Thực hành quan sát gà tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG BỆNH TÍCH CỦA GÀ BỊ MẮC BỆNH NEWCASTLE Bài 36: Đây là bênh truyền nhiễm cấp tính và lây lan rất nhanh, bệnh gây xáo trộn và bệnh tích trên đường hô hấp, tiêu hóa và thần kinh. Hiện nay bệnh là mối nguy hiểm cho ngành chăn nuôi gia cầm, bệnh thường gây nhiễm ghép với các bệnh khác và tỉ lệ chết là 100%. Khái niệm: 1. Nguyên nhân: Bệnh gây ra bởi virus Paramyxovirus serotype 1 thuộc họ Paramyxovididae. Vi khuẩn Paramyxovirus 2. Sức đề kháng của virus: - Virus dễ bị phá hủy bởi các hóa chất, tác nhân vật lý như: Tia cực tím, các chất sát trùng như: Formol 5%, NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT… - Ở nhiệt độ thấp 1-4o C virus tồn tại 3-6 tháng, nhiệt độ 200C tồn tại một năm. 3. Phương thức truyền lây: - Mọi lứa tuổi gà đều mắc bệnh, gà con là cảm thụ mạnh nhất. Virus có thể lây lan qua trứng do virus cảm nhiễm trong ống dẫn trứng, vỏ trứng bị nhiễm khi ấp hay khi đẻ, lây trực tiếp giữa gà khỏe tiếp xúc với gà bệnh hoặc mang trùng, lây gián tiếp qua môi trường cũ có mầm bệnh do chưa sát trùng kỹ. - Virus xâm nhập vào cơ thể gà qua đường hô hấp, tiêu hóa hoặc niêm mạc, da do tiếp xúc với thức ăn, nước uống hoặc môi trường đã nhiễm bệnh 4. Cách sinh bệnh: - Thời gian ủ bệnh 2-15 ngày. Trung bình: 5-6 ngày. - Khi virus xâm nhập vào đường hô hấp, tiêu hóa, nếu nhóm virus có độc lực yếu thì nhân lên trong tế bào biểu mô hô hấp và tiêu hóa và ở đó khi có điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành bệnh. - Đối với virus cường độc sau khi xâm nhập thì nhân lên trong hệ thống tiêu hóa và hô hấp sau đó vào máu và đến các cơ quan để gây bệnh. 5. Triệu chứng Bệnh diễn biến theo 3 thể. - Thể quá cấp tính: Bệnh tiến triển nhanh, chết trong 25-48 giờ với những biểu hiện triệu chứng chung (không rõ rệt) như: bỏ ăn, suy sụp, xù lông, gục đầu, sốt, khó thở… - Thể cấp tính: Bệnh xảy ra với những biểu hiện triệu chứng điển hình như: Gà ủ rũ, ăn ít sau bỏ ăn, thích uống nước, lông xù, xã cánh đứng rù hoặc nằm một chỗ, gà tím tái, xuất huyết hay thủy thủng mồng và yếm gà, có nhiều dịch nhờn chảy ra từ mũi và mỏ, gà thở khò khè, gà bệnh hay bị sưng diều, tiêu chảy phân lẫn máu màu phân trắng xám mùi tanh…Đối với gà đẻ trứng thì giảm đẻ rất nhiều, trứng nhỏ màu trắng nhợt, xuất huyết túi lòng đỏ. Tỷ lệ chết lên đến 100%. - Thể mãn tính: thường xảy ra sau đợt dịch với các triệu trứng như: gà ngoẻo đầu, liệt chân, đầu mỏ gục xuống, mất thăng bằng, có khi quay vòng tròn Gà chết do xáo trộn hô hấp, thần kinh, kiệt sức rồi chết. [...]...Hình 2.1: Đàn gà bệnh có những con bị chết và khi chết có biểu hiện thần kinh như liệt cánh, cổ, …ngoẹo đầu 6 Bệnh tích: - Gà con hoặc gà thịt: xuất huyết khí quản, xuất huyết dạ dày tuyến, phù đầu, mắt sưng to, xuất huyết ruột và ngã ba van hồi manh tràng - Bệnh tích đặc trưng là xuất huyết có khi hoại tử trên các mảng lympho và ngã ba van hồi manh tràng, hạch amidal xuất huyết - Thực quản, dạ dày... tuyến, dạ dày cơ (mề) xuất huyết trên bề mặt - Ở gà đẻ trứng: thì nang trứng trong buồng trứng bị thoái hóa mềm nhão xuất huyết - Khí quản bị vi m có dịch và xuất huyết, vi m túi khí dày PHỊNG GD & ĐT VẠN NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Mơn : CƠNG NGHỆ GV thực : Nguyễn Thò Thắm 1- Chọn phối ? Chọn phối chọn ghép đơi đực cho sinh sản theo mục đích chăn ni – Có phương pháp chọn phối nào? Nêu khái niêm, ví dụ, mục đích phương pháp ? CHỌN PHỐI CÙNG GIỐNG - Là chọn ghép đơi đực với giống cho sinh sản - Ví dụ : Lợn Ỉ x Lợn Ỉ - Mục đích : Làm tăng số lượng cá thể giống lên CHỌN PHỐI KHÁC GIỐNG - Là chọn ghép đơi đực với khác giống cho sinh sản - Ví dụ : Lợn Lanđơrat x Lợn Ỉ - Mục đích : tạo giống mang đặc điểm giống khác 3- Nhân giống chủng ? Nhân giống chủng phương pháp nhân giống chọn ghép đơi giao phối đực giống để đời giống với bố mẹ - Làm để nhân giống chủng đạt kết quả? Để nhân giống chủng đạt kết thì: + Phải có mục đích rõ ràng + Chọn nhiều cá thể đực, giống tham gia Quản lý giống chặt chẽ, biết quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết + Ni dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật ni Kể tên số giống vật ni mà em biết ? Tiết 28 Bài 35: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH Tiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH I VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : - Ảnh tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi vật ni thật giống gà Ri, gà Lơ go, gà Đơng Cảo, gà Hồ, gà Ta vàng, gà Tàu vàng… II QUY TRÌNH THỰC HÀNH : Nhận xét ngoại hình số giống gà Xem số hình ảnh để biết nhận biết số giống gà Tiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH I VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : II QUY TRÌNH THỰC HÀNH : Nhận xét ngoại hình số giống gà a> Hình dáng tồn thân sát vàdài mơ tả hình dáng chúng Hình a.Quan thể hình Hìnhcủa b thể hình? ngắn Tiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH I VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : II QUY TRÌNH THỰC HÀNH : Nhận xét ngoại hình số giống gà a> Hình dáng tồn thân Hình a thể hình dài Hình b thể hình ngắn xuất Dựasản vàoxuất hìnhtrứng thể, cho biết hướng sảnsản xuất củathịt chúng ? Tiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH I VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : II QUY TRÌNH THỰC HÀNH : Nhận xét ngoại hình số giống gà b> Màu sắc lơng, da Hình a Gà Ri Hình b Gà Lơ Go - Quan Lơng :sát nâu, đen đỏ chotía, biết khác màu sắc tồn lơng,thân da Lơng trắng - Da : vàng vàng trắng giống gà ? Tiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH I VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : II QUY TRÌNH THỰC HÀNH : Nhận xét ngoại hình số giống gà c> Các đặc điểm bật mào, tích, tai, chân Mào hình hạt đậu Mào đứng thẳng Nêuđơn khác mào giống gà ? Gà lai Rốt - Ri - Gà Rốt - Ri nhóm giống lai tạo gà Rốt với gà Ri - Đặc điểm ngoại hình: Lơng gà màu vàng nâu, trọng lượng – 2,5 kg - Chỉ tiêu kinh tế: Sản lượng trứng 150 – 170 trứng/ năm Gà thích hợp với ni phương thức nhốt, thả, phổ biến phía Bắc NHỮNG GIỐNG GÀ NGOẠI NHẬP - Nguồn gốc: Xuất xứ từ tỉnh Quảng Đơng, Trung Quốc Gà Tam hồng - Đặc điểm ngoại hình: Gà có đặc điểm lơng, da, chân màu vàng Cơ thể hình tam giác, thân ngắn, lưng phẳng, ngực nở, thịt ức nhiều, hai đùi phát triển - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 1,8 – 2,0 kg, gà trống: 2,2 – 2,8 kg Gà mái bắt đầu đẻ vào khoảng 125 ngày tuổi Sản lượng trứng đạt 135 quả/ năm Gà có đặc điểm giống với gà Ri nước ta, phẩm chất thịt thơm ngon, phù hợp với điều kiện chăn thả Việt Nam ni cơng nghiệp bán cơng nghiệp - Nguồn gốc: Xuất xứ từ Trung Quốc Gà Lương phượng - Đặc điểm ngoại hình: Gà có hình dáng bên ngồi giống với gà Ri, lơng có màu vàng, dày, bóng, mượt Mào phần đầu màu đỏ Da màu vàng, chất thịt min, vị đậm Gà trống có màu vàng tía sẫm, mào đơn, hơng rộng, lưng phẳng, lơng dựng đứng, đầu cổ gọn, chân thấp nhỏ - Chỉ tiêu kinh tế: Gà xuất chuồng lúc 70 ngày tuổi cân nặng 1,5 – 1,6 kg Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng 2,4 – 2,6 kg Giống gà phù hợp với điều kiện chăn thả tự Gà Sasso - Nguồn gốc: Là giống gà nặng cân Pháp, ni thả vườn - Đặc điểm ngoại hình: Gà có lơng màu nâu đỏ, da chân vàng - Chỉ tiêu kinh tế: Nếu ni theo phương pháp nhốt thả 90 – 100 ngày đạt trọng lượng 2,1 – 2,3 kg Tiêu tốn thức ăn 3,1 – 3,5 kg thức ăn cho kg tăng trọng Gà Hybro - Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ Hà Lan - Đặc điểm ngoại hình: Gà có màu lơng trắng, ngực rộng, thân hình vạm vỡ, tăng trọng nhanh - Chỉ tiêu kinh tế: Gà thịt sau tháng đạt trọng lượng 2,0 – 2,3 kg Tiêu tốn thức ăn 2,2 kg thức ăn cho kg tăng trọng - Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ Mỹ - Đặc điểm ngoại hình: Gà có lơng màu trắng, ngực rộng, thân hình nỡ nang - Chỉ tiêu kinh tế: Sau tháng gà mái đạt trọng lượng 3,6 – 3,8 kg, gà trống đạt: – 4,2 kg Tiêu tốn thức ăn kg thức ăn cho kg tăng trọng Gà Hubbard Gà Plymouth - Nguồn gốc: từ Mỹ - Đặc điểm ngoại hình: Lơng màu trắng tinh, vân đen, thân hình ngắn, ngực nở - Chỉ tiêu kinh tế: Sau tháng tuổi gà trống nặng từ – 3,8 kg, gà mái từ 2,8 – 3,3 kg Sản lượng trứng từ 150 – 160 trứng/ năm Gà ni theo kiểu bán cơng nghiệp Gà Lơ Go - Nguồn gốc: Nhập từ Mỹ - Đặc điểm ngoại hình: Gà có thân hình nhỏ, lơng ... Bài thực hành QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG BỆNH TÍCH CỦA GÀ BỊ MẮC BỆNH NEWCASTLE Nguyên Nhân Paramyxovirus Nguyên nhân • Bệnh do siêu vi trùng thuộc nhóm Paramyxovirus gây bệnh cho gà mọi lứa tuổi, đặc trưng bởi hiện tượng xuất huyết, viêm loét đường tiêu hoá. Bệnh lây lan nhanh gây thiệt hại nghiêm trọng, có thể đến 100% trên đàn gà bệnh. Virus dễ bị diệt bởi thuốc sát trùng thông thường nhưng có thể tồn tại nhiều năm trong môi trường mát. Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp, tiêu hoá, do tiếp xúc gà bệnh TRIỆU CHỨNG: • Thời kỳ nung bệnh thường là 5 ngày, có thể biến động từ 5 – 12 ngày. Thể quá cấp tính: Thường xảy ra đầu ổ dịch, bệnh tiến triển nhanh, gà ủ rũ sau vài giờ rồi chết, không thể hiện triệu chứng của bệnh. Thể cấp tính: Gà ủ rũ, ăn ít, uống nước nhiều, lông xù, gà bị sốt cao 42 – 43oC, hắt hơi, sổ mũi, thở khó trầm trọng, mào và yếm tím bầm, từ mũi chảy ra chất nhớt. Gà rối loạn tiêu hoá, thức ăn ở diều không tiêu, nhão ra do lên men, khi dốc gà ngược thấy có nước chảy ra có mùi chua khắm. Vài ngày sau gà tiêu chảy phân có màu nâu sẫm, trắng xanh hay trắng xám. Niêm mạc hậu môn xuất huyết thành những tia màu đỏ. Gà trưởng thành triệu chứng hô hấp không thấy rõ như ở gà giò. Ở gà đẻ sản lượng trứng giảm hoặc ngừng để hoàn toàn sau khi nhiễm bệnh 7 – 21 ngày Thể mãn tính: Xảy ra ở cuối ổ dịch. Gà có triệu chứng thần kinh, cơ quan vận động bị tổn thương biến loạn nặng. Con vật vặn đầu ra sau, đi giật lùi, vòng tròn, mổ không đúng thức ăn, những cơn co giật thường xảy ra khi có kích thích. Chăm sóc tốt gà có thể khỏi nhưng triệu chứng thần kinh vẫn còn, gà khỏi bệnh miễn dịch suốt đời. Bệnh tích [...]... Có những chấm trắng do thoái hóa hay hoại tử Phòng bệnh • Virus gây bệnh Newcastle làm tế bào vật chủ sản sinh interferon, vì vậy không tiêm thêm vaccine virus khác sau khi chủng ngừa Newcastle từ 5 – 7 ngày Hiện nay thường sử dụng phổ bi n vaccine do Công ty thuốc thú y TW II sản xuất, lịch chủng ngừa như sau: - Vaccine Newcastle hệ 2 dùng nhỏ mắt mũi cho gà lúc 3 ngày tuổi - Do miễn dịch không bền... tiếp tục dùng vaccine Newcastle hệ 2 nhỏ mắt tiếp cho gà lúc 21 ngày tuổi hoặc dùng vaccine Lasota pha nước cho gà uống, hoặc nhỏ mắt, nhỏ mũi - Phòng lần 3 bằng vaccine Newcastle hệ 1, tiêm dưới da cho gà khi được 2 tháng tuổi, sau đó định kỳ hàng tháng lấy máu kiểm tra bằng phản ứng HA-HI, khi GMT dưới 20 phải tiêm phòng lập lại Vaccine ngoại nhập phòng bệnh Newcastle của hãng MBL & TRI BIO chủng ngừa... & TRI BIO chủng ngừa theo lịch sau: - Gà 3 ngày tuổi nhỏ mắt hoặc cho uống bằng vaccine Inacti/vac B1-M48 ngừa bệnh Newcastle và vi m phế quản truyền nhiễm - Gà 21 ngày tuổi ngừa bằng vaccine BIO-SOTA Bron MM nhỏ mắt, cho uống hoặc phun sương - Gà trên 3 tháng tuổi tái chủng bằng INACTI/VAC ND-BD-FC3 tiêm dưới da 0,5ml/ con Tuần :28 Tiết PPCT : 32 BÀI 36: THỰC HÀNH Ngày soạn :01/03/2009 QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ Ngày dạy :03/03/2009 BỊ MẮC BỆNH NIU CÁT XƠN VÀ CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH Lớp dạy: C3, C4, C5, C6,C12 XUẤT HUYẾT DO VIRUT I. Mục tiêu -Quan sát và mô tả được những triệu chứng, bệnh tích điển hình của gà bò mắc bệnh Niu cát xơn và cá trắm cỏ bò bệnh xuất huyết do virut. -Có ý thức giữ vệ sinh, an toàn dòch bệnh trong chăn nuôi, ý thức bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người. -Thực hiện đúng quy trình và bảo đảm an toàn lao động. II. Chuẩn bò -Tranh ảnh về các triệu chứng, bệnh tích của gà bò mắc bệnh Niu cát xơn và cá trắm cỏ bò bệnh xuất huyết do virut. III. Tiến trình dạy học A. Ổn đònh (kiểm diện trong sổ đầu bài) B. Kiểm tra bài cũ +CH1: Kể các loại mầm bệnh thường gây bệnh cho vật nuôi. Cho VD? + CH2: Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đế sự phát sinh, phát triển bệnh? + CH3: Làm thế nào để nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi? + CH4: Trường hợp nào bệnh có thể phát triển thành dòch lớn? Làm thế nào để phòng ngừa và ngăn chặn dòch bệnh cho vật nuôi? C. Tiến trình thực hành Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu rõ mục tiêu của bài học, giới thiệu nội dung, quy trình thực hành. Hướng dẫn HS ghi kết quả thực hành và tự nhận xét vào bảng ghi kết quả. Nghe GV giới thiệu mục tiêu, nội dung, quy trình bài thực hành. Nghe GV hướng dẫn ghi kết quả thực hành và tự nhận xét vào bảng ghi kết quả. Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV phân nhóm và phân chia vò trí thực hành cho các nhóm. Nghe theo sự phân công của GV. Hoạt động 3: Thực hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Theo dõi, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành của HS. Thực hiện theo nội dung và quy trình đã được hướng dẫn. 1 Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bò mắc bệnh Niu cat xơn: - Bước 1: Đọc và ghi nhớ triệu chứng, bệnh tích của gà bệnh trong bảng 36.1, SGK trang 106. - Bước 2: Quan sát các hình ảnh từ 1 đến 9 SGK trang 107 và so sánh các đặc điểm mô tả trong bảng 36.1 để nhận biết các triệu chứng, bệnh tích của gà. 2 Quan sát triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ bò xuất huyết do virus: - Bước 1: Đọc và ghi nhớ các triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ bò xuất huyết do virus trong bảng 36.2. - Bước 2: Quan sát ảnh số 10, 11, 12 và so sánh với các đặc điểm mô tả trong bảng 36.2 để nhận biết các triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ bò xuất huyết do virus. D. Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành -GV tổng kết, nhận xét và đánh giá kết quả bài thực hành căn cứ vào: + Mục tiêu của bài. + Quá trình thực hiện quy trình thực hành của các nhóm. + Kết quả HS đã ghi theo mẫu bảng trong SGK. E. Dặn dò -Chuẩn bò bài mới. Bài 36 : thực hành: quan sát triệu trứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh niu cát xơn ( New castle và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút. I. Mục tiêu: - HS quan sát và mô tả được những triệu chứng, bệnh tích điển hình của gà bị mắc bệnh Niu Cát xơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi, ý thức bảo vệ môi trường sống và sức khoẻ con người. II. Chuẩn bị bài thực hành - GV nghiên cứu kỹ bài trong SGK và phần "Những điều cần lưu ý" (SGV), tham khảo thêm một số giáo trình về thú y, bệnh cá để hiểu thêm về các bệnh truyền nhiễm khác ở vật nuôi và thuỷ sản, làm cơ sở nhận biết, phân biệt rõ hơn khi chuẩn đoán bệnh. - Chuẩn bị tranh ảnh về triệu chứng bệnh tích gà bị mắc bệnh Niu Cát xơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút. - Nếu có điều kiện, có thể sưu tầm những bệnh tích điển hình ngâm trong cồn hoặc formon làm tiêu bản cho HS quan sát. - Bốn tờ bìa to để 4 nhóm ghi kết quả thực hành. III.Tiến trình tổ chức thực hành: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Giới thiệu bài thực hành, mục tiêu của bài 3. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành GV nêu rõ: - Mục tiêu của bài học - Nội dung bài học, quy trình thực hành như SGK. - Hướng dẫn HS cách ghi kết quả thực hành và nhận xét vào bảng ghi kết quả. - Gọi một vài HS nhắc lại quy trình. GV lưu ý giới thiệu trình tự và giải thích từng bước trong quy trình. - HS : Theo dõi, ghi nhớ để vận dụng khi làm thực hành. Hoạt động 2: Tổ chức phân công và thực hành GV: + Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. + Chia HS thành 4 nhóm, phân vị trí thực hành cho các nhóm. Hai nhóm thực hành về bệnh của gà, hai nhóm thực hành về bệnh của cá. HS: + Thực hiện theo nội dung và quy trình như hướng dẫn để làm bài thực hành. + Ghi kết quả thực hành theo mẫu trong SGK. GV: - Theo dõi, kiểm tra việc làm bài thực hành của HS, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành. - Sau đó yêu cầu các nhóm trao đổi bảng kết qảu thực hành, tự chấm chéo nhau. HS: - Các nhóm chấm chéo bài thực hành cho nhau. - Cuối giờ các nhóm đính tờ bìa ghi bài thực hành của nhóm mình lên bảng. - Bốn nhóm cử hai đại diện lên báo cáo kết quả thực hành về hai bệnh. - Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành GV: - Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả bài thực hành của HS. - Nhận xét tinh thần thái độ của HS trong buổi thực hành. - Tổng kết đánh giá kết quả giờ thực hành căn cứ vào mục tiêu bài học và hai nội dung trên. - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về việc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi ở gia đình và địa phương để chuẩn bị cho bài sau. CÔNG NGHỆ 10 BÀI 36: THỰC HÀNH QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ MẮC BỆNH NIU CÁT XƠN VÀ CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO VI RÚT • Quan sát và mô tả được triệu chứng, bệnh tích của gà mắc bệnh Niu cát xơn • Quan sát và mô tả được triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ mắc bệnh xuất huyết do vi rút gây ra. NỘI DUNG: NỘI DUNG: 1. Các loại mầm bệnh 1. Các loại mầm bệnh I. QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ BỊ BỆNH NIU CÁT XƠN 1. KHÁI NiỆM BỆNH NIU CÁT XƠN Hãy xem phim về bệnh Niucatxon và ghi chép về Nguyên nhân gây bệnh Phưong thức lây truyền Triệu chứng bệnh Cách phòng chống bệnh BỆNH NIU CÁT XƠN - Bệnh Niu-cát-xơn (có nơi gọi dịch tả gà, thường gọi bệnh gà rù) là bệnh nguy hiểm có tỷ lệ gà chết cao, số gà sống sót bị thần kinh, lớn chậm, đẻ ít. - Bệnh lây lan nhanh, phát triển thành dịch lớn cả vùng, gà mọi lứa tuổi đều mắc bệnh. gây xáo trộn và bệnh tích trên đường hô hấp, tiêu hóa và thần kinh. Bệnh là mối nguy hiểm cho ngành chăn nuôi gia cầm I. QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ BỊ BỆNH NIU CÁT XƠN 1. KHÁI NiỆM BỆNH NIU CÁT XƠN I. QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ BỊ BỆNH NIU CÁT XƠN 2. NGUYÊN NHÂN BỆNH Bệnh gây ra bởi virus Paramyxovirus serotype L thuộc họ Paramyxovididae. Virus Paramyxovirus - Mọi lứa tuổi gà đều mắc bệnh, gà con là cảm thụ mạnh nhất. - Virus có thể lây lan qua trứng do virus cảm nhiễm trong ống dẫn trứng, vỏ trứng bị nhiễm khi ấp hay khi đẻ - Lây trực tiếp giữa gà khỏe tiếp xúc với gà bệnh, hoặc lây gián tiếp qua môi trường cũ có mầm bệnh do chưa sát trùng kỹ - Virus xâm nhập vào cơ thể gà qua đường hô hấp, tiêu hóa hoặc niêm mạc, da do tiếp xúc với thức ăn, nước uống hoặc môi trường đã nhiễm bệnh I. QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ BỊ BỆNH NIU CÁT XƠN 3. PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN Virus có độc lực yếu Xâm nhập đường hô hấp, tiêu hóa Nhân lên trong tế bào biểu mô phát triển thành bệnh Điều kiện thuận lợi Virus có độc lực mạnh Xâm nhập đường hô hấp, tiêu hóa máu và các cơ quan Nhân lên trong tế biểu mô phát triển thành bệnh Điều kiện thuân lợi - Thời gian ủ bệnh 2-15 ngày.Trung bình: 5-6 ngày PHÁT BỆNH NIU CÁT XƠN (NEWCASTLE) Ở GÀ Thể quá cấp tính: Bệnh tiến triển nhanh với những biểu hiện triệu chứng chung (không rõ rệt) như: bỏ ăn, suy sụp, xù lông, gục đầu, sốt, khó thở…chết trong vài giờ 4. TRIỆU CHỨNG: Bệnh diễn biến qua 3 thể Thể cấp tính: Gà ủ rũ, ăn ít sau bỏ ăn, thích uống nước, lông xù, xã cánh đứng rù hoặc nằm một chỗ, tím tái, xuất huyết, có nhiều dịch nhờn chảy ra từ mũi và mỏ, thở khò khè, gà bệnh hay bị sưng diều, tiêu chảy phân lẫn máu màu phân trắng xám mùi tanh… Đối với gà đẻ trứng thì giảm đẻ, trứng nhỏ màu trắng nhợt, xuất huyết túi lòng đỏ. Tỷ lệ chết lên đến 100%. BỆNH NIU CÁT XƠN (NEWCASTLE) Ở GÀ [...]... NOVA VITA PLUS… II- QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO VIRUS II- QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO VIRUS Tác nhân gây bệnh Bệnh do virus Reovius gây ra, bệnh xuất hiện ở cá trắm cỏ, cỡ cá chủ yếu < 1 tuổi II- QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO VIRUS 2- Dấu hiệu bệnh lý Da cá có màu tối xẫm, cá nổi... trắm cỏ bị mắc bệnh xuất huyết Đối tương quan sát Hình ảnh Da, vẩy, mắt 10 Gốc vây, nắp mang 10 Cơ dưới da 11 Cơ quan nội tạng 12 Mô tả triệu chứng, bệnh tích II- QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO VIRUS Virus ở gan, thận ... giống gà sau đây? Gà Nòi Gà Ta vàng Cho biết tên giống gà sau đây? Gà Ác Gà Rốt - Ri Gà Ri Gà Đông Cảo Cho biết tên giống gà sau đây? Gà Tam hoàng Gà Lơ Go Quan sát hoàn thành đặc điểm giống gà. .. giống gà Ri, gà Lơ go, gà Đông Cảo, gà Hồ, gà Ta vàng, gà Tàu vàng… II QUY TRÌNH THỰC HÀNH : Nhận xét ngoại hình số giống gà Xem số hình ảnh để biết nhận biết số giống gà Tiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH:... giống gà ? Tiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH I VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : II QUY TRÌNH THỰC HÀNH : Nhận xét ngoại hình số giống gà c>