Tiết 3. OBH: Bóng dáng một ngôi trường. ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...
TIẾT 3 Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường. Tập trình bày bài hát qua cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng. - Ôn tập bài TĐN số 1 – Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn. - HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử. - Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc thiếu nhi phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS: Lí cây bông ( Dân ca Nam Bộ). Bụi phấn (Nhạc: Vũ Hoàng – Lời: Thơ Lê Hữu Lộc). Tia nắng hạt mưa (Nhạc: Khánh Vinh – Lời: Thơ Lệ Bình). Dàn đồng ca mùa hạ (Nhạc: Lê Minh Châu – Lời: Thơ Nguyễn Minh Nguyên). 2. Học sinh - Vở ghi bài. SGK âm nhạc 9. - Sưu tập một số bài hát về ca khúc thiếu nhi phổ thơ để có thể trình bày (trích đoạn) trước lớp. III. Tiến trình dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Ghi lên bảng Đệm đàn Yêu cầu Ghi bảng Điều khiển Ôn tập bài hát BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - Đệm đàn (F, Tr-5, Disco 124) cho HS trình bày hoàn chỉnh bài hát (nhắc lại câu kết “Càng lắng sâu…bóng dáng ngôi trường”) thêm lần nữa. - Yêu cầu: * HS trình bày thuộc lời và diễn cảm. Sửa chữa những chỗ sai sót nếu có. * Hát lĩnh xướng đoạn a, hát hòa giọng đoạn b – Trình bày trước lớp. Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN SỐ 1: CÂY SÁO - Chia lớp theo 2 dãy, TĐN và hát lời theo Ghi bài Trình bày Tham gia lên kiểm tra Ghi bài Thực hiện Âm nhạc 9 – Trần Đắc Chơn 1 Hướng dẫn Ghi bảng Yêu cầu Hỏi Kết luận Hỏi Kết luận Thực hiện Điều khiển Đánh giá cách hát đối đáp, mỗi dãy trình bày 1 câu. Sửa chữa sai sót nếu cần. Âm nhạc thường thức CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ - Yêu cầu HS xem SGK âm nhạc 9 trang 12, 13 và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ ? Là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước. + Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ ? Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng. Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị. Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ chút ít cho phù hợp với cấu trúc bài hát và đường nét của giai điệu. - Cho HS nghe vài trích đoạn của các bài hát: Lí cây bông ( Dân ca Nam Bộ). Bụi phấn (Nhạc: Vũ Hoàng – Lời: Thơ Lê Hữu Lộc). Tia nắng hạt mưa (Nhạc: Khánh Vinh – Lời: Thơ Lệ Bình). Dàn đồng ca mùa hạ (Nhạc: Lê Minh Châu – Lời: Thơ Nguyễn Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo dự tiết học Môn âm nhạc Lớp: 9a Bài học đến kết thúc Xin cảm ơn thầy cô giáo dự thăm lớp Cảm ơn em nỗ lực nhiều tiết học hôm TIT MễN M NHC Tit Hc hỏt Búng dỏng mt ngụi trng Nhc v li:Hong Lõn 1/Gii thiu bi hỏt v tỏc gi a/Gii thiu bi hỏt: Cỏc em hóy núi lờn nhng suy ngh ca mỡnh v mỏi tr ng m em ó tng hc ? Mỏi tr ng l ni lu gi nhng tỡnh cm tt p v mt thi chỳng ta ó i hc ,ni cú thy cụ,bn bố v nhng k nim thõn th ng nht b/Sơ lợc Nhạc sĩ : Hoàng Lân - - - Nhạc sĩ Hoàng Lân anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng Long Ông sinh ngày 18/6/1942 thị xã Sơn Tây( Hà Tây) Là nhạc sĩ gắn bó mật thiết với tuổi thơ Ông sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi 40 năm qua Âm nhạc Hoàng Lân giản dị , sáng dễ thuộc , dễ nhớ, có sức sống lứa tuổi thơ Những sáng tác tiêu biểu: - Đi học ( 1962) - Từ rừng xanh cháu thăm Lăng Bác (1978) - Bác Hồ ngời cho em tất (1975) - Thật hay (1980) - Mùa hè ớc mong (1982) 2/Nghe bi hỏt : Bi hỏt cú my on,ging gỡ? Bi hỏt cú on, ging Fa tr ng on a on b Khi ng ging 5/Tp hỏt tng cõu: (Chỳ ý ch cú du luyn v du ni ) on a Cõu Cõu Cõu Cõu on b Cõu Cõu Cõu Cõu 6/Hỏt y c bi: *Cỏc em xung phong hỏt mi em cõu sau ú c lp hỏt bi hỏt *Cỏc em Nam hỏt on a,cỏc em n hỏt on b sau ú i li (on a hỏt sụi ni,linh hot.on B hỏt tha thit lụi cun)Cõu cuicng lng sõu búng dỏng ngụi tr ng hỏt ln kt thỳc *Chn tit tu Disco-Dch ging 4,tc 125 Trò chơi âm nhạc BAO M A Hè CHIA TAY 7/Cng c,dn dũ: -Tng t ng ti ch trỡnh by bi hỏt -V nh hc thuc li bi hỏt,hỏt ỳng giai iu -Lm bi sỏch giỏo khoa [...]...Đoạn b Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 6 /Hát đầy đủ cả bài: *Các em xung phong hát mỗi em 1 câu sau đó cả lớp hát bài hát *Các em Nam hát đoạn a,các em nữ hát đoạn b sau đó đổi lại (Đoạn a hát sôi nổi,linh hoạt.Đoạn B hát tha thiết lôi cuốn )Câu cuối”càng lắng sâu bóng dáng ngôi trườ ng “ hát 2 lần để kết thúc *Chọn tiết tấu Disco-Dịch giọng – 4,tốc độ 12 5 Trß ch¬i ©m nh¹c BAO 1 MÙ A 2 HÌ CHIA... “ hát 2 lần để kết thúc *Chọn tiết tấu Disco-Dịch giọng – 4,tốc độ 12 5 Trß ch¬i ©m nh¹c BAO 1 MÙ A 2 HÌ CHIA 3 4 TAY 5 7/Cũng cố,dặn dò: -Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát -Về nhà học thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu -Làm bài tập sách giáo khoa Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo dự tiết học Môn âm nhạc Lớp: GIO VIấN: TRN TH OANH TIT TIẾT 1 Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường (Hoàng Lân), thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài. - HS tập trình bày bài Bóng dáng một ngôi trường qua cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng. - Qua nội dung bài, giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Tập đệm đàn và hát thành thục bài Bóng dáng một ngôi trường (F, Tr-5, Disco, Tp 124) 2. Học sinh: - Vở ghi bài, SGK âm nhạc 9. III. Tiến trình dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Ghi bảng Thuyết trình Học hát BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - Giới thiệu về bài hát và tác giả: Ghi bài Theo dõi Âm nhạc 9 – Trần Đắc Chơn 1 4 4 2 4 Thực hiện Hỏi Đàn Hướng dẫn Hát mẫu và hướng dẫn Điều khiển Hướng dẫn Yêu cầu Điều khiển Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác bài Bóng dáng một ngôi trường dựa vào những kí ức về một mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết (THPT Nguyễn Huệ, thị xã Hà Đông – tỉnh Hà Tây). - Hát mẫu 1 lần. Đàn giai điệu 1 lần. - Bài hát chia làm mấy đoạn ? Hai đoạn: Đoạn a từ đầu đến “ trong lòng chúng ta” nhịp . Đoạn b là phần tiếp theo nhịp - Luyện thanh: Hợp âm F, Tr - 5 - Tập hát từng câu, đoạn. Lưu ý những chỗ đảo phách, dấu lặng và nốt hoa mĩ. Đàn giai điệu từng câu 2 lần, hát mẫu 1 lần, đếm 2-1 để HS hát. - Hát đầy đủ cả bài: GV hát đoạn a, HS hát đoạn b. Sau đó đổi lại cách trình bày, khi GV hát HS cần lắng nghe để tự kiểm tra xem đã hát đúng chưa. - Yêu cầu HS thể hiện sắc thái đoạn a – sôi nổi, linh hoạt, đoạn b – tha thiết, lôi cuốn và hướng dẫn cách phát âm, sửa sai nếu có. Chọn (F, Tr-5, Disco, Tp 124). Hát toàn bộ bài và hát nhắc lại câu kết “càng lắng sâu…bóng dáng ngôi trường” thêm lần nửa. - Củng cố bài: từng tổ đứng tại chỗ trình bày. Nghe Trả lời Luyện thanh Thực hiện Tập hát Thực hiện Trình bày Thực hiện Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Âm nhạc 9 – Trần Đắc Chơn 2 I/ Ôn hát: I/ Ôn hát: II/ Ôn Tập đọc nhạc: I/ Ôn hát: II/ Ôn Tập đọc nhạc: III/ Âm nhạc thường thức: Là hát hình thành từ thơ có trước I/ Ôn hát: II/ Ôn Tập đọc nhạc: III/ Âm nhạc thường thức: - Là hát hình thành từ thơ có trước * Một số đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ: - Giai điệu lời ca thể gắn kết, âm nhạc tạo điều kiện cho thơ bay bổng - Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, thân thơ có giá trị - Người phổ thơ phải thay đổi lời thơ (bỏ bớt câu thơ viết thêm câu mới…) cho phù hợp với cấu trúc hát hay đường nét giai điệu I/ Ôn hát: II/ Ôn Tập đọc nhạc: III/ Âm nhạc thường thức: - Là hát hình thành từ thơ có trước * Đặc điểm: - Giai điệu lời ca thể gắn kết, âm nhạc tạo điều kiện cho thơ bay bổng - Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, thân thơ có giá trị - Người phổ thơ phải thay đổi lời thơ cho phù hợp với cấu trúc hát hay đường nét giai điệu Các hát thiếu nhi phổ thơ: - Ngày học (Thơ: Viễn Phương - Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện) - Hạt gạo làng ta (Thơ: Trần Đăng Khoa - Nhạc: Trần Viết Bính) - Đi học (Thơ: Minh Chính - Bùi Đình Thảo) - Tia nắng hạt mưa (Thơ: Lệ Bình Nhạc: Khánh Vinh) - Cho (Thơ: Tuấn Dũng - Nhạc: Phạm Trọng Cầu) I/ Ôn hát: II/ Ôn Tập đọc nhạc: III/ Âm nhạc thường thức: - Là hát hình thành từ thơ có trước * Đặc điểm: - Giai điệu lời ca thể gắn kết, âm nhạc tạo điều kiện cho thơ bay bổng - Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, thân thơ có giá trị - Người phổ thơ phải thay đổi lời thơ cho phù hợp với cấu trúc hát hay đường nét giai điệu I/ Ôn hát: II/ Ôn Tập đọc nhạc: III/ Âm ... Bài học đến kết thúc Xin cảm ơn thầy cô giáo dự thăm lớp Cảm ơn em nỗ lực nhi u tiết học hôm