* TÊN SKKN : CHUYỂN Mà DỮ LIỆU SANG BẢNG Mà TIẾNG VIỆT UNICODE Tác giả : NGUYỄN NGỌC ÂN Đơn vò : Phòng Tổ chức-CB Sở GD-ĐT An Giang I.- ĐẶT VẤN ĐỀ : Theo quy đònh của Chính phủ, từ ngày 01/01/2003, tất cả các thông tin tiếng Việt trao đổi trên mạng thông tin đều phải sử dụng bảng mã Tiếng Việt Unicode. Hiện nay trên thò trường đã xuất hiện nhiều công cụ chuyển mã đáp ứng được yêu cầu chuyển văn bản (Text) và siêu văn bản (Hyper Text) từ các bảng mã Tiếng Việt thông dụng như VNI, ABC, . sang Unicode hiệu quả khá tốt. Ngoài ra, trong bộ gõ Vietkey 2000 cũng đã cung cấp kiểu gõ cho bảng mã Tiếng Việt Unicode. Tuy nhiên về CSDL thì việc chuyển mã sẽ chạm đến những vấn đề phức tạp hơn. Chúng tôi đã giải quyết yêu cầu này bằng một cách đơn giản và ít tốn kém là sử dụng một hàm chuyển mã. Chỉ cần bổ sung hàm này vào chương trình quản lý CSDL (môi trường Foxpro), khi đó các lệnh xuất ra file văn bản phải được "lọc" qua hàm này để văn bản xuất ra theo mã Unicode. Với cách giải quyết như vậy, ta không cần phải chuyển mã CSDL và viết lại chương trình phần mềm. II.- CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN CỦA HÀM CHUYỂN Mà : Chúng tôi đặt tên hàm là BKTOUNI, lưu trong file tên BKTOUNI.PRG. Nội dung file này như sau : (nếu soạn trên Windword, bạn chọn font .VnTime, rồi Save với dạng Text Only). FUNC BKTOUNI PARA CHUOI PRIVATE ALL SET TALK OFF CHUOI1=ALLTRIM(CHUOI) CHUOI2="" DAI=LEN(CHUOI1) FOR I=1 to DAI BK=SUBS(CHUOI1,I,1) DO CASE CASE BK="¸" UNI="á" CASE BK="µ" UNI="à" CASE BK="¶" UNI="ả" CASE BK="·" UNI="ã" CASE BK="¹" UNI="ạ" CASE BK="¨" UNI="ă" CASE BK="Ê" UNI="ấ" CASE BK="Ç" UNI="ầ" CASE BK="È" UNI="ẩ" CASE BK="É" UNI="ẫ" CASE BK="Ë" UNI="ậ" CASE BK="©" UNI="â" CASE BK="¾" UNI="ắ" CASE BK="»" UNI="ằ" CASE BK="¼" UNI="ẳ" CASE BK="½" UNI="ẵ" CASE BK="Ỉ" UNI="ặ" CASE BK="Ð" UNI="é" CASE BK="Ì" UNI="è" CASE BK="Ỵ" UNI="ẻ" CASE BK="Ï" UNI="ẽ" CASE BK="ẹ" UNI="ẹ" CASE BK="ê" UNI="ê" CASE BK="ế" UNI="ế" CASE BK="ề" UNI="ề" CASE BK="ể" UNI="ể" CASE BK="ễ" UNI="ễ" CASE BK="ệ" UNI="ệ" CASE BK="í" UNI="í" CASE BK="ì" UNI="ì" CASE BK="ỉ" UNI="ỉ" CASE BK="ĩ" UNI="ĩ" CASE BK="ị" UNI="ị" CASE BK="ó" UNI="ó" CASE BK="ò" UNI="ò" CASE BK="ỏ" UNI="ỏ" CASE BK="õ" UNI="õ" CASE BK="ọ" UNI="ọ" CASE BK="ô" UNI="ô" CASE BK="ố" UNI="ố" CASE BK="ồ" UNI="ồ" CASE BK="ổ" UNI="ổ" CASE BK="ỗ" UNI="ỗ" CASE BK="ộ" UNI="ộ" CASE BK="ơ" UNI="ơ" CASE BK="ớ" UNI="ớ" CASE BK="ờ" UNI="ờ" CASE BK="ở" UNI="ở" CASE BK="ỡ" UNI="ỡ" CASE BK="ợ" UNI="ợ" CASE BK="ú" UNI="ú" CASE BK="ù" UNI="ù" CASE BK="ủ" UNI="ủ" CASE BK="ũ" UNI="ű" CASE BK="ụ" UNI="ụ" CASE BK="" UNI="ư" CASE BK="ứ" UNI="ứ" CASE BK="ừ" UNI="ừ" CASE BK="ử" UNI="ử" CASE BK="ữ" UNI="ữ" CASE BK="ự" UNI="ự" CASE BK="ý" UNI="ý" CASE BK="ỳ" UNI="ỳ" CASE BK="ỷ" UNI="ỷ" CASE BK="ỹ" UNI="ỹ" CASE BK="ỵ" UNI="ỵ" CASE BK="đ" UNI="đ" CASE BK="Đ" UNI="Đ" CASE BK="Â" UNI="Â" CASE BK="Ô" UNI="Ô" CASE BK="Ơ" UNI="Ơ" CASE BK="Ê" UNI="Ê" CASE BK="Ư" UNI="Ư" OTHER UNI=BK ENDCASE CHUOI2=CHUOI2+UNI ENDFOR RETURN CHUOI2 III.- CÁCH SỬ DỤNG HÀM : Môi trường Foxpro hiện nay chưa hiểu được Unicode, nên các văn bản hiển thò trực tiếp trên môi trường này không ra dấu Tiếng Việt. Bạn chỉ có thể xuất ra file văn bản, sau đó mở file bằng một chương trình xử lý văn bản mạnh (Winword 97 trở lên) hoặc một Browse hiểu Unicode (Ví dụ : IE phiên bản 5.0 trở lên). Mặt khác, các mã trên là dạng Text thuần tuý, nên WINWORD không thể hiển thò trực tiếp theo bảng mã Unicode được, mà bạn phải lưu dưới dạng 1 file siêu văn bản (với phần đuôi là .HTM), đầu văn bản có thẻ mở <HTML> và thẻ khai báo font, ví dụ : <FONT FACE=Arial> ; cuối văn bản có thẻ đóng </HTML>. Ngoài ra, ở cuối mỗi đoạn văn bản, bạn nên chèn thêm thẻ ngắt dòng <BR> thì văn bản mới hiện ra hoàn chỉnh. Ví dụ 1 : Chương trình sau đây lấy dữ liệu từ file NHANSU.DBF xuất ta file siêu văn bản DANHSACH.HTM Sau khi chạy chương trình, sẽ tạo ra file DANHSACH.HTM có dạng như sau : <HTML><FONT FACE=Arial> Mai Anh Dűng, 18/10/1960, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm<BR> Nguyễn Ngọc Dűng, 11/12/1958, THPT Châu Văn Liêm<BR> Nguyễn Thanh Dűng, 18/10/1969, THPT Nguyễn Chí Thanh<BR> Trần Hoàng Dűng, 28/12/1955, Sở GD-ĐT An Giang<BR></HTML> Bạn mở file này trong IE sẽ thấy hiện ra như sau : (nhấp đúp vào tên file để mở) Mai Anh Dòng, 18/10/1960, THPT Ngun BØnh Khiªm Ngun Ngäc Dòng, 11/12/1958, THPT Ch©u V¨n Liªm Ngun Thanh Dòng, 18/10/1969, THPT Ngun ChÝ Thanh TrÇn Hoµng Dòng, 24/12/1955, Së GD-§T An Giang Ví dụ 2 : chuyển 1 file văn bản. Hàm BKTOUNI nêu trên cũng có thể vận dụng để chuyển 1 file văn bản sang mã Unicode. Ta SET TALK OFF SET SAFETY OFF USE NHANSU.dbf INDEX ON TEN+HODEM TO T.IDX SET PRIN ON SET PRIN TO FILE DANHSACH.HTM ?"<HTML><FONT FACE=Arial>" LOCA FOR TEN="Dũng" && (Lọc danh sách những người có tên là Dũng.) DO WHILE.NOT.EOF() && (Dò tìm toàn bộ file CSDL NHANSU.DBF) ?BKTOUNI(HODEM+TEN+","+NGAYSINH+","+DONVI+"<BR>") && (HODEM,TEN, NGAYSINH,DONVI là các fileds kiểu Character trong CSDL) CONT ENDDO ?"</HTML>" SET PRIN TO SET PRIN OFF RETURN chỉ cần copy nội dung văn bản dán vào 1 field kiểu Memo trong 1 tệp DBF, sau đó xuất field này ra 1 file HTML. Chúng tôi đã làm như sau : - Tạo 1 file CHUYENMA.DBF, với 1 Field duy nhất là NOIDUNG, kiểu memo. Chỉ cần duy nhất 1 Record. - Tạo file chương trình CHUYENMA.PRG, với nội dung như sau : - Mở file văn bản mã tiếng Việt TCVN3 (Bộ font ABC) trong WORDPAD, chèn các thẻ ngắt dòng <BR> vào cuối mỗi đoạn văn bản. Lưu lại dạng TEXT Only. Copy toàn bộ nội dung văn bản trong file này vào Clipboard (Nhấn tổ hợp phím Ctrl+A, nhấn tiếp Ctrl+C). (Lưu ý : Chỉ mở file trong WORDPAD, không mở file trong WINWORD, vì nếu vậy, khi copy văn bản mã TCVN3 để dán vào trường Memo sẽ bò mất một số ký tự). Ví dụ : Chúng tôi đã bổ sung thẻ ngắt dòng <BR> và Copy đoạn văn bản mã TCVN3 sau đây vào Clipboard : - Khởi động VFP, Open bảng CHUYENMA.DBF, mở field memo NOIDUNG, dán nội dung văn bản vừa copy vào. Đóng file. - Chạy chương trình CHUYENMA.PRG Chương trình sẽ tạo ra 1 file siêu văn bản tên CHUYENMA.HTM. Nội dung đã chuyển có dạng như sau : USE CHUYENMA.DBF LOCATE FOR NOIDUNG<>" " SET PRIN ON SET PRIN TO FILE CHUYENMA.HTM ?"<HTML><META HTTP-EQUIV='Content-Type' CONTENT='text/html; charset=x-user-defined'>" ?"<FONT FACE=Arial>" ?BKTOUNI(NOIDUNG) ?"</HTML>" SET PRIN TO SET PRIN OFF USE RETURN Quy ®Þnh <BR> cđa Cơc S¸ng chÕ - ban khoa häc nhµ níc sè 545 ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 1991 vỊ h×nh thøc vµ néi dung ®¬n yªu cÇu b¶o hé s¸ng chÕ, gi¶i ph¸p h÷u Ých<BR> C¨n cø theo kho¶n 3 §iỊu 5 cđa Ph¸p lƯnh B¶o hé qun së h÷u c«ng nghiƯp;<BR> C¨n cø theo kho¶n 2 §iỊu 28 cđa §iỊu lƯ vỊ S¸ng kiÕn c¶i tiÕn kü tht - hỵp lý ho¸ s¶n xt vµ s¸ng chÕ, kho¶n 1 §iỊu 30 cđa §iỊu lƯ vỊ Gi¶i ph¸p h÷u Ých vµ ®iĨm 98 cđa Th«ng t sè 1134/SC ngµy 17-10-1991 cđa ban Khoa häc Nhµ níc "Híng dÉn thi hµnh NghÞ ®Þnh 84/H§BT ngµy 20-3-1990 cđa Héi ®ång Bé trëng vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung §iỊu lƯ vỊ S¸ng kiÕn c¶i tiÕn kü tht - hỵp lý ho¸ s¶n xt vµ s¸ng chÕ; §iỊu lƯ vỊ Nh·n hiƯu hµng ho¸; §iỊu lƯ vỊ KiĨu d¸ng c«ng nghiƯp; §iỊu lƯ vỊ Gi¶i ph¸p h÷u Ých nh»m thi hµnh Ph¸p lƯnh B¶o hé qun së h÷u c«ng nghiƯp" (sau ®©y gäi lµ Th«ng t);<BR> Bạn nhấp đúp file này lên, sẽ nhận được văn bản đã chuyển mã sang Unicode. Chúng tôi đã dùng cách này để chuyển mã 1 file văn bản dài 20 trang A4. Kết quả chuyển rất tốt. * Ghi chú : - Các chương trình chuyển mã này cũng có thể hoạt động tốt trong môi trường Foxpro For Dos. Tuy nhiên do giới hạn bộ nhớ, mỗi lần chỉ có thể chuyển được 6-7 trang văn bản. - Phương pháp nêu trên chỉ có thể thực hiện được với các bảng mã Tiếng Việt 1 byte (VD : bộ fonts ABC), không thực hiện được với mã 2 bytes (VD : VNI for Windows). IV.- KẾT QUẢ ỨNG DỤNG : Cũng với phương pháp trên, chúng tôi đã tạo một hàm chuyển mã từ TCVN3 sang VNI For Windows. Hai hàm này đã được ứng dụng nhiều trong chương trình khai thác CSDL Quản lý CB, GV của Bộ GD&ĐT. Trong hội nghò tháng 1/2004 do Bộ tổ chức, hàm BKTOVNI đã được tích hợp vào Chương trình QL CB,GV của Bộ, nhờ đó đã khắc phục được một nhược điểm phổ biến trong chương trình của Bộ là việc tạo các mẫu in (các loại quyết đònh, lý lòch cá nhân, .) thường bò sai hoặc mất một số ký tự (ư, ẩ, ả, .) khi dùng bảng mã TCVN3. Nhở phương pháp này, việc khai thác chương trình Quản lý nhân sự của Bộ GD & ĐT ở các đòa phương có hiệu quả hơn. NGUYỄN NGỌC ÂN Tháng 04/2004 <HTML><META HTTP-EQUIV='Content-Type' CONTENT='text/html; charset=x-user-defined'> <FONT FACE=Arial> Quy định <BR> của Cục Sáng chế -Uỷ ban khoa học nhà nước số 545 ngày 26 tháng 11 năm 1991 về hình thức và nội dung đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế, giải pháphữu ích<BR> Căn cứ theo khoản 3 Điều 5 của Pháplệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp;<BR> Căn cứ theo khoản 2 Điều 28 của Điều lệ về Sáng kiến cải tiến kỹ thuật - hợp lý hoá sản xuất và sáng chế, khoản 1 Điều 30 của Điều lệ về Giải pháp hữu ích và điểm 98 của Thông tư số 1134/SC ngày 17-10-1991 của Uỷ ban Khoa học Nhànước "Hướng dẫn thi hành Nghị định 84/HĐBT ngày 20-3-1990 của Hội đồng Bộ trưởng về việc sửa đổI, bổ sung Điều lệ về Sáng kiến cải tiếnkỹ thuật - hợp lý hoá sản xuất vàsáng chế; Điều lệ về Nhãn hiệu hànghoá; Điều lệ về Kiểu dáng công ghiệp; Điều lệ về Giải pháp hữu ích nhằm thi hành Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp" (sau đây gọi là Thông tư);<BR> </HTML> . tin đều phải sử dụng bảng mã Tiếng Việt Unicode. Hiện nay trên thò trường đã xuất hiện nhiều công cụ chuyển mã đáp ứng được yêu cầu chuyển văn bản (Text). theo mã Unicode. Với cách giải quyết như vậy, ta không cần phải chuyển mã CSDL và viết lại chương trình phần mềm. II.- CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN CỦA HÀM CHUYỂN MÃ