Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ÔNBÀI HÁT MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU ÔN TẬP TĐNSỐ 1 ÂNTT : NHẠCSĨHOÀNG VIỆT VÀBÀI HÁT NHẠC RỪNG A/ MỤC TIÊU: - Hs hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu. - Đọc nhạc chính xác bàiTĐNsố 1. - Hs có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạcsĩHoàng Việt vàbài hát Nhạc rừng. B/ PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, ôn luyện, phát vấn, thảo luận. C/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát sét. Tranh ảnh nhạcsĩHoàng Việt, một số ca khúc trích đoạn của nhạcsĩHoàng Việt. - Học sinh: Học thuộc lời bài hát, đọc đúng tên nốt nhạcbàiTĐNsố 1.Sưu tầm một sốbài hát của nhạcsĩHoàng Việt. D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra bài củ: Lồng ghép trong giờ dạy. III/Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Gv giới thiệu bài. - Hs ghi vở. - Gv đàn giai điệu bài hát hoặc cho nghe băng mẫu. - Hs nghe và hát nhẫm theo. - Gv hướng dẫn Hs luyện thanh. - Hs luyện thanh theo mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao I. Nội dung 1: Ônbàihát: Mái trường mến yêu. - Nghe mẫu bài hát. - Luyện thanh. - Ônbài hát. hơn là thuộc lời ca và trình bày ở mức độ hoàn chỉnh. - Hs thực hiện. - Gv nghe và sửa sai cho Hs. - Kiểm tra bài củ: Gv gọi Hs lên trình bày bài hát ( Xung phong hoặc chỉ định). - Gv đàn và hướng dẫn. - Hs luyện đọc gam Đô trưởng. (3 lần) - Gọi 1-2 Hs đọc gam Đô trưởng. - Gv đánh giai điệu bàiTĐN 1 lần - Gv đệm đàn. - Kiểm tra bài củ. II. Nội dung 2: ÔnTĐN : Ca ngợi tổ quốc. - Luyện đọc gam. - Ônbài TĐN. - Hs thực hiện đọc nhạcvà hát lời bài TĐN. Kết hợp vỗ phách. - Gv hướng dẫn: Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. - Hs thực hiện, Gv nhận xét chổ sai, đàn lại giai điệu để Hs đọc lại cho đúng. - Kiểm tra bài củ: Hs xung phong hoặc Gv chỉ định. - Gv cho Hs nghe một bài hát của nhạcsĩHoàng Việt: Lên ngàn hoặc Tình ca Sau đó giới thiệu bài. - Hs đọc âm nhạc thường thức sgk: Giới thiệu nhạcsĩ - Kiểm tra bài củ. III. Nội dung 3: Âm nhạc thường thức. NhạcsĩHoàng Việt v à bài hát Nhạc rừng. - Đọc phần giới thiệu. (sgk) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Hoàng Việt (1928 -1967). - Gv đặt câu hỏi: (?) Kể tên những bài hát của nhạcsĩHoàng Việt mà em biết? (?) Tên thật của nhạcsĩHoàng Việt là gì? (Lê Chí Trực). (?) Ông đã sống và sáng tác được bao nhiêu năm? (1928- 1967 : 39 tuổi). (?) Bản Giao hưởng của nhạcsĩHoàng Việt sáng tác có tên là gì? (Quê hương). (?) Bài hát Nhạc rừng sáng tác năm nào? (1953). Nội dung, biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng? + NhạcsĩHoàng Việt sinh năm 1928 , hy sinh năm 1967, sống được 39 tuổi. Tên thật là Lê Chí Trực. Ông sáng tác nhiều ca khúc và là người sáng tác bản giao - Hs thảo luận nhóm và trả lời . - Gv tóm tắt một đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của Hoàng Việt. Gv nhấn mạnh bản giao hưởng Quê hương là bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam. - Gv giới thiệu bài hát Nhạc rừng. - Hs nghe băng nhạcbài hát Nhạc rừng và hát theo. - Hs phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát. hưởng đầu tiên của Việt Nam: Bản giao hưởng Quê hương. IV/ Củng cố bài: - Gv yêu cầu cả lớp hát bài hát Mái trường mến yêu 1 lần. - Gọi nhóm Hs trình bàiTĐNsố 1. - Gv chỉ định Hs tóm tắt một vài nét về nhạcsĩHoàng Việt. V/ Dặn dò: BÀI – TIẾTƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐNSỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠCSĨ HỒNG VÂNVÀBÀI HÁT HỊ KÉOPHÁO I/ Ơn tập hát : Đơ - Rê - Mi - Pha - Son - La – Si -(Đơ) I/Ơn tập hát : II/ Ôn tập đọc nhạc: TẬP ĐỌC NHẠCSỐ Thang âm La thứ : SI LÀ ĐƠ Trục âm : RÊ MI PHA SON LÀ ĐƠ MI LA LA Biển hiền hồ lớp sóng Lòng ta rộn vang ngàn câu ca đẹp bao la Ơi đất nước xinh tươi Chân dung nhạcsóHOÀNGVÂN : 1/ Giới thiệu nhạcsóHoàngVân Tên thật ông Lê Văn Ngọ ( có bút danh Y- na ), sinh năm 1930 Hà Nội Sáng tác tiêu biểu nhạcsóHoàngVân thời kỳ hát Hòkéopháo Ông có hát tiếng Quảng Bình quê ta ơi, Hai chò em, Tôi người thợ mỏ, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên,… HoàngVân “ Nhạcsó tuổi thơ” với nhiều ca khúc em yêu thích Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc, … NhạcsóHoàngVân Nhà nước trao tặng Giải thưởng Văn học - Nghệ thuật QUẢNG BÌNH QUÊ TA ƠI – NHẠCVÀ CA NGỢI TỔ QUỐC NHẠCVÀ LỜI: HOÀNGVÂN 2/ Bài hát Hòkéopháo : • HoàngVân chiến só, nhạcsó trực tiếp tham gia chiến dòch Điện Biên Phủ (1954), chứng kiến diễn biến chiến dòch, thấy gian nan vất vả đội ngày đêm phải đưa cỗ pháo nặng hàng vượt qua dốc núi chiếm lónh trận đòa Những gương hi sinh anh dũng anh hùng Tô Vónh Diện, Phan Đình Giót bao đồng đội thúc nhạcsó viết nên lời ca cháy bỏng : • “ Hò dô ta kéopháo ta vượt qua núi • Hò dô ta kéopháo ta vượt qua đèo • Dốc núi cao cao lòng tâm cao núi • Vực sâu thăm thẳm, vực sâu chí căm thù ! “ • Bài hát Hòkéopháo âm vang với chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ HÒKÉOPHÁO Em cho biết cảm nghó sau nghe hát HòkéopháonhạcsóHoàngVânBài 2_tiết 3 - Ôn tập bàihát: Lí dĩa bánh bò -Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐNsố - Âm nhạc thường thức: NhạcsĩHoàngVânvàbài hát Hòkéopháo • EM HÃY TRÌNH BÀY BÀITĐNSỐ2 Nhận xét 1.Ôn tập bàihát: Lí dĩa bánh bò Mì ì i ì í i Mà à a à á a Mì Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm Từng nhóm xung phong trình bày bài hát Nhận xét Lanh chanh bưng lấy í a bát canh. Hoá ra bát chè ôi chao nóng quá vấp phải hòn đá bắn tung ra nhà . Vì chưng í a đôi giày là giày cao cao í a đôi giày tình tính tang tang là giày là giày cao cao khiến tôi té nhào. Lanh nhào. Hát lời mới 2.Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐNSỐ2 Đọc nhạc ghép lời ca kết hợp gõ đệm 3. Âm nhạc thường thức: a.Nhạc sĩHoàngVân Tên thật là Lê Văn Ngọ. ( Bút danh là Y- Na), sinh năm 1930 tại Hà Nội. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp từ khi còn ít tuổi. 3. Âm nhạc thường thức: - Sáng tác tiêu biểu thời kì này là bài hát Hòkéo pháo. - Ông có những bài hát nổi tiếng như: Quảng Bình quê ta ơi, Hai chị em, Tôi là người thợ mỏ, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên, Người giáo viên nhân dân, Hát về cây lúa hôm nay…. - Ông là “nhạc sĩ của tuổi thơ”: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Muà hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc… b. Bài hát Hòkéopháo [...]...Củng cố và dặn dò - Học thuộc bài hát vàTĐN - Chuẩn bị tiết 7 Ôn tập Phụ lục III PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN CỦA GIÁO VIÊN 1.Tên dự án dạy học: TÍCH HỢP KIẾN THỨC CÁC BỘ MÔN LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ VÀO BÀITIẾT MÔN ÂM NHẠC LỚP PHẦN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠCSĨHOÀNGVÂNVÀBÀI HÁT HÒKÉOPHÁO Mục tiêu dạy học: - Tích hợp nội dung kiến thức liên môn Lịch sử , Địa lý vào tiết môn âm nhạc nhằm giúp học sinh học sinh cảm thụ đầy đủ hát “Hò kéo pháo” nhạcsĩHoàngVân chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử năm 1954 - Tích hợp kiến thức môn Âm nhạc: Học sinh nắm giai điệu hát "Hò kéo Pháo" mang âm hưởng dân ca đồng Bắc Nội dung hát "Hò kéo pháo" mô tả lại hình ảnh chiến sĩpháo binh đồng sức đồng lòng đưa cỗ pháo nặng hàng lên trận địa Bài hát "Hò kéo Pháo" góp phần lớn việc động viên, khích lệ tinh thần chiến sĩpháo binh vượt qua gian khổ dành thắng lợi vẻ vang chiến dịch Điện Biên Phủ làm "chấn động địa cầu" - Tích hợp kiến thức môn Lịch sử: Học sinh nắm diễn biến chiến tranh anh dũng quân dân ta đánh thắng Thực dân Pháp chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử năm 1954 - Tích hợp kiến thức môn Địa lý: Học sinh nắm vị trí địa lý Điện Biên Phủ, mà thực Dân Pháp dày công xây dựng với tài trợ Mỹ, Chúng cho qui mô lớn nhất, bất khả xâm phạm Đông dương Đối tượng dạy học dự án: - Học sinh lớp 8, trường THCS Tân Lập, Bá Thớc, Thanh Hoá Ý nghĩa dự án: - Việc tích hợp kiến thức liên môn Âm nhạc, Địa lí, Lịch sử dạy nhằm giúp học sinh có kỹ cảm nhận sâu sắc hát "Hò kéo Pháo" nhạcsĩHoàngVân đóng góp nhạcsĩ công kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược Bài hát đời kịp thời động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu Phụ lục III chiến sĩPháo binh chiến trận, góp phần không nhỏ làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử vang dội khắp địa cầu, chấm dứt hoàn toàn chế độ Thực dân đất nước Việt Nam Thiết bị dạy học, học liệu: - Giáo án - Nhạc cụ - Tài liệu lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 - Tài liệu địa lý Điện Biên Phủ - Máy chiếu Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: - Tìm hiểu xuất xứ Bài hát "Hò kéo pháo": Sử dụng kiến thức môn lịch sử giúp học sinh hiểu chiến dịch Điện Biên Phủ Việc trực tiếp tham gia chiến dịch giúp cho nhạcsĩHoàngVân cảm kích chiến đấu, hi sinh dũng cảm độc lập tự do, Tổ quốc chiến sĩpháo binh mặt trận Bài hát đời kịp thời động viên khích lệ tinh thần đoàn kết, thống ý chí chiến đấu quật cường chiến sĩ, giúp quân đội ta chiến thắng lẫy lừng , chấm dứt kỷ xâm lược Thực dân Pháp, Chấm dứt hoàn toàn chế độ Phong kiến độc tài nô lệ nhân dân ta Lịch sử Việt Nam bước sang trang mới, xứng đáng dân tộc anh hùng Một vài hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ Bác Hồ giao nhiệm vụ cho Bộ đội ta kéo pháo lên trận địa Đại tướngVõ Nguyên Giáp Phụ lục III Đoàn dân công hỏa tuyến Chiến sĩ Trương Văn Soi vác thùng đạn nặng 100kg - Tìm hiểu nội dung hát "Hò kéo pháo": Sử dụng kiến thức môn Địa lý vị trí địa lý Điện Biên Phủ giúp học sinh thấy Thực dân Pháp chọn vùng địa lý có nhiều núi non hiểm bao quanh, đường vận chuyển tiếp tế chủ yếu đường hàng không, quân đội ta chủ yếu binh pháo binh Tuy gặp nhiều khó khăn trở ngại Bộ huy quân ta táo bạo đưa phương án bất ngờ: dùng sức người kéopháo lên trận địa Bộ binh đào hầm xuyên qua núi Mọi khó khăn gian khổ không ngăn trở sức mạnh đoàn kết lòng căm thù chiến sĩ quân đội ta trước hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng, nhân dân lầm than, điêu đứng Những người bình thường mà đưa cỗ pháo nặng hàng lên sườn dốc cao thăm thẳm với tinh thần chiến thắng, sẵn sàng hi sinh để cứu pháo độc lập tự dân tộc Một vài lược đồ cứ Diện Biên Phủ 1954 Phụ lục III Bản đồ Việt Nam Các can cứ quân sự Pháp Điện Biên Phủ - Học hát: Học sinh nắm giai điệu hát "Hò kéo Pháo" mang âm hưởng dân ca đồng Bắc Nội dung hát "Hò kéo pháo" mô tả lại hình ảnh chiến sĩpháo binh hò dô "một hai ba nào" để đưa cỗ pháo nặng hàng nhích lên tí Sự hi sinh anh dũng cứu pháo anh hùng Tô Vĩnh Diện thúc nhạcsĩHoàngVân thức trắng đêm với cảm xúc tuôn trào sáng tác nên hát "Hò kéo Pháo" đời ca sĩ Kim Ngọc đem phổ biến khắp nơi, Chị hát cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp nghe Đại tướng khen ngợi Bài ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠCSĨ HUY DU VÀBÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI A/ MỤC TIÊU: - HS đọc đúng nhạcbàiTĐNsố 8. - HS có thêm hiểu biết về một nhạcsĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam. B/ PHƯONG PHÁP: - Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình. C/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.Tư liệu và ảnh nhạcsĩ Huy Du. - Học sinh: Đọc thuộc nốt nhạc của bàiTĐNsố 8. D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/ Nội dung 1: Tập đọc nhạc - Chia câu bài TĐN. - Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. - Luyện thanh đọc gam đô - GV ghi nội dung bài lên bảng. - HS ghi vở. - GV đặt câu hỏi: BàiTĐN được chia thành mấy câu, mỗi câu có mấy ô nhịp? - HS trả lời bài được chia thành hai câu, mỗi câu có bốn ô nhịp. - GV chỉ định. - HS thực hiện đọc tên nốt nhạc từng câu. - GV đánh đàn. trưởng. - Tập đọc nhạc từng câu. - Hát lời ca. - TĐNvà hát lời II/ Nội dung 2: Âm nhạc thưởng thức: nhạcsĩ huy du vàbài hát đường chúng ta đi - HS luyện thanh theo đàn. - GV đánh giai điệu mỗi câu ba lần, yêu cầu HS đọc lại mỗi câu ba lần. Nối hai câu lại đọc ba lần. - HS thực hiện. - GV đọc lời cho HS chép ( nào cùng nhau cầm tay vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha). - HS chép lời, đọc nhạcvà hát lời ca đó. - GV đàn và hướng dẫn. - HS thực hiện nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. - GV ghi nội dung ba lên bảng. - HS ghi nội dung vào vở. - GV chỉ định HS đọc nội dung âm nhạc thường thức.Tóm tắt những ý chính: + nhạcsĩ Huy Du người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, ông đã thành công trong việc sáng tác ca khúc cho thiếu niên và người lớn. + Những ca khúc nổi bật của ông gồm có: Anh vẫn hành quân, Nổi lữa lên em…. + nhạcsĩ Huy Du đã được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. Đây là giải thưởng dành cho những người có nhiều đóng góp - GV chỉ định - HS thực hiện đọc đoạn văn giới thiệu nhạc sĩ` Huy Du, vàbài hát Đường chúng ta đi - GV nhận xét về phần giới thiệu của HS, sau đó tổng kết những ý chính. - HS theo dỏi và ghi nhớ. - GV điều khiển cho HS nghe một số ca khúc của nhạcsĩ Huy Du đã chuẩn bị sẳn trong băng nhạc, có cả bài Đường chúng ta đi - HS nghe và có thể hát hoà cùng. trong lĩnh vực sáng tạo văn hoá, nghệ thuật ở Việt Nam. IV/ Củng cố bài: - Củng cố bàiTĐN theo nhóm, cá nhân. GV nhận xét và sữa sai. Chỉ định hai HS một em đọc nhạc, một em hát lời ca. - GV cho HS nhắc lại tiểu sữ nhạcsĩ Huy Du và quá trình sáng tác bài hát Đường chúng ta đi - Học thuộc giai điệu và lời ca bàiTĐN kết hợp vỗ phách thuần thục - Sưu tầm một sốbài hát của nhạcsĩ Huy Du. Tiết 29: - Ôn tập đọc nhạc:TĐN số -Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng Âm nhạc thường thức: Nhạcsĩ Huy Du hát Đường Tiết 29: - Ôn tập đọc nhạc: TĐNsố - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng -Âm nhạc thường thức: Nhạcsĩ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠCSĨ HUY DU VÀBÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI A/ MỤC TIÊU: - HS đọc đúng nhạcbàiTĐNsố 8. - HS có thêm hiểu biết về một nhạcsĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam. B/ PHƯONG PHÁP: - Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình. C/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.Tư liệu và ảnh nhạcsĩ Huy Du. - Học sinh: Đọc thuộc nốt nhạc của bàiTĐNsố 8. D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/ Nội dung 1: Tập đọc nhạc - Chia câu bài TĐN. - Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. - Luyện thanh đọc gam đô - GV ghi nội dung bài lên bảng. - HS ghi vở. - GV đặt câu hỏi: BàiTĐN được chia thành mấy câu, mỗi câu có mấy ô nhịp? - HS trả lời bài được chia thành hai câu, mỗi câu có bốn ô nhịp. - GV chỉ định. - HS thực hiện đọc tên nốt nhạc từng câu. - GV đánh đàn. trưởng. - Tập đọc nhạc từng câu. - Hát lời ca. - TĐNvà hát lời II/ Nội dung 2: Âm nhạc thưởng thức: nhạcsĩ huy du vàbài hát đường chúng ta đi - HS luyện thanh theo đàn. - GV đánh giai điệu mỗi câu ba lần, yêu cầu HS đọc lại mỗi câu ba lần. Nối hai câu lại đọc ba lần. - HS thực hiện. - GV đọc lời cho HS chép ( nào cùng nhau cầm tay vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha). - HS chép lời, đọc nhạcvà hát lời ca đó. - GV đàn và hướng dẫn. - HS thực hiện nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. - GV ghi nội dung ba lên bảng. - HS ghi nội dung vào vở. - GV chỉ định HS đọc nội dung âm nhạc thường thức.Tóm tắt những ý chính: + nhạcsĩ Huy Du người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, ông đã thành công trong việc sáng tác ca khúc cho thiếu niên và người lớn. + Những ca khúc nổi bật của ông gồm có: Anh vẫn hành quân, Nổi lữa lên em…. + nhạcsĩ Huy Du đã được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. Đây là giải thưởng dành cho những người có nhiều đóng góp - GV chỉ định - HS thực hiện đọc đoạn văn giới thiệu nhạc sĩ` Huy Du, vàbài hát Đường chúng ta đi - GV nhận xét về phần giới thiệu của HS, sau đó tổng kết những ý chính. - HS theo dỏi và ghi nhớ. - GV điều khiển cho HS nghe một số ca khúc của nhạcsĩ Huy Du đã chuẩn bị sẳn trong băng nhạc, có cả bài Đường chúng ta đi - HS nghe và có thể hát hoà cùng. trong lĩnh vực sáng tạo văn hoá, nghệ thuật ở Việt Nam. IV/ Củng cố bài: - Củng cố bàiTĐN theo nhóm, cá nhân. GV nhận xét và sữa sai. Chỉ định hai HS một em đọc nhạc, một em hát lời ca. - GV cho HS nhắc lại tiểu sữ nhạcsĩ Huy Du và quá trình sáng tác bài hát Đường chúng ta đi - Học thuộc giai điệu và lời ca bàiTĐN kết hợp vỗ phách thuần thục - Sưu tầm một sốbài hát của nhạcsĩ Huy Du. Thứ ba ngày 17 tháng năm 2009 TUẦN 28: Tiết 28 Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐNsốNhạc lí: - Âm nhạc thường thức: Ôn tập Tập đọc nhạcsố Thang Khởi :TĐN động giọng: bảy âm tự nhiên Nhạc lí: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG a trưởng: Gam - Gam trưởng Là hệ ... … Nhạc só Hoàng Vân Nhà nước trao tặng Giải thưởng Văn học - Nghệ thuật QUẢNG BÌNH QUÊ TA ƠI – NHẠC VÀ CA NGỢI TỔ QUỐC NHẠC VÀ LỜI: HOÀNG VÂN 2/ Bài hát Hò kéo pháo : • Hoàng Vân chiến só, nhạc. .. dung nhạc só HOÀNG VÂN : 1/ Giới thiệu nhạc só Hoàng Vân Tên thật ông Lê Văn Ngọ ( có bút danh Y- na ), sinh năm 1930 Hà Nội Sáng tác tiêu biểu nhạc só Hoàng Vân thời kỳ hát Hò kéo pháo Ông có... chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ HÒ KÉO PHÁO Em cho biết cảm nghó sau nghe hát Hò kéo pháo nhạc só Hoàng Vân