Đồ gốm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh,...
Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của Hàn Quốc và Việt Nam. A-Mở đầu I-Lý do nghiên cứu Trong đờng lối đổi mới của Đảng ta, vấn đề hội nhập quốc tế đợc đặt ở vị trí quan trọng. Hàn Quốc (thuộc bán đảo Triều Tiên) là một quốc gia hàng đầu của khu vực Châu á có tốc độ phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt. Đặc biệt trong những năm gần đây, bằng hình thức quảng bá hình ảnh đất nớc v con ng ời, Hàn Quốc đã tạo nên sự quan tâm lớn với Việt Nam về lĩnh vực văn hóa. Điều này đã thúc đẩy nhu cầu nghiên cứu về văn hóa Hàn Quốc ở Việt Nam ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, văn hoá của một quốc gia, nhất là của đất nớc có lịch sử lâu đời nh Hàn Quốc là đề tài nghiên cứu vô cùng lớn. Với kiến thức còn hạn hẹp, trong khuôn khổ của một niên luận năm thứ 3, tôi chỉ xin đề cập đến một sản phẩm nổi bật trong di sản văn hóa của dân tộc Hàn là sản phẩm gốm. Qua đó liên hệ với sản phẩm này của Việt Nam để thấy đợc những nét tơng đồng và dị biệt trong truyền thống văn hóa giữa hai dân tộc, để hội nhập, để gắn kết, để hòa nhập mà không hòa tan và để cùng phát triển trong hòa bình, hữu nghị và hợp tác lâu dài. II-Lịch sử vấn đề và phơng pháp nghiên cứu Đồ gốm là một đề tài hấp dẫn, thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. ở Việt Nam, đã có một số bài viết nghiên cứu về đồ gốm Hàn Quốc, song phần lớn tập trung khai thác về lịch sử ra đời, quá trình phát triển hay các giá trị kinh tế của sản phẩm thủ công độc đáo này. Bởi vậy, niên luận này chỉ trọng tâm khai thác những giá trị văn hoá kết tinh trong sản phẩm gốm mà thôi. Đặc biệt, tôi muốn liên hệ, so sánh đồ gốm Hàn Quốc với đồ gốm Việt Nam để tìm ra những đặc điểm văn hóa tơng đồng và khác biệt trong văn hóa hai nớc, là vấn đề cha đợc nhiều ngời nghiên cứu. Do nguồn t liệu bằng tiếng Việt về đồ gốm Hàn Quốc còn rất ít nên phần lớn các thông tin về đồ gốm Hàn Quốc trong bài viết này đợc dịch từ tiếng Anh và tiếng Hàn trên một số sách, báo, tạp chí và internet. Bằng phơng pháp phân tích và tổng hợp thông tin từ các nguồn t liệu nói trên, đặc biệt, qua nghiên cứu thực Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: Những nét văn hóa tơng đồng và dị biệt qua một số sản phẩm gốm nổi tiếng của Hàn Quốc và Việt Nam. địa bằng việc phỏng vấn trực tiếp một số thợ gốm ở Phù Lãng, Bát Tràng (Việt Nam) tôi hy vọng những kết quả thu đợc thể hiện qua bài nghiên cứu này sẽ cung cấp cho ngời đọc một số hiểu biết về đồ gốm của hai nớc, và quan trọng hơn là hiểu đợc những giá trị văn hóa của nó. III-Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ của đề tài này là tìm hiểu những nét văn hoá của mỗi dân tộc Hàn Việt qua sản phẩm gốm, từ đó rút ra những điểm giống nhau và khác nhau của văn hoá hai nớc. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong tiến trình hội nhập văn hóa và kinh tế, góp phần vào việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa cũng nh phát triển kinh tế của mỗi dân tộc. Nội dung chính của đề tài gồm bốn phần: - Đồ gốm trong văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể của mỗi dân tộc - Những đặc WELCOME TO THE PROGRAM WITH US TỔ - LỚP 8/3 Nguyễn Huy Thùy Dương Nguyễn Uyên Phương Lê Thị Thảo Nguyên Huỳnh Trần Thục Anh Nguyễn Tâm Thảo Từ Như Hoàng Đặng Minh Phước Phạm Thị Khánh Huyền BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NGHỆ THUẬT GỐM THỜI LÊ I.Bối cảnh lịch sử Sau đánh tan giặc Minh, nhà Lê xây dựng quyền phong kiến trung ương tập quyền ngày hoàn thiện chặt chẽ Nhà nước tập trung khôi phục sản xuất nông nghiệp, đắp đê xây dựng công trình thủy lợi lớn Nhà Lê triều đại phong kiến tồn lâu có nhiều biến động lịch sử xã hội Việt Nam (từng bị nhà Mạc chiếm quyền) Cuối triều Lê, lực phong kiến Trịnh - Nguyễn cát cứ, tranh giành quyền lực nhiều khởi nghĩa nông dân nổ II.Nghệ thuật gốm Đồ gốm thời lê kế thừa tinh hoa nghệ thuật gốm thời Lý Trần có nét độc đáo, mang đậm chất dân gian Gốm thời Lê vừa có nét trau chuốt, khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có họa tiết thể theo phong cách thực phương pháp phân biệt gốm thật giả 1.Gốm màu xuất từ lâu, lúc đó, việc sản xuất gốm mang tính chế tác cá thể, xuất sản phẩm loại, kích thước Vì vậy, thu mua sản phẩm gốm cổ, phát sản phẩm gốm màu có kích thước, hoa văn trang trí giống hệt chắn, hàng giả 2.Gốm cổ thường nung củi nên sản phẩm có độ tơi xốp, nhẹ, có lỗ thoát khí nhỏ Hàng giả thường nung than lò điện, mật độ chất dày đặc, cứng, lỗ thoát khí 3.Nguyên liệu chế tạo gốm cổ khoáng sản, mang cảm giác cổ xưa, phác, màu sắc dịu nhẹ Hàng giả thường dùng nguyên liệu màu thông thường, màu sắc sặc sỡ, khó tróc nung nóng Gốm màu chôn vùi đất nghìn năm nên ngửi, có mùi đất nhẹ, có dấu tích rễ thực vật Một số loại gốm giả ngửi thấy mùi đất có dấu tích rễ Vậy, để phân biệt đâu thật, đâu giả? Thường, mùi đất mà hàng giả có mùi khói đất hầm (đất địa đạo) bay lên nên mùi gắt Vết tích rễ thực vật làm giả phương pháp ăn mòn hóa học, vết tích hàng giả thường bị lõm, chìm bề mặt sản phẩm 5 Do bị chôn vùi lâu lòng đất, tùy nơi ruộng cạn ruộng nước mà độ kiềm lắng đọng bề mặt khác nhau, có loại, khai quật, sản phẩm có lớp kiềm dày màu vàng trắng, cứng; có loại lại ngấn nước Hàng giả có ngấn nước, ngấn nước làm keo trong, mỏng, độ cứng, sờ vào có cảm giác dính Những hoa văn trang trí gốm sứ dùng từ nguyên liệu khoáng sản thiên nhiên, vẽ xong nung, độ bám cao, khó bị tróc Nhưng ăn mòn độ ẩm chất phèn lòng đất với chất liệu gốm khác mà màu sắc gốm sứ bị tróc mức độ khác nhau, dùng tay chà nhẹ làm bong lớp sơn bên sản phẩm gốm cổ Ngược lại, loại hàng giả làm với kỹ thuật tinh vi, lớp sơn bên bền Vì vậy, việc giám định hàng giả, hàng thật chuyện sớm chiều, đòi hỏi phải có kiến thức sâu rộng, phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng Do dùng phương pháp đun nóng nhiệt độ thấp, nên gốm giả có khả thấm nước cao gốm cổ Tuy nhiên, bôi lên bên lớp gốm a–xít, phân biệt đâu thật, đâu giả: hàng giả không bốc khói, không sinh bọt; ngược lại, hàng thật có sinh khói, có bọt. Tóm lại, gốm màu cổ đời với điều kiện lịch sử đương đại, nắm bắt đặc điểm lịch sử mấu chốt việc phân biệt gốm BÂY GIỜ, CHÚNG TA SẼ CHƠI MỘT TRÒ CHƠI ĐỂ PHÂN BIỆT GỐM CÁC THỜI LÝ-LÊ-TRẦN T H A H T D I H E A U N O N G N G N G L O N G M E N N T H U C K H O E H O A M I N H L E T E N I N L E H U Y H I E P K H O A N H A I T O Nghĩa Ngành Vị vua quân nghề đầu Lam nhà Sơn Lê xem phải nhà trọng đối Hậu đầu để Lê với khôi tên quân phục gìphong xâm ?saulược chiến tranh ? l ? CácNét Đặc họa điểm tiết trang Quê chung hương trítiên mỹ đồ điểm gốm thuật Lê Lợi thời thời ? Lê đô Lê mang cách đặc trưng Nguyên đồĐịa gốm liệu thờiđóng Lê làm qua gốm cách lànhà gì? tạoLê dáng ? gì? Sheet1 Page 1 ð%ñ(ñDñÙ'ñ ô=ñ-ñ 6ñBñ%slide(fromBottom)*ñ<3ñ<ñû*ð%ñ(ñ+p+0+ð0++0+ð0+r8&îZõÙ&?iIÅ1 Sheet1 Page 2 ð%ñ(ñDñÙ'ñ ô=ñ-ñ 6ñBñ%slide(fromBottom)*ñ<3ñ<ñû*ð%ñ(ñ+p+0+ð0++0+ð0+r8&îZõÙ&?iIÅ1 LOGO Người thực hiện: Nhóm 2. Giáo viên bộ môn : thầy Trương Công Luận Bài 23: CÔNG NGHIỆP SILICAT @ [G]à [K]uT3_NTH_BTLer 0710 www.themegallery.com Company Logo Bao gồm các ngành sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng từ những hợp chất tự nhiên của silic và các hóa chất khác… I.Thuỷ tinh II. Đồ gốm III. Xi măng www.themegallery.com Company Logo II.ĐỒ GỐM Là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh. Tùy theo công dụng, chia làm nhiều loại : gốm xây dựng, vật liệu chịu lửa, gốm kỹ thuật và gốm dân dụng. Vậy “cao lanh” là gì ? TL : Cao lanh(Kaolin) là một khoáng sản phi kim được hình thành do quá trình phong hóa của phenphat chủ yếu là octodaz và anbit. Công thức hóa học: Al 2 O 3 . 2SiO 2 . 2H 2 O. KHÁI QUÁT www.themegallery.com Company Logo Một số hình ảnh về đồ gốm: Chu đậu : tuyệt đỉnh của đồ gốm cổ truyền Việt Nam www.themegallery.com Company Logo Một số hình ảnh về đồ gốm: Gốm Bát Tràng www.themegallery.com Company Logo II.ĐỒ GỐM Mục lục : 1. Gạch và ngói : a) Gạch và chủng loại. b) Ngói và chủng loại. 2. Gạch chịu lửa www.themegallery.com Company Logo 1. Gạch và ngói: Đều thuộc loại gốm xây dựng. Nguyên liệu sản xuất : đất sét loại thường + một ít cát. Quy trình sản xuất : NLiệu Khối dẻo SP Sau khi nung, gạch & ngói thường có màu đỏ (gây nên bởi sắt oxit ở trong đất sét). Nhào với nước Tạo hình & sấy khô 900 – 1000 0 C www.themegallery.com Company Logo a) Gạch : Là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung. Được con người sử dụng từ hàng ngàn năm trước công nguyên. Hiện vật được tìm thấy ở một khu vực gần Tigris có niên đại 7500 trước công nguyên. Có đặc tính bền bỉ theo thời gian, được sử dụng cho các công trình có tuổi thọ hàng ngàn năm. www.themegallery.com Company Logo Một số hình ảnh về gạch: Gạch thủy tinh Gạch xây nhà 4 lỗ www.themegallery.com Company Logo Một số hình ảnh về gạch: Gạch kính Gạch lát nền. [...]... các ngành sản xuất vật liệu xây dựng khác, ngành sản xuất gạch đang phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày càng cao của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa của đất nước và xây dựng dân dụng Company Logo www.themegallery.com Bài thuyết trình của tổ 2 đến đây là hết Cảm ơn mọi người đã lắng nghe! Company Logo ...www.themegallery.com b) Ngói: Là loại vật liệu được sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng Gồm các loại chính : + Ngói đất nung: chế tạo chủ yếu từ đất sét + Ngói xi-măng: được chế tạo bởi vữa xi-măng và sơn phủ bột màu + Ngói composite: có hệ số giãn nở nhiệt tương thích Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại Học Vinh = = = = = = Nguyễn Thị Hiền Tổng hợp dung dịch rắn có cấu trúc spinen Co x Zn 1-x Al 2-y Cr y O 4 theo phơng pháp pechini để sử dụng làm chất màu cho đồ gốm. Luận Văn Thạc Sĩ Hóa học Vinh - 2009 Mục lục Trang 1 Mục lục 01 Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt 04 Danh mục các bảng 05 Mở đầu 07 Chơng 1. Tổng quan lý thuyết 09 1.1 Dung dịch rắn 09 1.1.1 Khái niệm về dung dịch rắn 09 1.1.2 Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xâm nhập 09 1.2 Dung dịch rắn với cấu trúc spinen. 12 1.2.1 Khái quát về spinen [4] 12 1.2.2 ứng dụng của spinen 14 1.2.2.1 Tổng hợp chất màu . 14 1.2.2.2 Vật liệu sắt từ. 16 1.2.2.3 Các ứng dụng khác 16 1.3 Chất màu cho đồ gốm. 17 1.3.1 Màu sắc và yếu tố ảnh hởng 17 1.3.2 Chất màu cho gốm sứ 18 1.3.3 Chất màu bền nhiệt và hớng nghiên cứu tổng hợp 20 1.4 Các phơng pháp tổng hợp gốm 21 1.4.1 Phản ứng giữa các pha rắn 21 1.4.2 Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng 22 1.4.3 Một số phơng pháp cụ thể 23 1.4.3.1 Phơng pháp khuếch tán rắn - rắn 23 1.4.3.2 Phơng pháp đồng kết tủa 24 1.4.3.3 Phơng pháp Sol gel 25 1.4.3.4 Phơng pháp Pechini 26 1.4.3.4.1 Nguyên tắc của phơng pháp. 26 1.4.3.4.2 Các công trình tổng hợp gốm bằng phơng pháp Pechini 27 1.4.3.4.3 Tổng hợp màu xanh coban, crom trên nền tinh thể Spinen 31 Chơng 2.Thực nghiệm và phơng pháp nghiên cứu 34 2.1 Hóa chất và dụng cụ 34 2.1.1 Hóa chất 34 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 34 2.2 Các phơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phơng pháp XRD (X-RayDiffraction) (Phơngpháp nhiễu xạ tia X) 34 2.2.2 Phơng pháp phân tích nhiệt DTA (Differential Thermal Analysis) 36 2.2.3 Phơng pháp đo sắc thái màu L * a * b * 37 2.2.4 Phơng pháp đánh giá chất lợng màu qua thử nghiệm làm men 38 2 màu 2.2.5 Điều chế Spinen Co x Zn 1-x Al 2 O 4 , Co x Zn 1-x Cr 2 O 4 và CoAl 2-y Cr y O 4 41 2.2.5.1 Điều chế Spinen Co x Zn 1-x Al 2 O 4 và Co x Zn 1-x Cr 2 O 4 41 2.2.5.2 Điều chế Spinen CoAl 2-y Cr y O 4 42 2.2.6 Chuẩn bị dãy mẫu 43 2.2.6.1 Chuẩn bị dãy mẫu theo tỉ lệ 43 2.2.6.2 Chuẩn bị dãy mẫu theo nhiệt độ nung 44 2.2.6.3 Chuẩn bị dẫy mẫu theo thời gian hồi lu nhiệt 44 2.2.6.4 Chuẩn bị dãy mẫu kéo men lên xơng gạch 44 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 46 3.1. Nghiên cứu tổng hợp chất màu xanh coban 46 3.1.1 Khảo sát tổng hợp chất màu xanh 46 3.1.2 Tiến hành nghiên cứu 47 3.1.3 Khảo sát giá trị hằng số mạng 54 3.2 Quy trình kiểm tra chất lợng màu qua thử nghiệm làm men màu 58 3.2.1 Thử nghiệm ứng dụng màu trong men gạch ceramic 58 3.2.2 Đánh giá khả năng sử dụng màu tổng hợp bằng phơng pháp đo màu 59 Kết Luận 65 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 68 3 Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt Ch vit tt Din giải CIE Commssion Internationale de IEclairage (Tổ chức quốc tế về chiếu sáng) CIE L * a * b * Hệ tọa độ màu L * a * b * L * Biểu diễn độ sáng tối của màu, L * có giá trị nằm trong khoảng 0 ữ 100 ( đen ữ trắng) a * Biểu diễn màu sắc trên trục: xanh lục (-) đỏ (+) b * Biểu diễn màu sắc trên trục: xanh HÌNH TƯỢNG CON NGỰA TRÊN ĐỒ GỐM CỔ VIỆT NAM Gốm cổ Việt Nam rất phong phú, đa dạng không chỉ bởi hình dáng, màu men mà còn bởi các đồ án hoạ văn trang trí. Những đồ gốm vẽ hình chim, cá, thú thường là những phẩm vật mang tính nghệ thuật, có giá trị kinh tế cao, và dường như nó được sản xuất phục vụ cho tầng lớp trên của xã hội đương thời hay là để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Trong vô số đồ gốm hoa lam và đồ gốm vẽ màu của Việt Nam thế kỷ 15 được tìm thấy trên con tàu đắm dưới lòng đại dương ở gần đảo Cù Lao Chàm (Hội An) năm 1997-2000, có khá nhiều loại gốm trang trí vẽ hình chim, thú. Trong đó đáng lưu ý nhất là những đồ gốm vẽ hình con ngựa. Ngựa được vẽ tưng bừng và sống động trên những chiếc Kendi (loạI bình rượu có vòi hình bầu vú), trên những vò rượu lớn hay trên bình tỳ bà và các loại đĩa lớn. Những hình ngựa này được diễn tả trong nhiều tư thế khác nhau: đang phi nước đại hay đang bay trong làn mây xanh hoặc đang rong ruổi trên chặng đường dài cùng những ông quan đội mũ cánh chuồn Trên nhiều đồ gốm cao cấp khác, chúng ta cũng bắt gặp hình ảnh người cưỡi ngựa, phía sau có người hầu. Trên một vò rượu sành lớn, mà hiện nay đang được coi là phẩm vật cao quý của Thổ tù Đinh Công Kỷ, vị quan lang cai quản xứ Mường Động ở vào thời Lê (thế kỷ 17) cũng chạm khắc cảnh quan quân cưỡi ngựa rất sinh động. Những đồ gốm trang trí, hình ngựa thường được xem là những đồ vật quý, vì hình dáng của nó thường rất đẹp. Hơn nữa trong thời kỳ cổ đại, con ngựa là đề tài rất được thị trường ưa chuộng. Người ta thích mua những đồ vật trang trí đẹp, nhưng mang tính văn hoá và hàm chứa những giá trị tư tưởng. Ngựa là con vật như vậy. Con ngựa, Trung Quốc gọi là Mã, Nhật Bản gọi là Uma. Ấn Độ, tên Phạn của nó là Asu có nghĩa là "mau lẹ", còn tên Ariăng của nó là Asuba có nghĩa là "chạy". Trong cuộc sống đời thường, ngựa là con vật kéo xe hoặc cưỡi, dùng trong chiến trận; săn bắn và du hành, có nơi dùng trong lao động nông nghiệp. Trong quan niệm cổ xưa, ngựa là con vật có bản tính mau lẹ, hăng hái, được xếp dưới nguyên lý Dương của tự nhiên, và được coi là biểu trưng cho yếu tố Lửa. Tốc độ của ngựa được so sánh với sự di chuyển của Mặt Trời. Chính vì đặc trưng này mà người ta dùng biểu tượng ngựa để tượng trưng cho Mặt Trời. Có nơi, ngựa là vật hiến tế trong tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời. Trong các sử thi Ấn Độ đều thấy nói nhiều đến tín ngưỡng thờ cúng Mặt Trời, tục này sau đã lan truyền sang châu Âu và châu Á. Sự mau lẹ của con ngựa cùng với sức mạnh và năng lực có thể đi được chặng đường rất xa của nó khiến cho người ta gán cho nó những tên gọi như Gío Tây, Chân Mau, Tia Chớp, Thiên Lý Mã, Phi Mã…Phi Mã là con ngựa Ấn Độ tên là Assa Batanan, nó là con “ngựa quý, thân trắng tuyền và đầu màu đen, có sức mạnh kỳ lạ, bay trong không trung”. Vì đặc tính này, ở Ấn Độ và nhiều nước khác, người ta đã thể hiện hình ảnh ngựa trong nghệ thuật với những đôi cánh như thiên thần, chẳng hạn như hình chạm khắc Budda Gaya trong các điện thờ Hán ở bên ... lực nhiều khởi nghĩa nông dân nổ II.Nghệ thuật gốm Đồ gốm thời lê kế thừa tinh hoa nghệ thuật gốm thời Lý Trần có nét độc đáo, mang đậm chất dân gian Gốm thời Lê vừa có nét trau chuốt, khỏe khoắn... pháp phân biệt gốm thật giả 1 .Gốm màu xuất từ lâu, lúc đó, việc sản xuất gốm mang tính chế tác cá thể, xuất sản phẩm loại, kích thước Vì vậy, thu mua sản phẩm gốm cổ, phát sản phẩm gốm màu có kích... điểm tiết trang Quê chung hương trítiên mỹ đồ điểm gốm thuật Lê Lợi thời thời ? Lê đô Lê mang cách đặc trưng Nguyên đồ ịa gốm liệu thờiđóng Lê làm qua gốm cách lànhà gì? tạoLê dáng ? gì?