1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình an toàn điện

82 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Mục đích của BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất; tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. Bảo hộ lao động trước hết là phạm trù sản xuất, do yêu cầu của sản xuất và gắn liền với quá trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động, quan trọng nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Mặt khác, việc chăm lo sức khoẻ của người lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.mà công tác BHLĐ mang lại còn có ý nghĩa nhân đạo.

CHƯƠNG MỘT NHẬP MÔN VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1.1 Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) a Mục đích, ý nghĩa công tác BHLĐ Mục đích BHLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất; tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố động, quan trọng lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác, việc chăm lo sức khoẻ người lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người.mà công tác BHLĐ mang lại có ý nghĩa nhân đạo b Tính chất công tác bảo hộ lao động BHLĐ Có tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật tính quần chúng - BHLĐ mang tính chất pháp lý Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước - BHLĐ mang tính KHKT Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn dựa sở khoa học kỹ thuật - BHLĐ mang tính quần chúng BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất người trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho toàn xã hội Vì BHLĐ mang tính quần chúng Tóm lại: Ba tính chất công tác bảo hộ lao động: tính pháp lý, tính khoa học kỹ thuật tính quần chúng có liên quan mật thiết với hỗ trợ lẫn 1.1.2 Điều kiện lao động yếu tố liên quan a Điều kiện lao động Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình công nghệ, môi trường lao động, xếp bố trí tác động qua lại chúng mối quan hệ với người tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người Những công cụ phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động ảnh hưởng đến người lao động đa dạng dòng điện, chất nổ, phóng xạ, Những ảnh hưởng phụ thuộc quy trình công nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay đại, lạc hậu hay tiên tiến), môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, độc hại, tác động lớn đến sức khoẻ người lao động b Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi yếu tố nguy hiểm có hại Cụ thể là: • Các yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi • Các yếu tố hoá học hoá chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ • Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn • Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh • Các yếu tố tâm lý không thuật lợi yếu tố nguy hiểm có hại c Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn không may xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động làm tổn thương cho phận, chức người lao động, gây tử vong Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là: • • • • Sự cố gây tổn thương tác động từ bên Sự cố đột ngột Sự cố không bình thường Hoạt động an toàn d Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại người lao động goil bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ cách lâu dài 1.1.3 Những nội dung chủ yếu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động a) Nội dung khoa học kỹ thuật Nội dung khoa học kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng, phần cốt lõi để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện điều kiện lao động Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động lĩnh vực khoa học tổng hợp liên ngành, hình thành phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên (như toán, vật lý, hoá học, sinh học ) đến khoa học kỹ thuật chuyên ngành liên quan đến ngành kinh tế, xã hội, tâm lý học Những nội dung nghiên cứu Khoa học bảo hộ lao động bao gồm vấn đề: - Khoa học vệ sinh lao động (VSLĐ) VSLĐ môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố có hại sản xuất sức khoẻ người lao động, tìm biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp nâng cao khả lao động cho người lao động Nội dung khoa học VSLĐ chủ yếu bao gồm : - Phát hiện, đo, đánh giá điều kiện lao động xung quanh Nghiên cứu, đánh giá tác động chủ yếu yếu tố môi trường lao động đến người - Đề xuất biện pháp bảo vệ cho người lao động Để phòng bệnh nghề nghiệp tạo điều kiện tối ưu cho sức khoẻ tình trạng lành mạnh cho người lao động mục đích vệ sinh lao động Cơ sở kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp, phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động Ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng sản xuất nhằm chống lại ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại, biện pháp mặt kỹ thuật an toàn loại trừ chúng Ngày phương tiện bảo vệ cá nhân mặt nạ phòng độc, kính màu chống xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, loại bao tay, giày, ủng cách điện phương tiện thiết yếu lao động Ecgônômi với an toàn sức khoẻ lao động Ecgônômi môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp thích ứng phương tiện kỹ thuật môi trường lao động với khả người giải phẩu, tâm lý, sinh lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho người Ecgônômi tập trung vào thích ứng máy móc, công cụ với người điều khiển nhờ vào việc thiết kế, tuyển chọn huấn luyện Ecgônômi tập trung vào việc tối ưu hoá môi trường xung quanh thích hợp với người thích nghi người với điều kiện môi trường Ecgônômi coi hai yếu tố bảo vệ sức khoẻ ngưòi lao động suất lao động quan trọng Trong Ecgônômi người ta thường nhấn mạnh tới khái niệm nhân trắc học Ecgônômi tức quan tâm tới khác biệt chủng tộc nhân chủng học nhập hay chuyển giao công nghệ nước b) Nội dung xây dựng thực pháp luật bảo hộ lao động 1.1.4 Sự phát triển bền vững Phát triển bền vững cách phát triển “thoả mãn nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến khả thoả mãn nhu cầu hệ mai sau” Phát triển bền vững xem tiến trình đòi hỏi tiến triển đồng thời lĩnh vực: kinh tế, nhân văn, môi trường kỹ thuật 1.2 Luật pháp,chế độ sách bảo hộ lao động 1.2.1 Hệ thống luật pháp chế độ sách BHLĐ Việt nam Đảng nhà nước Việt Nam ta công đổi luôn quan tâm đến người lao động nói chung công tác BHLĐ nói riêng Đến có hệ thống văn pháp luật chế độ sách BHLĐ tương đối đầy đủ Hệ thống pháp luật BHLĐ gồm phần: Phần I: Bộ luật lao động luật khác có liên quan đến ATVSLĐ Phần II: Nghị định 06/CP nghị định khác liên quan đến ATVSLĐ Phần III: Các thông tư, Chỉ thị, Tiêu chuẩn qui phạm ATVSLĐ a Bộ luật lao động luật pháp có liên quan đến ATVSLĐ - Một số điều Bộ luật lao động có liên quan đến ATVSLĐ Ngoài chương IX “an toàn lao động, vệ sinh lao động” số điều liên quan đến ATVSLĐ với nội dung sau: Điều 29 Chương IV qui định hợp đồng lao động nội dung khác phải có nội dung điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 23 Chương IV qui định nhiều trường hợp chấp dứt hợp đồng là: người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động bị ốm đau hay bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc Điều 46 Chương V qui định nội dung chủ yếu thoả ước tập thể ATLĐ, vệ sinh lao động Điều 68 Chương IIV qui định việc rút ngắn thời gian làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Điều 69 quy định số làm thêm không vượt ngày, năm Điều 284 Chương VIII qui định hình thức xử lý người vi phạm kỷ luật lao động có vi phạm nội dung ATVSLĐ b Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nội dung quy định luật lao động củ thể hoá điều 9, 10, 11, 12 chương III Nghị định 06/CP sau: • Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động: Sơ cứu cấp cứu kịp thời; tai nạn lao động nặng, chết người phải giữ nguyên trường báo cho quan Lao động, Y tế, Công đoàn cấp tỉnh công an gần • Trách nhiệm người sử dụng lao động người mắc bệnh nghề nghiệp phải điều trị theo chuyên khoa, khám sức khoẻ định kỳ lập hồ sơ sức khoẻ riêng biệt • Trách nhiệm người sử dụng lao động bồi thường cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp • Trách nhiệm người sử dụng lao động tổ chức điều tra vụ tai nạn lao động có tham gia đại diện BCH Công đoàn, lập biên theo quy định 1.3 Kỹ thuật vệ sinh lao động (VSLĐ) 1.3.1 Đối tượng nhiệm vụ nội dung VSLĐ Vệ sinh lao động môn khoa học dự phòng, nghiên cứu điều kiện thiên nhiên, điều kiện sản xuất, sức khoẻ người, ngưỡng sinh lý cho phép ảnh hưởng điều kiện lao động, trình lao động, gây nên tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Trong vệ sinh lao động (VSLĐ) chủ yếu sâu nghiên cứu tác hại nghề nghiệp, từ mà có biện pháp phòng ngừa tác nhân có hại cách có hiệu Nội dung VSLĐ bao gồm : Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh trình sản xuất Nghiên cứu biến đổI sinh lý, sinh hoá thể người Nghiên cứu việc tổ chức lao động nghỉ ngơi hợp lý Nghiên cứu biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏI lao động, hạn chế ảnh hưởng yếu tố tác hạI nghề nghiệp sản xuất, đánh giá hiệu biện pháp Qui định chế độ bảo hộ lao động, tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp cá nhân Tổ chức khám tuyển xếp hợp lý công nhân vào làm việc phận sản xuất khác xí nghiệp Quản lý, theo dõi tình hình sức khoẻ công nhân, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, phát sớm bệnh nghề nghiệp.Giám định khả lao động cho công nhân bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính khác Đôn đốc, kiểm tra việc thực biện pháp vệ sinh an toàn lao động sản xuất 1.3.2 Các tác hại nghề nghiệp Các tác hại nghề nghiệp người lao động yếu tố vi khí hậu; tiếng ồn rung động; bụi; phóng xạ; điện từ trường; chiếu sáng gây Các tác hại nghề nghiệp phân loại sau: - Tác hại liên quan đến trình sản xuất yếu tố vật lý, hoá học,sinh vật xuất trình sản xuất - Tác hại liên quan đến tổ chức lao động chế độ làm việc, nghỉ ngơi không hợp lý,cường độ làm việc cao, thời gian làm việc dài… - Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, thiếu trang bị phòng hộ lao động, không thực triệt để qui tắc vệ sinh an toàn lao động… a Vi khí hậu Vi khí hậu trạng thái lý học không khí khoảng không gian thu hẹp gồm yếu tố nhiệt độ không khí, độ ẩm tương đối không khí, vận tốc chuyển động không khí xạ nhiệt Điều kiện vi khí hậu sản xuất phụ thuộc vào tính chất trình công nghệ khí hậu địa phương Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh tật công nhân Làm việc lâu điều kiện vi khí hậu lạnh ẩm mắc bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi làm cho bệnh lao nặng thêm Vi khí hậu lạnh khô làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả bay mồ hôi, gây rối loạn thăng nhiệt, làm cho mệt xuất sớm, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây bệnh da b Tiếng ồn rung động Tiếng ồn âm gây khó chịu , quấy rối làm việc nghỉ ngơi người Rung động dao động học vật thể đàn hồi sinh trọng tâm trục đối xứng chúng xê xích (dịch) không gian thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có trạng thái tĩnh Tiếng ồn tác động trước hết đến hệ thần kinh trung ương,sau đến hệ thống tim mạch nhiều quan khác Tác hại tiếng ồn chủ yếu phụ thuộc vào mức ồn Tuy nhiên tần số lặp lại tiếng ồn, đặc điểm ảnh hưởng lớn đến người.Tiếng ồn liên tục gây tác dụng khó chịu tiếng ồn gián đoạn Tiếng ồn có thành phần tần số cao khó chịu tiếng ồn có tần số thấp.Khó chịu tiếng ồn thay đổi tần số cường độ Ảnh hưởng tiếng ồn thể phụ thuộc vào hướng lượng âm tới, thời gian tác dụng, vào độ nhạy riêng người vào lứa tuổi, giới tính trạng thái thể ngưòi công nhân c Bụi Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác tồn lâu không khí dạng bụi bay bay hay bụi lắng hệ khí dung nhiều pha hơi, khói, mù Bụi phát sinh tự nhiên gió bão, động đất, núi lửa quan trọng sinh hoạt sản xuất người từ trình gia công, chế biến, vận chuyển nguyên vật liệu rắn Bụi gây nhiều tác hại cho người mà trước hết bệnh đường hô hấp, bệnh da, bệnh tiêu hoá…như bệnh phổi, bệnh viêm mũi, họng, phế quản, bệnh mụn nhọt, lở loét… d Chiếu sáng Chiếu sáng hợp lý góp phần làm tăng suất lao động mà hạn chế tai nạn lao chuyển động, tổ chức xuất dòng điện cao tần phần lượng trường bị thấm hút Trị số độ truyền dẫn tổ chức thể tỉ lệ với thành phần chất lỏng có tổ chức Độ truyền dẫn mạnh máu bắp thịt, yếu mô mỡ Chiều dày lớp mỡ nơi bị xạ có ảnh hưởng đến mức độ phản xạ sóng xạ thể Đại não, tuỷ xương sống có lớp mô mỏng, mắt hoàn toàn nên phận chịu tác dụng nhiều Chịu tác dụng trường điện từ có tần số khác cường độ lớn cường độ giới hạn cho phép cách có hệ thống kéo dài dẫn đến thay đổi số chức thể, trước hết hệ thống thần kinh trung ương, mà chủ yếu làm rối loạn hệ thần kinh thực vật rối loạn hệ thống tim mạch Sự thay đổi làm nhức đầu, dễ mệt mỏi, khó ngủ buồn ngủ nhiều, suy yếu toàn thân, sinh nóng nảy hàng loạt triệu chứng khác Ngoài làm chậm mạch, giảm áp lực máu, đau tim, khó thở, làm biến đổi gan lách Tác dụng lượng điện từ trường tần số siêu cao làm biến đổi máu, giảm thính mũi, biến đổi nhân mắt Sóng vô tuyến gây rối loạn kinh nguyệt phụ nữ Nói chung phụ nữ chịu tác hại sóng điện từ nhiều nam giới Căn để đánh giá tác hại trường điện từ cường độ tác dụng trường biểu thị vôn/met Trị số giới hạn cho phép chỗ làm việc 5V/m lò cảm ứng để tôi, đúc kim loại cho phép đến 10V/m điều kiện không bao che thiết bị Ngoài người ta dùng mật độ dòng công suất xác định lượng truyền qua diện tích 1cm2 vuông góc với phương truyền sóng giây Đơn vị tính μW/cm2, mW/cm2, W/cm2 Trị số cường độ xạ giới hạn cho phép trường điện từ tần số cao cỗ Giáo trình An Toàn Điện Trang 71 làm việc xác định sau: Khi chịu tác dụng ngày làm việc cường độ xạ không lớn 10μW/cm2, chịu tác dụng không 2h ngày không lớn 100μW/cm2, chịu tác dụng không 15-20phút ngày không lớn 1mW/cm2 thiết phải đeo kính để bảo vệ mắt 7.2 Các biện pháp phòng chống Các cuộn cảm ứng nguồn điện từ trường cao (cao tần) Trường bên ống nguy hiểm trường bên ống dây cảm ứng Đối với tụ điện tạo nguồn cao tần, để nung nóng chất cách điện trường hai tụ điện lớn trường phía Nguồn trường phần tử riêng máy phát cuộn dây, tụ điện dây dẫn tuỳ điều kiện công nghệ đặt gian nhà sản xuất chung cần che phủ kín luồng công nghệ nó; tốt đặt chúng phòng riêng biệt Trong sử dụng thiết bị cao tần cần ý đề phòng điện giật, tuân thủ quy tắc an toàn Phần kim loại thiết bị phải nối đất Các dây nối đất phải ngắn không cuộn tròn thành nguồn cảm ứng Các thiết bị cao tần cần rào chắn, bao bọc để tránh tiếp xúc phải phần có điện thế, cần có panen bảng điều khiển, cần phải điều khiển từ xa Nước làm nguội thiết bị có điện áp cần phải tìm cách nối đất Để bao vây vùng có điện từ trường, người ta dùng chắn kim loại có độ dẫn điện cao, vỏ máy cần nối đất Diện tích làm việc cho công nhân làm việc phải đủ rộng Trong phòng đặt thiết bị cao tần không nên có dụng cụ kim loại không cần thiết, tạo nguồn xạ điện từ thứ cấp Vấn đề thông gió cần đặt theo yêu cầu thông gió, ý chụp hút đặt miệng lò không làm kim loại bị cảm ứng 7.3 Ảnh hưởng trường điện từ tần số công nghiệp Điện trường đường dây trạm điện cao (tần số 50Hz) đặc biệt đường dây trạm 220kV đến 500kV thường có trị số cao Khi làm việc, sống gần đường dây, thiết bị trạm cường độ điện trường lớn gây nguy hiểm cho người Khi thiết kế, xây lắp người ta tính đến mức độ an toàn cho dân cư vi phạm quy định khoảng cách an toàn bị ảnh hưởng nguy hiểm Tiêu chuẩn hành ngành điện lực quy định: - Khu dân cư, khu vực có người làm việc thường xuyên cường độ điện trường phải 5kV/m (dưới 5kV/m giới hạn an toàn) - Cấm người vào vùng điện trường có cường độ 20kV/m Giáo trình An Toàn Điện Trang 72 - Khi công nhân làm việc vùng có cường độ điện trường lớn 5kV/m phải có biện pháp bảo vệ hay phải giảm thời gian làm việc trường Để hạn chế tác hại điện trường người ta phải áp dụng biện pháp: mặc quần áo chắn đặc biệt, dùng lưới chắn, lồng chắn để giảm cường độ điện trường tác dụng lên người Ngoài công trình khác gần đường dây cao 220kV-500kV phận kim loại công trình cần nối đất 7.4 Đề phòng tĩnh điện 7.4.1 Hiện tượng tĩnh điện Trong trình sản xuất, số dây chuyền công nghệ thường gặp tượng tích phóng điện tĩnh điện như: dệt vải, len, cuộn sợi vải, giấy, sợi PVC, cán cao su, phủ sơn vải hay giấy, rót vận chuyển dầu Đó tượng tích điện số loại nguyên vật liệu có tính cách điện, số chất lỏng chúng chuyển động cọ xát Khi tích điện đến điện cao, điện tích lớn xảy tượng phóng điện Điện tĩnh điện có trị số thay đổi phụ thuộc vào loại vật liệu, điều kiện môi trường, độ ma sát, vận tốc chuyển động từ vài KV đến vài chục KV cao Khi người công nhân chạm vào sợi, vào băng cao su, giấy, vải cuộn thường bị điện giật, nguy hiểm cho người gây cảm giác khó chịu Trong số môi trường gây nên cháy nổ (khi có xăng dầu, khí dễ cháy, vật liệu nổ) 7.4.2 Các biện pháp phòng tránh ảnh hưởng tĩnh điện Để phòng tránh nguy hiểm phóng điện tĩnh điện người ta áp dụng nhiều biện pháp khác không để xuất tích điện, trung hoà điện tích, dẫn điện tích xuống đất Có thể dẫn biện pháp sau: - Làm tăng độ ẩm nguyên vật liệu môi trường (thường độ ẩm nguyên vật liệu cao tức độ ẩm 85% khả tích điện giảm bản) - Làm tăng điện dẫn nguyên vật liệu (phải phun hay bôi số chất để tăng độ dẫn điện nguyên vật liệu) - Dẫn điện tích xuống đất: dùng lược hay bàn chải kim loại nối đất (răng lược, bàn chải chạm vào sợi vải, len, băng cao su) Nối đất Vải Tấm đỡ a b Hình 7.1: Khử tĩnh điện chổi (a), lược (b) Giáo trình An Toàn Điện Trang 73 - Trung hoà điện tích dùng thiết bị phát ion trung hoà điện tích nguyên vật liệu (dùng tia cực tím, tia rơghen, phóng xạ, điện trường) - Nối đất rulô, trục kim loại dây chuyền hay thùng, bể xitéc, đồ đựng, rót xăng dầu Hình 7.2: Sơ đồ thiết bị trung hoà loại ion hoá cao tần Dây dẫn; Nắp; Biến áp; Đầu phóng điện Tấm đồng; Tấm cách điện.; Nắp Giáo trình An Toàn Điện Trang 74 CHƯƠNG DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT CHO AN TOÀN ĐIỆN CẤP CỨU NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT 8.1 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI TRÁNH BỊ ĐIỆN GIẬT 8.1.1 Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực quy định: X Phải che chắn thiết bị phận mạng điện để tránh nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện Y Phải chịu điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính thiết bị điện thắp sáng theo tiêu chuẩn Z Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ làm việc [ Tổ chức kiểm tra, vận hành theo quy tắc an toàn \ Phải thường xuyên kiểm tra cách điện thiết bị hệ thống điện Qua thực tế cho thấy, hầu hết trường hợp để xảy tai nạn điện giật nguyên nhân thiết bị không hoàn chỉnh, thiết bị không hoàn chỉnh, phương tiện bảo vệ an toàn chưa đảm bảo mà vận hành không quy cách, trình độ vận hành kém, sức khoẻ không đảm bảo Để vận hành an toàn cần phải thường xuyên kiểm tra sửa chữa thiết bị, chọn cán kỹ thuật, mở lớp huấn luyện chuyên môn Cần kiểm tra thiết bị thường xuyên, tu sửa thiết bị theo định kỳ, theo quy trình vận hành Để tránh tình trạng thao tác nhầm không gây cố nguy hiểm cho người cần phải vận hành thiết bị điện theo quy trình với sơ đồ nối điện đường dây bao gồm tình trạng thực tế thiết bị điện điểm có nối đất Các thao tác phải tiến hành theo mệnh lệnh, trừ trường hợp xảy tai nạn có quyền tự động thao tác báo cáo sau 8.1.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện Để phòng ngừa, hạn chế tác hại tai nạn điện, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật an toàn điện sau: * Các biện pháp chủ động đề phòng xuất tình trạng nguy hiểm gây tai nạn - Đảm bảo cách điện thiết bị điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện Bộ môn Hệ thống điện - Khoa Điện - Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng ... phóng điện Tấm đồng; Tấm cách điện. ; Nắp Giáo trình An Toàn Điện Trang 74 CHƯƠNG DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT CHO AN TOÀN ĐIỆN CẤP CỨU NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT 8.1 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN... cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện Bộ môn Hệ thống điện - Khoa Điện - Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Điện Trang 75 - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly -... chữa có tay cầm cách điện; k Cái điện áp di động Bộ môn Hệ thống điện - Khoa Điện - Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Điện Trang 76 Phương tiện bảo vệ cách điện chia làm hai loại

Ngày đăng: 21/09/2017, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w