Bài 3. Tiết kiệm

28 643 0
Bài 3. Tiết kiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3. Tiết kiệm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

Vợ chồng bác An siêng năng lao động nhờ vậy thu nhập của gia đình bác rất cao. Sẵn có tiền của, bác sắm sửa đồ dùng trong gia đình, mua xe máy tốt cho các con. Hai người con bác ỷ vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi ăn chơi thể hiện con nhà giàu. Thế rồi của cải nhà bác An cứ thế lần lư ợt ra đi, cuối cùng cuộc sống rơi vào cảnh nghèo khổ. Do đâu mà cuộc sống của gia đình bác An rơi vào tình trạng như vậy? Để hiểu được vấn đề này chúng ta sẽ nghiên cứu bài mới. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không? Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thư ởng tiền? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo? Thảo có đức tính tiết kiệm Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là tiết kiệm? Tình huống 1: Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt. Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian nghỉ trưa, thời gian giải trí và thăm hỏi bạn bè Tình huống 3: Chị của Mai học lớp 12, trường xa nhà. Mặc dù gia đình tập trung để mua xe máy cho chị, nhưng chị vẫn không đồng ý. Hằng ngày chị vẫn đi học bằng chiếc xe đạp Việt Nam sản xuất. Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, tuy đã lớn nhưng vẫn mặc quần áo của bố, anh để lại. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác. Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì? 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác. c. ý nghĩa của tiết kiệm: Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội Trái với tiết kiệm là gì? Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa . Chúng ta phải thực hành tiết kiệm và điều đó có lợi cho bản thân, gia đình và xã hội. - Tham ô, tham nhũng - Làm thất thoát tài sản của nhà nước - Lãng phí Hãy lấy ví dụ phê phán cách tiêu dùng hoang phí Ví dụ: Công trình: giao thông, xây dựng chất lượng kém, không sử dụng được Đảng và nhà nước ta kêu gọi: tiết kiệm là quốc sách : N: Em đã tiết kiệm như thế nào ( 5 )? N1: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình N2: Rèn luyện tiết kiệm ở trường, lớp N3: Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội N1: - Ăn mặc giản dị - Tiêu dùng đúng mức - Không lãng phí tiền của - Không lãng phí thời gian - Không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả -Tận dụng đồ cũ -Không lãng phí điện, nư ớc - Thu gom giấy vụn N2: - Giữ gìn bàn ghế - Tắt quạt, điện khi ra về - Dùng nước xong khoá van lại - Không vẽ lên bàn ghế . - Không làm hỏng tài sản chung - Ra vào lớp đúng giờ - Không ăn quà vặt N3: - Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên KIỂM TRA BÀI CŨ Thế siêng năng? Trong câu sau, câu thể tính siêng năng, kiên trì? a) Có công mài sắt, có ngày nên kim b) Kiến tha lâu đầy tổ c) Góp gió thành bão KIỂM TRA BÀI CŨ Thế siêng năng? Siêng thể cần cù, tự giác, miệt mài công việc, làm việc cách thường siêng, đặn, không tiếc công sức Trong câu sau, câu thể tính siêng năng, kiên trì? a) Có công mài sắt, có ngày nên kim b) Kiến tha lâu đầy tổ c) Góp gió thành bão Bài 3: TIẾT KIỆM I Tìm hiểu bài: Truyện đọc: Thảo Hà (sgk/7,8) II Nội dung học: Thế tiết kiệm? * Tình 1: Lan xếp thời gian học tập khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết học tập tốt * Tình 2: Bác Dũng làm xí nghiệp may mặc Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm Mặc dù bác có thời gian nghỉ trưa, thời gian giải trí thăm bạn bè * Tình 3: Chị Mai học đại học, trường xa nhà Mặc dù gia đình tập trung để mua xe máy cho chị, chị không đồng ý Hằng ngày học xe đạp Việt Nam tổ chức * Tình 4: Anh em nhà bạn Đức ngoan, lớn mặc quần áo bố, anh để lại Bài 3: TIẾT KIỆM I Tìm hiểu bài: Truyện đọc: Thảo Hà (sgk/7,8) II Nội dung học: Thế tiết kiệm? Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lí, mức *Phân biệt giữathời tiết gian, kiệm sức với hà kiệtvàvàcủa xa hoa, lãng phí cải vật chất, lựctiện, củakeo người khác Hà tiện, keo kiệt: sử dụng cải, tiền bạn cách hạn chế đáng, mức cần thiết Xa hoa, lãng phí: Bài 3: TIẾT KIỆM I Tìm hiểu bài: Truyện đọc: Thảo Hà (sgk/7,8) II Nội dung học: Thế tiết kiệm? Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lí, mức *Phân biệt giữathời tiết gian, kiệm sức với hà kiệtvàvàcủa xa hoa, lãng phí cải vật chất, lựctiện, củakeo người khác Hà tiện, keo kiệt: sử dụng cải, tiền bạn cách hạn chế đáng, mức cần thiết Xa hoa, lãng phí: tiêu phí cải, tiền bạc, sức lực, thời gian mức cần thiết Bài 3: TIẾT KIỆM I Tìm hiểu bài: II Nội dung học: Thế tiết kiệm? Ý nghĩa sống tiết kiệm: Bài 3: TIẾT KIỆM I Tìm hiểu bài: II Nội dung học: Thế tiết kiệm? Ý nghĩa sống tiết kiệm: - Về đạo đức: + Đây phẩm chất tốt đẹp, thể quý trọng kết lao + Sống hoang phí dễ dẫn người đến chỗ hư hỏng, sa ngã động xã hội, quý trọng mồ hôi, công sức trí tuệ - Vềngười kinh tế: Tiết kiệm giúp ta tích luỹ vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước - Về văn hoá: Tiết kiệm để thể lối sống có văn hoá * Thảo luận nhóm: Em tiết kiệm nào? Rèn luyện tính tiết kiệm gia đình Rèn luyện tính tiết kiệm lớp, trường Rèn luyện tính tiết kiệm xã hội Tiết kiệm gia đình: Tiết kiệm lớp, trường: - Ăn mặc giản dị - Tiêu dùng mức - Giữ gìn bàn ghế - Không lãng phí thời - Tắt đèn, tắt quạt gian để chơi không dùng - Không làm hư hỏng -Dùng nước xong khoá đồ dùng cẩu thả lại - Tận dụng đồ cũ -Không vẽ bậy lên bàn -Không lãng phí điện, ghế, lên tường nước - Không làm hỏng tài - Thu gom giấy vụn, đồ sản chung phế thải… -Ra vào lớp - Không ăn quà vặt học Tiết kiệm xã hội: - Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên - Thu gom giấy vụn, đồ phế thải - Tiết kiệm điện, nước - Không hái hoa, bẻ cành - Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên rừng, động thực vật ,… Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, nước ta gặp khó khăn lớn nạn đói đe doạ Bác Hồ lời kêu gọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo biện pháp hũ gạo cứu đói Bác gương mẫu thực trước cách tuần nhịn ăn bữa, bỏ số gạo vào hũ cứu đói   Bác dạy: “Ai mang vàng vứt người điên rồ Ai mang thời vứt người ngu dại” Không phải ngẫu nhiên mà Người dạy Đó kinh nghiệm Người đúc rút từ trình làm việc đời làm cách mạng Người Bản thân Hồ Chủ Tịch gương tiết kiệm thời gian Người nói rằng: "Từ Chủ tịch Chính phủ người chạy giấy, người quét dọn quan nhỏ, người ăn lương dân, làm việc cho dân làm việc phải đến giờ, đến trễ sớm Phải nhớ rằng: Dân lấy tiền mồ hôi nước mắt để trả lương cho ta Ai lười biếng tức lừa gạt dân”        * Học sinh tiết kiệm cách: - Giữ gìn quần áo, sách để dùng lâu dài - Tiết kiệm tiền ăn sáng - Sắp xếp thời gian để vừa học, vừa giúp đỡ cha mẹ - Tiết kiệm thời gian không lao vào trò chơi, việc làm vô bổ - Giảm bớt chi tiêu không cần thiết - Tắt quạt, tắt ti vi, khoá vòi nước không sử dụng Bài 3: TIẾT KIỆM I Tìm hiểu bài: 1.Thế tiết kiệm ? II Nội Ýdung nghĩabài củahọc: sống tiết kiệm: III Bài tập: Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với thành ngữ nói tiết kiệm: - Năng nhặt chặt bị x - Cơm thừa, gạo thiếu - Góp gió thành bão x - Của bền người x - Vung tay trán - Kiếm củi ba năm, thiêu 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói tính tiết kiệm? 44 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Trái với tiết kiệm gì? 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 25 25 Học sinh có cần phải thực hành tiết kiệm không? Kể lại việc làm thể tính tiết kiệm? Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng nội dung học - Làm tập lại - Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói tính tiết kiệm - Chuẩn bị bài: Lễ độ + Đọc truyện em Thuỷ + Trả lời câu hỏi phần gợi ý Giaùo aùn GDCD 6 – (08-09) Phaïm Thò Thu Hoa Tuần 4 Bài 3(1 tiết): TIẾT KIỆM I- Mục tiêu bài: 1. Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm (Tích hợp môi trường) 2. Kĩ năng: Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào? Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể. 3. Thái độ: Biết sống tiết kiệm, không sống xa hoa, lãng phí. Có ý thức rèn luyện tính tiết kiệm. Học tập gương tiết kiệm của người khác. II- Tài liệu và phương tiện: - THCD 6 (51 → 54) - Mẫu chuyện về tham ô, lãng phí làm thất thoát tiền của, vật dụng của nhà nước. - Ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm, bủn xỉn, xa xỉ… - Các câu hỏi thảo luận nhóm và bài tập kiểm tra. III- Các hoạt động chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: sĩ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (8ph): Gọi 3 HS cùng 1 lúc lên làm BT trên bảng. HS1: BT 1 (Giấy A4: TNKQ về siêng năng) và câu hỏi: Vì sao em đồng ý với ý kiến đó? Đáp án: ý 1,2,4,9,10. HS2: BT 2 (Giấy A4: TNKQ về siêng năng) và câu hỏi: Ý nghĩa của tính siêng năng, kiên trì? Đáp Án: ý 3,4,6,7,8. HS3: BT3 (Giấy A4: TNKQ…) và hỏi thêm: Vì sao em chọn câu đó? Đáp Án: Nói về tính siêng năng: + Câu 1,2,3,5,6,7,9. + Câu 8: kiên trì. + Câu 5 : cả siêng năng và kiên trì. * GV kiểm tra BT về nhà của 3 HS trên – Cho HS bổ sung, nhận xét phần bài tập trên bảng; giáo viên ghi điểm) * Lưu ý sửa BT 3(Giấy A4) để chuyển sang bài 3: Tiết kiệm 3. Giới thiệu bài mới: (2ph) Trong bài tập 3 (A4): Câu 2,4,10: “Siêng năng là gốc của giàu – Tiết kiệm là nguồn của giàu”. Người biết chăm chỉ, bền bỉ làm việc để có thu nhập cao, nhưng nếu không biết tiết kiệm trong tiêu dùng thì cuộc sống vẫn bị nghèo khổ - Vậy em đã tiết kiệm ntn? Không chỉ biết tiết kiệm trong tiêu dùng mà còn tiết kiệm về mặt nào nữa…? Chúng ta cùng tìm hiểu→ Bài 3: -1- Giaùo aùn GDCD 6 – (08-09) Phaïm Thò Thu Hoa Tg HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 12 ph 07 ph 12 ph ● HĐ 1: Phương pháp đàm thoại, KTTD → Tìm hiểu truyện đọc: Biểu hiện tính Tiết kiệm của Thảo và Hà. * HS đóng vai 4 nhân vật để đọc truyện. H1: Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? - HS dựa sgk - 9 trả lời, GV ghi bảng các ý kiến của HS (Theo biểu hiện của tính tiết kiệm- GV sử dụng TLCD) H2: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? (Tiết kiệm) H3: Suy nghĩ và hành vi của Hà: (sgk -9) + Trước khi đến nhà Thảo? + Sau khi đến nhà Thảo? H4: Em có nhận xét gì về việc làm của Thảo và suy nghĩ của Hà? (TLCD) (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. Lớp nhận xét vàGV chốt ý đúng, HS có thể ghi vở…) ● HĐ 2: P 2 sử dụng tình huống → Biểu hiện của tính tiết kiệm. * Gọi HS đọc 3 tình huống (trên giấyAo): Tình huống 1: Lan sắp xếp thời gian rất khoa học để đạt kết quả học tập tốt. Tình huống 2: Bác Trung làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian nghỉ trưa, thời gian giải trí và thăm bạn bè. Tình huống 3: Chị của Mai học lớp 12, trường xa nhà. Mặc dù trường tập trung để mua xe máy cho chị, nhưng chị đã không đồng ý. Hằng ngày chị vẫn đi học bằng chiếc xe đạp Việt Nam sản xuất. H5: Lan tiết kiệm về mặt nào? (Thời gian, công sức) H6: Bác Trung tiết kiệm mặt nào? (Sức khoẻ, tiền của) H7: Chị Mai tiết kiệm về mặt nào? (Tiền của của gia đình). H4: Thế nào là TK (Biểu hiện của TK )? ●HĐ 3: P 2 Trò chơi: Tiếp sức → Vì sao phải tiết kiệm? HS Thực hành tiết kiệm ntn?. * Chia lớp làm 4 nhóm, 4 câu hỏi, thời gian 3ph; HS của từng nhóm lần lượt ghi lên bảng phần trả lời câu I- Tìm hiểu truyện đọc: Thảo và Hà (sgk tr 8+9) Việc làm của Thảo và suy nghĩ của Hà sau khi đến nhà Thảo đều thể hiện là người biết tiết kiệm. II- Nội dung bài học 1. Thế nào là tiết kiệm: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời Ngày 25 tháng 8 năm 2010 THCS An Thạnh Tây Nguyễn Đồng Khởi Tuần thứ: 4 Tiết thứ : 4 Bài giảng: Bài : 3 TIẾT KIỆM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm và ý nghĩa của tiết kiệm. 2. Về kỷ năng: - Biết tự đánh giá mình về ý thức thực hiện tính tiết kiệm. - Biết tiết kiệm chi tiêu thời gian, công sức, của cải cho bản thân, gia đình và cho tập thể. 1. Về thái độ: Biết sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC: 1. Định hướng phương pháp: Kết hợp diễn giải, phân tích, đặt câu hỏi, thảo luận… 2. Chuẩn bị phương tiện: - Một số câu ca dao hoặc tục ngữ. - Bảng phụ với bài tập trắc nghiệm. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (7P): - Phẩm chất siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? - Cho một ví dụ không siêng năng, một ví dụ thiếu kiên trì và cho biết tác hại của biểu hiện đó. 1. Dạy – học bài mới: A. Giới thiệu bài (15P): Nếu phẩm chất siêng năng, kiên trì giúp ta tích cực làm việc để tạo ra nhiều giá trị cho cuộc sống thì tích tiết kiệm sẽ hạn chế được sự hao hụt, lãng phí những giá trị mà ta đã tạo ra được. Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay để biết rõ tiết kiệm là gì và nó có lợi ích ra sao. 15 Ngày 25 tháng 8 năm 2010 THCS An Thạnh Tây Nguyễn Đồng Khởi B. Khai triển nội dung: Chủ thể HĐ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HĐ1: Tìm hiểu khái niệm (10P): Đọc sách giáo khoa. Nhân vật nào trong truyện biết sử dụng của cải một cách đúng mức và họp lý? Nhân vật Thảo. Thảo sử dụng của cải đúng mức và hợp lý biểu hiện ở chỗ nào? Không nhận tiền của mẹ để đi chơi. Nhà thảo có hoàn cảnh ra sao mà Thảo phải làm như vậy? Nhà túng thiếu, mẹ Thảo phải làm việc vất vã. Việc Thảo sử dụng tiền bạc, của cải hợp lý, đúng mức đã thể hiện đức tính gì? Tính tiết kiệm. Vậy qua phân tích, em hiểu thế nào là tiết kiệm? Đóng SGK, trả lời. Hoàn cảnh nhà Hà như thế nào so với nhà Thảo? Giống với hoàn cảnh nhà Thảo. Cụ thể nhà Hà như thế nào? Trả lời. Cách sống của Hà có phù hợp với hoàn cảnh nhà mình không? Trả lời: không. Biểu hiện ở chỗ nào? Hà thích đi chơi, lãng phí tiền bạc và công sức làm việc của mẹ, lãng phí thời gian học tập của bản thân.  Nhưng Hà cũng có ưu điểm. ? Em cho biết Hà có ưu điểm gì? 1. Khái niệm: Tiết kiệm là sử dụng đúng mức, hợp lý về của cải, thời gian, công sức của mình và của người khác. 16 Ngày 25 tháng 8 năm 2010 THCS An Thạnh Tây Nguyễn Đồng Khởi HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: Hà biết suy nghĩ và hối lỗi, biết thương mẹ làm việc cực nhọc. Vì vậy, dù không bằng Thảo, Hà cũng đáng được trân trọng. Nêu lại mục khái niệm. HĐ2: Nhận biết biểu hiện đúng tính tiết kiệm - phân tích ý nghĩa (10P):  Treo bảng phụ có ghi các nội dung sau: ? Các biểu hiện trên đây, ai là người không tiết kiệm? Trả lời. Hành vi đó có những tác hại gì? Tác hại cho ai? Trả lời. Hành vi của ai ở trên là tiết kiệm? Trả lời. Điều đó có lợi ích gì? Lợi ích cho ai? Trả lời. Qua phân tích, em thấy tính tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Đóng SGK, suy nghĩ trả lời. Bạn Ngọc Trâm quý trọng thành quả lao động của ai? Suy nghĩ, trả lời. Tại sao tiết kiệm làm cho cuộc sống 2. Ý nghĩa: Phẩm chất tiết kiệm giúp ta: - Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác. - Tạo điều kiện để cuộc sống ngày càng ổn định và phát triển. 17 a/ Ngọc Trâm luôn hạn chế ăn quà bánh. b/ Hùng đùa giỡn, xô cửa, chạy nhảy trên bàn ghế. c/ Tú Ngân dùng tiền mẹ cho hỗ trợ các bạn nghèo hơn mình. d/ Thắng tan học thì chơi điện tử, trong khi bố ở nhà đi làm thuê. Ngày 25 tháng 8 năm 2010 THCS An Thạnh Tây Nguyễn Đồng Khởi HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: ngày càng ổn định và phát triển? Thảo luận 5P, đại diện Bài 3: TIẾT KIỆM 1. Truyện đọc Thảo và Hà Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ  ? Em hãy nêu những biểu hiện của tính siêng n ? Em hãy nêu những biểu hiện của tính siêng n ă ă ng, ng, kiên trì trong HT, LĐ và trong cuộc sống. kiên trì trong HT, LĐ và trong cuộc sống.  ? Bản thân em ? Bản thân em đ đ ã thực hiện siêng n ã thực hiện siêng n ă ă ng, kiên trì nh ng, kiên trì nh ư ư thế nào? thế nào?  Thảo có suy nghĩ gì khi Thảo có suy nghĩ gì khi đư đư ợc mẹ th ợc mẹ th ư ư ởng tiền? ởng tiền?  - Không sử dụng tiền công - Không sử dụng tiền công đ đ an giỏ của mẹ mình an giỏ của mẹ mình đ đ ể ể đ đ i ch i ch ơ ơ i. i.  - Dành tiền - Dành tiền đ đ ó ó đ đ ể mua gạo. ể mua gạo. Việc làm của Thảo thể hiện Việc làm của Thảo thể hiện đ đ ức tính gì? ức tính gì? - Việc làm của Thảo thể hiện - Việc làm của Thảo thể hiện đ đ ức tính tiết kiệm. ức tính tiết kiệm. Em hãy phân tích diễn biến trong suy nghĩ và hành vi của Em hãy phân tích diễn biến trong suy nghĩ và hành vi của Hà tr Hà tr ư ư ớc và sau khi ớc và sau khi đ đ ến nhà Thảo. ến nhà Thảo.  - Tr - Tr ư ư ớc khi ớc khi đ đ ến nhà Thảo: Đề nghị mẹ th ến nhà Thảo: Đề nghị mẹ th ư ư ởng tiền ởng tiền đ đ ể liên ể liên hoan cùng các bạn. hoan cùng các bạn.  - Sau khi - Sau khi đ đ ến nhà Thảo: Thấy ến nhà Thảo: Thấy đư đư ợc việc làm của Thảo, Hà ợc việc làm của Thảo, Hà khóc, ân hận, tự hứa quyết khóc, ân hận, tự hứa quyết đ đ ịnh tiết kiệm trong tiêu dùng. ịnh tiết kiệm trong tiêu dùng. Em hãy cho biết ý kiến của em về 2 nhân vật trong truyện? Em hãy cho biết ý kiến của em về 2 nhân vật trong truyện?  Bài 3 Bài 3 : : TIẾT KIỆM TIẾT KIỆM 1. 1. Truyện đọc Truyện đọc 2. 2. Nội dung bài học Nội dung bài học a. a. Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm là biết sử dụng một cách Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, hợp lý, đ đ úng mực của cải vật chất, thời úng mực của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của ng gian, sức lực của mình và của ng ư ư ời khác. ời khác. Bản thân em đã thực hiện TK như thế nào ở trường cũng như ở nhà? Ở nhà trường Ở nhà trường Ở nhà Ở nhà - Không vứt phấn bừa bãi - Không vứt phấn bừa bãi - Không xài tiền phun phí - Không xài tiền phun phí - Tắt đèn, quạt khi ra khỏi - Tắt đèn, quạt khi ra khỏi phòng phòng - Tiết kiệm điện - Tiết kiệm điện - Không làm hư hỏng bàn, - Không làm hư hỏng bàn, ghế ghế - Không đua đòi - Không đua đòi - Giữ gìn đồ dùng học tập - Giữ gìn đồ dùng học tập - Tận dụng thời gian làm - Tận dụng thời gian làm việc việc  Bài 3 Bài 3 : : TIẾT KIỆM TIẾT KIỆM 1. 1. Truyện đọc Truyện đọc 2. 2. Nội dung bài học Nội dung bài học a. a. Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đ đ úng úng mực của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và mực của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của ng của ng ư ư ời khác. ời khác. b. Ý nghĩa của tiết kiệm: b. Ý nghĩa của tiết kiệm: Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao đ đ ộng ộng của bản thân mình và của ng của bản thân mình và của ng ư ư ời khác. ời khác. * * Tục ngữ: Tục ngữ: Tích tiểu thành đại. Tích tiểu thành đại. * Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió * Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống. vào nhà trống. Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Một số câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm: - Được mùa chớ phụ ngô khoai Được mùa chớ phụ ngô khoai Đến khi Vợ chồng bác An siêng năng lao động nhờ vậy thu nhập của gia đình bác rất cao. Sẵn có tiền của, bác sắm sửa đồ dùng trong gia đình, mua xe máy tốt cho các con. Hai ng ời con bác ỷ vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi ăn chơi thể hiện con nhà giàu. Thế rồi của cải nhà bác An cứ thế lần l ợt ra đi, cuối cùng cuộc sống rơi vào cảnh nghèo khổ. Do đâu mà cuộc sống của gia đình bác An rơi vào tình trạng nh vậy? Để hiểu đ ợc vấn đề này chúng ta sẽ nghiên cứu bài mới. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ th ởng tiền không? Thảo có suy nghĩ gì khi đ ợc mẹ th ởng tiền? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà tr ớc và sau khi đến nhà Thảo? Thảo có đức tính tiết kiệm Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng th ơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng th ơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là tiết kiệm? Tình huống 1: Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt. Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian nghỉ tr a, thời gian giải trí và thăm hỏi bạn bè Tình huống 3: Chị của Mai học lớp 12, tr ờng xa nhà. Mặc dù gia đình tập trung để mua xe máy cho chị, nh ng chị vẫn không đồng ý. Hằng ngày chị vẫn đi học bằng chiếc xe đạp Việt Nam sản xuất. Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, tuy đã lớn nh ng vẫn mặc quần áo của bố, anh để lại. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và ng ời khác. 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng th ơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và ng ời khác. b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của ng ời khác. Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì? 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng th ơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và ng ời khác. b. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của ng ời khác. c. ý nghĩa của tiết kiệm: Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội Trái với tiết kiệm là gì? Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa Chúng ta phải thực hành tiết kiệm và điều đó có lợi cho bản thân, gia đình và xã hội. - Tham ô, tham nhũng - Làm thất thoát tài sản của nhà n ớc - Lãng phí Hãy lấy ví dụ phê phán cách tiêu dùng hoang phí Ví dụ: Công trình: giao thông, xây dựng chất l ợng kém, không sử dụng đ ợc Đảng và nhà n ớc ta kêu gọi: tiết kiệm là quốc sách : N: Em đã tiết kiệm nh thế nào ( 5 )? N1: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình N2: Rèn luyện tiết kiệm ở tr ờng, lớp N3: Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội N1: - Ăn mặc giản dị - Tiêu dùng đúng mức - Không lãng phí tiền của - Không lãng phí thời gian - Không làm h hỏng đồ dùng do cẩu thả -Tận dụng đồ cũ -Không lãng phí điện, n ớc - Thu gom giấy vụn N2: - Giữ gìn bàn ghế - Tắt quạt, điện khi ra về - Dùng n ớc xong khoá van lại - Không vẽ lên bàn ghế - Không làm hỏng tài sản chung - Ra vào lớp đúng giờ - Không ăn quà vặt N3: - Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên - Thu gom giấy vụn - Tiết kiệm điện n ớc - Không làm thất thoát tài sản xã hội - Không la cà, nghiện ngập 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) - Thảo có đức tính tiết kiệm - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng th ơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm là biết sử dụng một cách ... cần thiết Bài 3: TIẾT KIỆM I Tìm hiểu bài: II Nội dung học: Thế tiết kiệm? Ý nghĩa sống tiết kiệm: Bài 3: TIẾT KIỆM I Tìm hiểu bài: II Nội dung học: Thế tiết kiệm? Ý nghĩa sống tiết kiệm: -Về... không sử dụng Bài 3: TIẾT KIỆM I Tìm hiểu bài: 1.Thế tiết kiệm ? II Nội Ýdung nghĩabài củahọc: sống tiết kiệm: III Bài tập: Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với thành ngữ nói tiết kiệm: - Năng... anh để lại Bài 3: TIẾT KIỆM I Tìm hiểu bài: Truyện đọc: Thảo Hà (sgk/7,8) II Nội dung học: Thế tiết kiệm? Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lí, mức *Phân biệt giữathời tiết gian, kiệm sức với

Ngày đăng: 21/09/2017, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. Thế nào là siêng năng?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan