một phong trào cách mạng mới lại bắt đầu: phong trào cách mạng 1930 – 1931. * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS: Căn cứ vào kiến thức vừa học ở phần I kết hợp theo dõi SGK và rút ra nguyên nhân dẫn đến phong trào 1930 – 1931. Tại sao khởi nghóa Yên Bái vừa thất bại thì một phong trào mới lại bắt đầu. - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt ý. * Hoạt động 2: Cả lớp - GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến của phong trào 1930 – 1931 và lược đồ phong trào 1930 – 1931. - HS trình bày. - GV cung cấp tư liệu và tranh ảnh để HS thấy được khí thế sôi nổi, quy mô lớn của phong trào. - GV sử dụng Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ – Tónh và bức tranh sơn dầu: Đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ – Tónh, hướng dẫn HS quan sát khai thác để thấy được: Nghệ An – Hà Tónh hầu khắp các đòa phương đều bùng nổ các cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân. Chính quyền Xô viết cấp xã thành lập ở khắp các đòa phương → chứng tỏ Nghệ An – tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc làm bùng nổ các cuộc đấu tranh. II. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ Tónh: 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931: * Nguyên nhân: - Do ảnh hưởng tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. - Sau thất bại của khởi nghóa Yên Bái, thực dân Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp đẫm máu hòng dập tắt phong trào cách mạng → Càng làm tinh thần cách mạng của nhân dân lên cao. - Giữa lúc đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kòp thời lãnh đạo đấu tranh vì vậy một phong trào cách mạng mới lại bắt đầu. * Diễn biến: - Từ tháng 2 – 4/1931 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân. - Từ 1/5/1930, trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động. - Từ tháng 6. 7, 8 năm 1930 liên tiếp bùng nổ các cuộc đấu tranh. Hà Tónh là nơi phong trào quyết liệt nhất. * Hoạt động 3: - GV hỏi: Qua tìm hiểu diễn biến phong trào, em hãy nhận xét về: lực lượng chủ yếu tham gia phong trào, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, quy mô phong trào? - HS trả lời. - GV nhận xét, kết luận: + Lực lượng chủ yếu: công nhân và nông dân. + Hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trò hoà bình kết hợp với vũ trang. + Mục tiêu: chống đế quốc và phong kiến. + Quy mô rộng lớn toàn quốc. * Hoạt động 1: Cả lớp - GV: Xô viết là hình thức chính quyền mới được thành lập ở các thôn xã thuộc hai tỉnh Nghệ An – Hà Tónh. Phong trào 1930 – 1931 là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng ta lãnh đạo, song lúc này Đảng chưa chủ trương giành chính quyền. Vậy chính quyền Xô viết ra đời như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu sự thành lập chính quyền Xô viết. * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK sự thành lập chính quyền Xô viết sau đó nêu tóm tắt về sư thành lập các Xô viết. - HS dựa vào SGK nắm kiến thức. * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK nêu tóm tắt những chính sách của chính quyền Xô viết. - HS theo dõi SGK và nêu tóm tắt những chính sách kinh tế, chính trò, văn hoá, xã hội. - Tháng 9/1930, phong trào đấu tranh lên cao nhất là Nghệ – Tónh, biểu tình có vũ trang, tự vệ. Tiêu biểu nhất có cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) → Chính quyền đòch ở các thôn xã tan vỡ thay vào đó các “ Xô viết” thành lập. 2. Xô viết Nghệ – Tónh: * Sự thành lập các Xô viết: - Từ tháng 9/1930, phong trào ở Nghệ An – Hà Tónh phát triển đến đỉnh cao → chính quyền đòch ở cấp thôn xã tan vỡ. - Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các Xô viết. * Chính sách: - Chính trò: thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân, thành lập đội tự vệ đỏ, toà án nhân dân. - Kinh tế: tòch thu ruộng công, tiền công, thóc công chia cho dân cày nghèo, bỏ thuế vô lí, xoá nợ cho người nghèo. - Văn hoá – xã hội: xoá bỏ tệ nạn mê tín * Hoạt động 4: Cá nhân - GV hỏi: Em hãy so sánh chính quyền Xô viết với những chính quyền đã và đang tồn tại và rút ra nhận xét? - HS suy nghó, kết hợp thảo luận trả lời. - GV nhận xét, bổ sung: + Chính quyền cũ là chính quyền của giai cấp thống trò, mang bản chất bóc lột. + Chính quyền Xô viết ra đời từ phong trào đấu tranh của quần chúng, do quần chúng nhân dân làm chủ, là hình thức chính quyền của nhân dân lao động. + Chính sách của chính quyền Xô viết mang lại lợi ích cho nhân dân lao động, chăm lo cho đời sống nhân dân. + Kết quả: do chính sách khủng bố dã man của thực dân Pháp đến giữa năm 1931, phong trào cách mạng trong cả nước dần lắng xuống. * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK về hoàn cảnh triệu tập, nội dung của Hội nghò Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930). - HS theo dõi SGK. - GV cung cấp thêm tư liệu về Trần Phú – Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng. * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV vừa trình bày, vừa phân tích nội dung Luận cương chính trò do Trần Phú khởi thảo được thông qua tại Hội nghò (10/1930) và so sánh với Cương lónh chính trò đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. dò đoan, xây dựng nếp sống mới. → Chính sách của chính quyền Xô viết đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt cách mạng của một chính quyền mới – chính quyền nhân dân. * Kết quả: giữa 1931 phong trào cách mạng trong cả nước tạm lắng. 3. Hội nghò lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930): - Tháng 10/1930, Hội nghò Ban Chấp hành Trung ương lâm thời (Hương Cảng – Trung Quốc). - Nội dung Hội nghò: + Đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương. + Cử Ban Chấp hành trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư. + Thông qua luận cương chính trò Trần Phú khởi thảo. - Nội dung Luận cương chính trò tháng 10/1930: + Xác đònh tính chất cách mạng Đông Dương là cuộc cách mạng tư sản dân quyền sau khi hoàn thành tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghóa. + Nhiệm vụ chiến lược: đánh phong kiến * Hoạt động 3: Cá nhân - GV hỏi: Qua phân tích em hãy nhận xét đánh giá về Luận cương? - GV nhận xét, chốt ý: Luận cương cơ bản đã xác đònh được những vấn đề chiến lược cho cách mạng Việt Nam song còn có hạn chế. Những hạn chế đó mang tính chủ quan giáo điều,nặng về lí luận, không xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam, sẽ được điều chỉnh dần trong quá trình cách mạng Việt Nam sau này. * Hoạt động 1: Cả lớp - GV hỏi: Qua nhận xét của Nguyễn Ái Quốc, qua diễn biến của phong trào, em cho biết phong trào 1930 – 1931 có ý nghóa lòch sử gì? - HS trả lời. - GV nhận xét, bổ sung: + Phong trào 1930 – 1931 là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng lãnh đạo. Tính sôi nổi, quyết liệt và tính thống nhất của phong trào đã thể hiện khả năng lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn, thể hiện đường lối của Đảng là đúng đắn. + Phong trào đề lại những bài học về: khối liên minh công – nông, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành chính quyền. → Phong trào có ý nghóa như cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bò cho Tổng khởi nghóa tháng 8/1945. và đánh đế quốc, hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau. + Động lực: công nhân và nông dân. + Lãnh đạo cách mạng và Đảng Cộng sản Đông Dương. + Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới. → Hạn chế: + Chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản của một dân tộc thuộc đòa, vì vậy chưa đưa được nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, còn nặng về đấu tranh giai cấp. + Đánh giá không đúng khả năng cáhc mạng của các giai cấp khác ngoài công nhân và nông dân. 4. Ý nghóa lòch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931: - Quyền lãnh đạo và khả năng lãnh đạo, đường lối lãnh đạo của Đảng đã được khẳng đònh trong thực tiễn → Đảng ta càng trưởng thành qua thực tế đấu tranh. - Từ trong phong trào khối liên minh công – nông được hình thành. - Phong trào để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. → Là cuộc tập dượt đầu tiên của quần chúng chuẩn bò cho cách mạng tháng Tám. * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV hỏi: + Nguyên nhân phải đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng từ 1932 – 1935? + Cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng diễn ra như thế nào? + Kết quả của quá trình đấu tranh. - HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét, hướng dẫn HS nắm những kiến thức cơ bản. * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV minh hoạ thêm: + Về chính sách khủng bố của thực dân Pháp. + Về ý thức đấu tranh của những người cộng sản. * Hoạt động 1: Cả lớp - GV: Đến đầu 1935, khi hệ thống tổ chức của Đảng được xây dựng và chắp nối lại, Ban Lãnh đạo hải ngoại quyết đònh triệu tập Đại hội đại biểu lần thứ nhất (từ 27- 31/3/1935) tại Ma Cao (Áo Môn – Trung Quốc). Tham dự đại hội có 13 đại biểu thay mặt cho 600 đảng viên thuộc các đảng bộ trong nước và nước ngoài. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK nội dung Đại hội. III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932 – 1935: 1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng: * Nguyên nhân: do chính sách khủng bố của thực dân Pháp, lực lượng cách mạng thiệt hại nặng → phải đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng. * Diễn biến: - Ở trong tù: đảng viên cộng sản và những chiến só yêu nước kiên cường đấu tranh bảo vệ lập trường quan điểm của đảng, tổ chức vượt ngục. - Ở bên ngoài: + Các đảng viên không bò bắt tìm cách gây dựng lại cơ sở Đảng và quần chúng. + Năm 1932, các đồng chí ở hỉa ngoãi như Lê Hồng Phong… về nước, tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng. + Tháng 6/1932, Ban lãnh đạo Trung ương ra chương trình hành động của Đảng nhằm củng cố phát triển các đoàn thể quần chúng. * Kết quả: - Đầu 1935, các tổ chức Đảng và phong trào quần chúng được phục hồi. 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương (3/1935): - Từ ngày 27 – 31/3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng được triệu tập tại Ma Cao (Trung Quốc). - Nội dung: + Xác đònh nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là: củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc. - GV hỏi: Sự thành công của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất có ý nghóa gì? - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt ý. + Thông qua nghò quyết, điều lệ Đảng. + Bầu Ban chấp hành Trung ương do Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư. - Ý nghóa: + Đánh dấu các tổ chức Đảng được phục hồi từ trung ương đến đại phương. + Tổ chức và phong trào quần chúng được phục hồi. 4. Củng cố: - Đặc điểm của phong trào 1930 – 1931: là phong trào đấu tranh sôi nổi, quy mô lớn, hình thức đấu tranh quyết liệt, mức độ triệt để, lực lượng tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân. - Ý nghóa phong trào 1930 – 1931. - Kết quả cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng. 5. Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước bài mới. . nhận xét, bổ sung: + Chính quyền cũ là chính quyền của giai cấp thống trò, mang bản chất bóc lột. + Chính quyền Xô viết ra đời từ phong trào đấu tranh. thức chính quyền của nhân dân lao động. + Chính sách của chính quyền Xô viết mang lại lợi ích cho nhân dân lao động, chăm lo cho đời sống nhân dân. + Kết

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w