1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

36 946 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Người soạn: Trương Văn Hoạt GVHD : Võ Hữu Tâm Kon Tum 3/2008 I. GIỚI THIỆU CHUNG Câu 1: hãy chọn đáp án đúng. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có 3 nhóm chi tiết là: A- nhóm pit-tông, nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu. B- nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu, nhóm xécmăng. C- nhóm thanh truyền, nhóm xécmăng, nhóm bạc lót. D- nhóm trục khuỷu, nhóm pit-tông, nhóm xilanh. A B C D Đúng Sai Sai Sai I. GIỚI THIỆU CHUNG Câu 2: hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghóa. khi động cơ làm việc: chuyển động tònh tiến trong xilanh, quay tròn, là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu. A- pit-tông, trục khuỷu, thanh truyền. B- thanh truyền, pit-tông, trục khuỷu. C- pit-tông, thanh truyền, trục khuỷu . D- trục khuỷu, pit-tông, thanh truyền . Đúng Sai Sai Sai ? ? ? ? I. GIỚI THIỆU CHUNG  Cơ cấu TKTT có 3 nhóm chi tiết: Nhóm pit-tông: Chuyển động tònh tiến trong xilanh. Nhóm thanh truyền: Truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu. Nhóm trục khuỷu: Trục khuỷu quay tròn. II.PIT-TÔNG 1.Nhiệm vụ: Câu 1: hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghóa. Pit-tông cùng với và tạo thành không gian làm việc, nhận lực đẩy của khí cháy truyền cho . để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình . A-nắp máy; xilanh; trục khuỷu; nạp, nén và thải. B-xilanh; trục khuỷu; nắp máy; nạp, nén và thải. C-xilanh; nắp máy; trục khuỷu; nạp, nén và thải . D-trục khuỷu; xilanh; nắp máy; nạp, nén và thải . Đúng Sai Sai Sai ? ? ? ? 2.Cấu tạo: Câu1: Pit-tông gồm những phần nào ?. Câu2: Đỉnh pit-tông có nhiệm vụ gì, có những dạng nào ?. Câu3: Đầu pit-tông có nhiệm vụ gì, cấu tạo như thế nào?. Câu4:thân pit-tông có nhiệm vụ gì, cấu tạo như thế nào?. II.PIT-TÔNG II.PIT-TÔNG 2.Cấu tạo:  Pit-tông có 3 phần: đỉnh, đầu và thân. Đỉnh pit-tông: - Đỉnh bằng, đỉnh lồi, đỉnh lõm. Đầu pit-tông: - Có rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu. Thân pit-tông: - Dẫn hướng cho pit-tông chuyển động. - Liên kết với thanh truyền để truyền lực. III.THANH TRUYỀN 1.Nhiệm vụ: Câu 1: chọn đáp án đúng. Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa: A- pit-tông và trục khuỷu. B- trục khuỷu và thanh truyền. C- pit-tông và thanh truyền. D- pit-tông và xecmăng. Đúng Sai Sai Sai ? ? ? ? 2.Cấu tạo: Câu1: Thanh truyền gồm có mấy phần?. Câu2: Đầu nhỏ có cấu tạo như thế nào, được lắp ở đâu ?. Câu3: Thân thanh truyền có cấu tạo như thế nào ?. Câu4: Đầu to có cấu tạo như thế nào, được lắp ở đâu ?. Câu5: Bạc lót dùng để làm gì ?, được lắp ở đâu ?. III.THANH TRUYỀN 2.Cấu tạo:  Gồm có 3 phần: Đầu nhỏ hình trụ rỗng, được lắp với chốt pit-tông. Thân nối đầu nhỏ với đầu to, có tiết diện cắt ngang hình chữ I. Đầu to làm liền khối hoặc cắt làm 2 nửa ghép với nhau bằng bu lông.  Đầu to được lắp với chốt khuỷu.  Trong đầu nhỏ và đầu to có lắp bạc lót hoặc ổ bi. III.THANH TRUYỀN [...]... to thanh truyền Bạc lót Thân Bạc lót Đầu to Đầu nhỏ IV.TRỤC KHUỶU 2 .Cấu tạo: Câu1: Trục khuỷu gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi Đầu Thân Đuôi 1-Đầu 2,3,4,5-Thân 6-Đuôi IV.TRỤC KHUỶU 2 .Cấu tạo: Câu2: Đầu trục khuỷu có dạng hình trụ Đầu Đuôi Thân IV.TRỤC KHUỶU 2 .Cấu tạo: Câu3: Thân gồm có:  Cổ khuỷu: là Bài 23 CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN Thực hiện: Thầy Văn NỘI DUNG GIỚI THIỆU CHUNG PIT-TÔNG THANH TRUYỀN TRỤC KHUỶU ĐỘNG CƠ KÌ ĐỘNG CƠ KÌ I GIỚI THIỆU CHUNG Cơ cấu trục khuỷu truyền có ba nhóm chi tiết: Nhóm Pit-tông •Nhóm pit-tông •Nhóm truyền Nhóm truyền •Nhóm trục khuỷu Nhóm trục khuỷu NHÓM PIT-TÔNG NHÓM THANH TRUYỀN NHÓM TRỤC KHUỶU Pit-tông Chuyển động tịnh tiến xilanh Trục khuỷu Chuyển động quay tròn Thanh truyền Truyền lực pittông trục khuỷu, vừa chuyển động tịnh tiến, vừa quay tròn II PIT-TÔNG Nhiệm vụ pit-tông  Cùng với xy-lanh nắp máy tạo thành buồng đốt  Tiếp nhận lực khí cháy làm quay trục khuỷu (cháy giản nở)  Tiếp nhận lực kéo, lực đẩy trục khuỷu truyền đến (các kì xả, hút, nén)  Đóng, mở cửa thông khí (đ/c kì) KÌ CHÁY-GIẢN KÌ XẢ, NÉN NỞ II PIT-TÔNG Cấu tạo Đỉnh Đầu Thân III THANH TRUYỀN Cấu tạo • Thân nối đầu nhỏ với đầu to, thường có tiết diện ngang hình chữ I • Đầu to làm liền khối cắt làm hai nửa • Bên đầu nhỏ đầu to truyền có lắp bạc lót ổ bi Tại đầu nhỏ đầu to truyền cần phải lắp bạc lót ổ bi?  Giảm ma sát chi tiết động làm việc  Dễ dàng tháo lắp, thay sửa chữa IV TRỤC KHUỶU IV TRỤC KHUỶU Nhiệm vụ: • Nhận lực từ truyền để tạo mômen quay để kéo máy công tác • Dẫn động cấu hệ thống động Cấu tạo Thân Đầu Đuôi Cấu tạo Trục khuỷu động bốn xi lanh Đầu trục khuỷu Má khuỷu Chốt khuỷu Đối trọng Cổ khuỷu Đuôi trục khuỷu Cấu tạo Cổ khuỷu Cổ khuỷu trục quay trục khuỷu Cấu tạo Chốt khuỷu Chốt khuỷu để lắp đầu to truyền Cấu tạo Má khuỷu Má khuỷu để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu Cấu tạo Đối trọng Đối trọng làm liền với má khuỷu làm riêng Cấu tạo Đuôi trục khuỷu Đuôi trục khuỷu cấu tạo để lắp bánh đà, cấu truyền lực tới máy công tác CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN Một số câu hỏi: Câu 1: Hãy chọn đáp án Cơ cấu trục khuỷu truyền có nhóm chi tiết là: A Nhóm truyền, nhóm trục khuỷu, nhóm xec-măng B Nhóm truyền, nhóm bạc lót, nhóm trục khuỷu C Nhóm pit-tông, nhóm truyền, nhóm trục khuỷu D Nhóm pit-tông, nhóm bạc lót, nhóm trục khuỷu Một số câu hỏi: Câu 2: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: ”Khi động làm việc, … chuyển động tịnh tiến xilanh, … quay tròn, …là chi tiết truyền lực pit-tông trục khuỷu.” A Pit-tông, trục khuỷu, truyền B Thanh truyền, trục khuỷu, pit-tông C Pit-tông, truyền, trục khuỷu D Thanh truyền, pit-tông, trục khuỷu Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo thân xilanh cấu tạo của động cơ tạo thân xilanh cấu tạo của động cơ làm mát bằng nước và bằng không làm mát bằng nước và bằng không khí khí Baøi 23 Baøi 23 • Cơ cấu trục khuỷu Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có ba thanh truyền có ba nhóm chi tiết: nhóm chi tiết: • + Nhóm pittông + Nhóm pittông • + Nhóm thanh truyền + Nhóm thanh truyền • + Nhóm trục khuỷu + Nhóm trục khuỷu Nhóm Nhóm pittôn pittôn g g Nhóm thanh truyề n Nhóm trục khuỷu • 1. Nhiệm vụ: 1. Nhiệm vụ: • Pít tông có nhiệm vụ cùng với xilanh và Pít tông có nhiệm vụ cùng với xilanh và nắp xilanh tạo thành không gian làm việc; nắp xilanh tạo thành không gian làm việc; nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải nạp, nén và thải • 2. Caáu taïo: 2. Caáu taïo: • Pít tông được chia làm 3 Pít tông được chia làm 3 phần chính: phần chính: • - Đỉnh píttông có ba dạng: - Đỉnh píttông có ba dạng: • + Đỉnh bằng + Đỉnh bằng • + Đỉnh lồi + Đỉnh lồi • + Đỉnh lõm + Đỉnh lõm • - Đầu píttông có các rãnh để - Đầu píttông có các rãnh để lắp xecmăng lắp xecmăng • - Thân píttông có lỗ ngang - Thân píttông có lỗ ngang để lắp chốt pittông để lắp chốt pittông Đỉn h lồi Đỉn h bằn g Đỉn h lõm 1. Nhiệm vụ: 1. Nhiệm vụ: Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa píttông và trục khuỷu giữa píttông và trục khuỷu 2 2 . Caáu taïo . Caáu taïo Thanh truyền được chia làm Thanh truyền được chia làm ba phần: ba phần: -Đầu nhỏ thanh truyền có -Đầu nhỏ thanh truyền có dạng hình trụ rỗng để lắp dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pittông chốt pittông -Thân thanh truyền nối đầu -Thân thanh truyền nối đầu nhỏ với đầu to nhỏ với đầu to -Đầu to thanh truyền để lắp -Đầu to thanh truyền để lắp với chốt khuỷu với chốt khuỷu [...]... Nhiệm vụ: - Nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay để kéo máy công tác - Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ 2 Cấu tạo • • • • • • • • - Cấu tạo của trục khuỷu tuỳ thuộc vào loại kích cỡ của động cơ - Trục khuỷu THÂN MÁY KIEÅM TRA BAØI CUÕ Trình bày nhiệm vụ, đặc điểm cấu tạo của thân máy và nắp máy ? NẮP MÁY Gaõn chu lửùc Laự taỷn nhieọt Thõn xilanh Caực te Sụ mi xilanh Gaõn chu lửùc Trc khuu Đặc điểm của thân xy-lanh làm mát bằng nước và làm mát bằng gió ? Baứi 23: Cễ CAU TRUẽC KHUYU THANH TRUYEN CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN I. NHIỆM VỤ CHUNG: II. K T C U CHUNG:Ế Ấ III. CÁC CHI TIẾT CHÍNH TRONG CƠ CẤU: MOÂ HÌNH ÑOÄNG CÔ VI DEO Biến chuyển động tònh tiến của pittông thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu trong kì cháy – giãn nở và ngược lại trong các kì cản. KÌ XẢ, NÉN KÌ CHÁY-GIẢN NỞ KÌ HÚT I.NHI M V Ệ Ụ CHUNG II. K T C UẾ Ấ CHUNG 1. Nhoùm pít-toâng: 2. Nhoùm thanh truy n:ề 3. Nhoùm tr c khu u:ụ ỷ MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ 1. Hình cắt động cơ thật 2. Động cơ máy bay [...]... đúc N Chế BẠC CHỐNG MÀI MÒ ? TRỤC KHUỶU a Nhiệm vụ b Đặc điểm cấu tạo: c Vật liệu và phương pháp chế tạo: NHIỆM VỤ  Tiếp nhận lực khí thể thông qua pittông và thanh truyền Trục khuỷu ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO HAI MÁ KHUỶU Số lượng khuỷu ? ? ĐUÔI KHUỶU Lắp bánh đà, buli … SỐ XILANH THÂN KHUỶU Tôi ? CHÓNG MÀI MÒN CHỐT KHUỶU HAI CỔ CHÍNH Có bánh răng điều khiển cơ cấu phân phối khí ĐẦU KHUỶU VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP... rèn sau đó gia công cắt gọt (tiện, phay,…) VI DEO CỦNG CỐ BÀI Cấu tạo pittông gồm: ĐỈNH Các rảnh trên thân pittông dùng để: ĐẦU 3 phần Nhiệm vụ của thanh truyền: Lắp các vòng găng THÂN Số lượng trục khuỷu trong một động cơ: Liên kết và truyền lực giữa pittông và thanh truyền 1 trục khuỷu DẦU KHÍ 1 hay nhiều khuỷu 2 cổ chính 1 chốt khuỷu 2 má khuỷu ... CHÍNH CỦA CƠ CẤU 1 3 4 5 Pittông: Vòng găng (xec-măng): Thanh truyền: Trục khuỷu: PITTÔNG a Nhiệm vụ: b Đặc điểm cấu tạo: c Vật liệu và phương pháp chế tạo: NHIỆM VỤ  Cùng với xy-lanh và nắp máy tạo thành buồng đốt  Tiếp nhận lực khí thể làm quay trục khuỷu KÌ CHÁY-GIẢN NỞ KÌ XẢ, NÉN (cháy giản nở)  Tiếp nhận lực kéo, lực đẩy do trục khuỷu truyền đến (các kì xả, hút, nén) VI DEO ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỈNH... dầu VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO  VẬT LIỆU : Làm bằng thép tốt  PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO: Đúc Gia công cơ cắt gọt sau đó đem nhiệt luyện THANH TRUYỀN a Nhiệm vụ b Đặc điểm cấu tạo: c Vật liệu và phương pháp chế tạo: NHIỆM VỤ  Liên kết và truyền lực giữa pittông và trục khuỷu Thanh truyền ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐẦU NHỎ o Có lỗ hứng dầu I. GI I THI U CHUNGỚ Ệ II. PITTOÂNG III. THANH TRUYEÀN IV. TRUÏC KHUYÛU CÁC NHÓM CHI TIẾT CHÍNH CỦA CƠ CẤU CÁC NHÓM CHI TIẾT CHÍNH CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN pittông trục khuỷu thanh truyền Khi động cơ trục khuỷu thanh truyền' title='nhiệm vụ của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền'>CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN pittông trục khuỷu thanh truyền Khi động cơ khuỷu thanh truyền' title='sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền'>CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN pittông trục khuỷu thanh truyền Khi động cơ truyền' title='video cơ cấu trục khuỷu thanh truyền'>CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN pittông trục khuỷu thanh truyền Khi động cơ itle='cơ cấu trục khuỷu thanh truyền'>CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN pittông trục khuỷu thanh truyền Khi động cơ làm việc , pittông chuyển động tònh tiến trong xilanh, trục khuỷu quay tròn. II. Pittông 1.Nhiệm vụ : - Pit-tông cùng với xilanh, nắp máy tạo thành không gian làm việc. - Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu qua thanh truyền để sinh công và nhận từ trục khuỷu để thực hiện quá trình tiêu tốn công (nạp, nén, thải). Đỉnh Đầu Thân Đỉnh Đầu Thân 2.Cấu tạo : Pittông được chia làm 3 phần : Ñænh baèng Ñænh loài Ñænh loõm Ñænh Ñaàu Thaân [...]... 3-Cổ khuỷu 4-Má khuỷu 5-Đối trọng 1-Đầu 2,3,4,5-Thân 6-Đuôi Đuôi dạng hình trụ, có mặt bích để lắp bánh đà Đầu Thân Đuôi 1-Đầu 2,3,4,5-Thân 6-Đuôi TRỤC KHUỶU chốt khuỷu cổ khuỷu đầu trục khuỷu má khuỷu, đối trọng đuôi trục khuỷu HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CẤU TKTT (trong động cơ 4 xilanh) Câu 1: hãy chọn đáp án đúng Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có 3 nhóm chi tiết là: A- nhóm pit-tông, nhóm thanh truyền, nhóm trục. .. từ thanh truyền để tạo mômen quay kéo máy công tác - Dẫn động các cơ cấu và hệ thống động cơ Trục khuỷu gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi Đầu Thân Đuôi 1-Đầu GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 GIÁO ÁN SỐ 30 Số giờ đã giảng: 28 Thực hiện ngày 24 tháng 2 năm 2008 Tiết 30. CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN. A/ Mục đích yêu cầu. Sau bài học này giáo viên cần làm cho học sinh:  Biết được nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.  Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông,thanh truyền và trục khuỷu. B/Dụng cụ và phương tiện dạy học. + Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài giảng. + Tranh vẽ phóng to các hình từ 23.1 đến 23.5 SGK. + Mô hình động cơ hai kỳ và bốn kỳ. C/Các bước lên lớp. I/. Ổn định lớp. Thời gian : 1 phút Kiểm tra sĩ số của lớp. II/.Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 4 phút Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu nhiệm vụ, cấu tạo của thân máy và nắp máy. Yêu cầu học sinh trả lời theo nội dung sách giáo khoa. Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm. III/.Giảng bài mới. Thời gian: 34phút 1/. Giới thiệu bài mới. Thời gian: 1 phút 2/.Trình bày bài mới. Thời gian: 33 phút Nội dung TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I./ Giới thiệu chung. 5 - Cho học sinh quan sát mô hình. - Yêu cầu học sinh chỉ các chi tiết trên mô hình. - GV giới thiệu: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có ba nhóm chi tiết: Nhóm pittông, nhóm thanh truyền và nhóm trục khuỷu. Trong đó pittông, thanh truyền, trục khuỷu là các chi tiết chính. - Hỏi: Khi độngcơ làm việc pittông, thanh truyền, trục khuỷu chuyển động như thế nào? - Cho học sinh quan sát quá trình làm việc của động cơ bằng mô hình sau đó gọi học sinh trảlời. - Nhận xét và KL: Pít tông - Quan sát mô hình của động cơ. - Chỉ ra các chi tiết của độngcơ theo yêu cầu của giáo viên. - Chú ý nghe giảng. - Chú ý câu hỏi của giáo viên. - Quan sát môhình làm việc của động cơ để trả lời câu hỏi. - TL: Pít tông chuyển động GV: PHÙNG THỊ TIN - 1 - GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 II./ Pittông. 1. Nhiệm vụ. 2./ Cấu tạo. - Pittông được chia làm ba ,phần chính: Đỉnh, đầu và thân. + Đỉnh pittông có ba dạng: Đỉnh bằng, đỉnh lồi và đỉnh lõm. + Đầu pittông có các rãnh để lắp xecmăng khí và xécmăng dầu. Xéc măng dầu được lắp phía dưới. Đáy rãnh lắp xéc măng dầu có khoan các lỗ nhỏ thông vào bên trong để thoát dầu. + Thân pittông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pittông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực. Trên thân pittông có lỗ ngang để lắp chốt pittông. III./ Thanh truyền. 1. Nhiệm vụ. + Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa 9 3 6 9 3 chuyển động tịnh tiến, thanh truyền chuyển động lắc, còn truục khuỷu quay tròn. - Cho học sinh quan sát mô hình. - Hỏi: Pittông có nhiệm vụ gì? - Gọi học sinh trả lời. - Nhận xét và KL: Pittông có nhiệm vụ cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc, nhận lực đẩy của khícháy truyền lực cho trục khuỷu sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp,nén và thải khí. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 23.1 và 23.2. - Hỏi: Đỉnh pít tông có nhiệm vụ ... Cổ khuỷu Đuôi trục khuỷu Cấu tạo Cổ khuỷu Cổ khuỷu trục quay trục khuỷu 2 Cấu tạo Chốt khuỷu Chốt khuỷu để lắp đầu to truyền 2 Cấu tạo Má khuỷu Má khuỷu để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu ... PIT-TÔNG THANH TRUYỀN TRỤC KHUỶU ĐỘNG CƠ KÌ ĐỘNG CƠ KÌ I GIỚI THIỆU CHUNG Cơ cấu trục khuỷu truyền có ba nhóm chi tiết: Nhóm Pit-tông •Nhóm pit-tông •Nhóm truyền Nhóm truyền •Nhóm trục khuỷu Nhóm trục. .. khuỷu Nhóm trục khuỷu NHÓM PIT-TÔNG NHÓM THANH TRUYỀN NHÓM TRỤC KHUỶU Pit-tông Chuyển động tịnh tiến xilanh Trục khuỷu Chuyển động quay tròn Thanh truyền Truyền lực pittông trục khuỷu, vừa chuyển

Ngày đăng: 21/09/2017, 03:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Đầu nhỏ thanh truyền có dạng hình trụ - Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
u nhỏ thanh truyền có dạng hình trụ (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN