1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

14 434 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ DIỂU GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG TỔ CHUYÊN MÔN: ĐỊA LÍ - LỊCH SỬ - GDCD NĂM HỌC: 2007 - 2008 KIỂM TRA BÀI CŨ • Nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? • Nguyên nhân: Do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận trong những năm 1924 - 1929 • Đăc điểm: Khủng hoảng “thừa”, lớn nhất, kéo dài nhất. • Hậu quả: - Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản. - Hàng trăm triệu người bị rơi vào tình trạng đói khổ. - Chế độ phát xít được thiết lập ở một số nước (Đức, Italia, Nhật), đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. Tiết 27, bài 18 I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 NƯỚCGIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) 1. Tình hình kinh tế 2. Tình hình xã hội 1. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 2. Chính sách mới của Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven NƯỚCGIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 1. Tình hình kinh tế Bản đồ thế giới NƯỚCGIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 1. Tình hình kinh tế H65. Bãi đỗ xe ở Niu Óoc năm 1928 H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ Em hãy quan sát, mô tả và cho biết H65, H66 phản ánh điều gì? NƯỚCGIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 1. Tình hình kinh tế - Kinh tế phát triển phồn thịnh Qua số liệu dưới đây, em có nhận định gì vị trí kinh tế Mỹ trong thập niên 20 của thế kỷ XX? * Công nghiệp: - Trong những năm 1923 – 1929, sản lượng tăng 69%. - Chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới (1928). - Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô, dầu lửa, thép . * Tài chính: Nắm 60% trữ lượng vàng của thế giới. - Mỹ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. NƯỚCGIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 1. Tình hình kinh tế - Kinh tế phát triển phồn thịnh - Mỹ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. Nền kinh tế Mỹ phát triển như vậy là nhờ những nguyên nhân nào? - Cải tiến kĩ thuật. - Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền. - Tăng cường độ lao động, bóc lột công nhân. - Tài nguyên phong phú. - Không bị chiến tranh tàn phá. * Nguyên nhân: (SGK, tr.93) 2. Tình hình xã hội NƯỚCGIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 2. Tình hình xã hội H67. Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20 Em hãy quan sát, mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ và rút ra nhận xét? - Nhân dân lao động bị bóc lột, thất nghiệp. NƯỚCGIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX 2. Tình hình xã hội - Nhân dân lao động bị bóc lột, thất nghiệp. Em có nhận xét gì qua những hình ảnh khác nhau của nước Mĩ? - Tồn tại nhiều bất công, phân biệt chủng tộc. - Phong trào công nhân phát triển. Tháng 5/1921, Đảng cộng sản Mỹ được thành lập. Đảng cộng sản Mĩ được thành lập trong hoàn cảnh nào? [...]...NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) II NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1 Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 - Nguyên nhân: (Liên hệ bài 17) Nguyên nhân của cuộc khủng hỏang kinh tế 1929 - 1933? Do sản xuất ồ ạt, Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) Nước Đức cao trào cách mạng 1918 – 1923 • Tình hình nước Đức sau chiến tranh • Cao trào cách mạng 1918 - 1923 Những năm ổn định tạm thời (1924 – 1929) • Vì nước Đức phục hồi bước vào thời kì ổn định sau chiến tranh? • Sự ổn định nước Đức biểu nào? Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) II NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng quốc xã lên cầm quyền * Tình hình nước Đức khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 - Khủng hoảng kinh tế cuối năm 1929 làm cho nước Đức bị khủng hoảng trầm trọng kinh tế - trị - xã hội - Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối năm 1929 ảnh hưởng tới nước Đức ? + Kinh tế: 1932 sx công nghiệp giảm 47% (các nước tb 38%) so với trước kh; phần lớn thuộc địa, tài nguyên + Chính trị - xã hội: triệu người thất nghiệp, mâu thuẫn xh gay gắt, pt đấu tranh quần chúng lao động ngày dâng cao Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) II NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng quốc xã lên cầm quyền * Đảng Quốc xã lên cầm quyền - Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền đưa Hít-le – thủ lĩnh Đảng Quốc xã lên nắm quyền - Đảng cộng sản Đức kiên đấu tranh song không giành thắng lợi - Ngày 30/1/1933 Hít-le lên làm thủ tướng Chủ nghĩa phát xít thắng Đức -Tại chủ nghĩa Phát xít lại thắng Đức? Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) II NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng quốc xã lên cầm quyền * Đảng Quốc xã lên cầm quyền - Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền đưa Hítle – thủ lĩnh Đảng Quốc xã lên nắm quyền - Đảng cộng sản Đức kiên đấu tranh song không giành thắng lợi - Ngày 30/1/1933 Hít-le lên làm thủ tướng chủ nghĩa phát xít thắng Đức Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) II NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng quốc xã lên cầm quyền - Em hiểu chủ nghĩa Phát xít? - Theo em Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội đường tốt hơn? Vì sao? - Việt Nam theo đường nào? Em thấy đường có đắn không? Adolf Hitler (1889 -1945) Phát xít ht chuyên phận tư phản động nhất, hiếu chiến chủ chương thủ tiêu quyền tự người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược để thiết lập vị trí tối cao chúng Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) II NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng quốc xã lên cầm quyền Nước Đức năm 1933 - 1939 * Về trị: - Ráo riết thiết lập chuyên độc tài, công khai khủng bố đảng dân chủ tiến bộ, đặt Đảng cộng sản vòng pháp luật - Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng Quốc trưởng suốt đời Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) II NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng quốc xã lên cầm quyền Nước Đức năm 1933 - 1939 * Về trị: * Về kinh tế: -Tổ chức kinh tế tập trung, mệnh lệnh phục vụ nhu cầu quân Thảo luận chung: - Qua bảng thống kê sản lượng số sản phẩm công nghiệp Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức năm 1937(sgk tr 67) Em nhận xét tình hình kinh tế Đức so với số nước châu Âu? Bảng thống kê sản lượng số sản phẩm công nghiệp Anh, Pháp, Italia, Đức năm 1937 Nước Anh Pháp I-ta-li-a Đức Than (triệu tấn) 244,3 45,5 1,6 239,9 Điện 33,1 20,0 15,4 49,0 Sắt (triệu tấn) 4,3 11,5 0,5 2,8 Thép (triệu tấn) 13,2 7,9 2,1 19,8 Ôtô 493,0 200,0 78,0 351,0 Sản phẩm (tỉ KW/h) (nghìn chiếc) Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) II NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng quốc xã lên cầm quyền Nước Đức năm 1933 - 1939 * Về trị: * Về kinh tế: -Tổ chức kinh tế tập trung, mệnh lệnh phục vụ nhu cầu quân - Nền kinh tế Đức vượt qua khủng hoảng Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng vượt qua số nước tư châu Âu -Tại kinh tế Đức lại phát triển vậy? Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) II NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng quốc xã lên cầm quyền Nước Đức năm 1933 - 1939 * Về trị: * Về kinh tế: * Về đối ngoại: - 10/1933 Đức tuyên bố rút khỏi hội Quốc liên -Tăng cường chuẩn bị chiến tranh xâm lược  biến Đức trở thành trại lính khổng lồ, chống Quốc tế cộng sản Đến năm 1938, Hít-le có đội quân 500 000 người, 30 000 xe tăng 000 máy bay Vì nói việc Hít-le lên làm thủ tướng, lịch sử nước Đức bước vào thời kì đen tối? Lá cờ Đảng Quốc xã BÀI TẬP CỦNG CỐ Lựa ... Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923 - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đứcnước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng - Tháng 6/1919, Hoà ước Véc-xai được kí kết => Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, trở nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng thấy. - Đời sống nhân dân cực khổ, phong trào cách mạng dâng cao Tháng 12/1918, Đảng Cộng sản Đức thành lập, trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân. a) Nước Đức sau chiến tranh b) Cao trào cách mạng Hoàn cảnh nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Cách mạng DCTS bùng nổ, nền CH Vai-ma được thiết lập Tiền là giấy làm diều ở Đức! vì sao lại vậy? 2. Những năm ổn định tạm thời (1924 - 1929) - Nhờ sự giúp đỡ của các nước châu Âu, đặc biệt là Mĩ, kinh tế Đức khôi phục và phát triển =>sản xuất công nghiệp vươn lên đứng đầu châu Âu (1929) - Chính trị: Chế độ Cộng hoà Vai-ma được củng cố, tăng cường đàn áp phong trào công nhân, truyền bá tư tưởng phục thù => Từ cuối năm 1923 – 1929, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức dần dần ổn định Kinh tế và chính trị Đức 1924-1929 có những nét gì mới? II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng một đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng - Để đối phó lại cuộc khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le, thủ lĩnh của Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền. - Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng, mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức => Chủ nghĩa phát xít đã thắng thếĐức Cuộc khủng hoảng kinh tế đã để lại hậu quả gì cho Đức? Cách giải quyết? 2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939 - Trong thời kì cầm quyền (1933 – 1939), Hít-le đã thực hiện những chính sách hết sức phản động: + Thiết lập nền chuyên chính độc tài và khủng bố công khai + Đàn áp các đảng phái dân chủ, đặc biệt chống cộng sản  Chính trị  Kinh tế  Đối ngoại + Xây dựng nền kinh tế tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự + Rút khỏi Hội Quốc liên (1933) + Ban hành lệnh tổng động viên, triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu (1935) + Huỷ bỏ Hiến pháp Vai-ma + 1934, Hitle tự xưng là Quốc trưởng suốt đời + Thành lập Tổng hội đồng kinh tế (7/1933) => Nền CN được phục hồi và phát triển nhanh chóng + Tăng cường hoạt động chuẩn bị chiến tranhĐức trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Âu Bài 12 Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Qua bài này, HS cần nắm được: - Những nét chính về các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới, đặc biệt là quá trình lên cầm quyền và những chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại phản động của chủ nghĩa phát xít Hitle. - Bước đầu hiểu được bản chất của chủ nghĩa phát xít và khái niệm "Chủ nghĩa phát xít" - thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Tư tưởng - Nhìn nhận khách quan, đúng đắn về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít. - Thái độ căm ghét, sẵn sàng đấu tranh chống lại những tư tưởng phản động đi ngược với lợi ích nhân loại. - Bồi dưỡng lòng yêu mến hoà bình và ý thức xây dựng một thế giới hoà bình, dân chủ thực sự. 3. Kỹ năng - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu và rút ra kết luận. - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS phát huy khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá để nắm được bản chất vấn đề. II. Thiết bị và tài liệu dạy học - Bản đồ chính trị châu Âu năm 1914 và năm 1923. - Tranh ảnh, bảng biểu có liên quan tới bài. - Tài liệu tham khảo khác. III. Tiến hành tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. Nêu các giai đoạn páht triển chính của CNTB giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới? 2. Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? 2. Dẫn dắt vào bài mới ở giờ trước, các em đã nắm được tình hình chung của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tình hình cụ thểnước Đức trong khoảng thời gian đó. Vậy, trong khoảng thời gian giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (19181939) nước Đức đã trải qua những biến động thăng trầm như thế nào? Chủ nghĩa phát xít đã lên cầm quyền ở Đức ra sao và chúng đã thực hiện những chính sách phản động gì để châm ngoì cho cuộc chiến tranh thế giới mới? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề trên. 3. Tổ chức dạy học và học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân: - GV đặt câu hỏi: Hoàn cảnh lịch sử nào làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở nước Đức? ( GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây hậu quả tới nước Đức như thế nào? Việt chính phủ Đức phải ký kết hoà với Vecxai với các nước thắng trận đã gây tác động to lớn gì đối với nước Đức?) - GV gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung, sau đó GV phân tích: Hoàn cảnh nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất rất căng thẳng. Trước hết, Đứcnước [...]... 1939 CHIẾN Hítle và quân đội phát xít trong một buổi duyệt binh Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC TRANH THẾ GIỚI 1918 - 1939 CHIẾN Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC TRANH THẾ GIỚI 1918 - 1939 CHIẾN ? Hậu quả của những chính sách đối nội, đối ngoại là gì? Hòa bình của châu Âu và thế giới bị đe dọa nghiêm trọng *SƠ KẾT BÀI HỌC: 1 Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế. .. Italia, Đức năm 1937 Nước Anh Pháp Italia Đức Than(triệu tấn) 244,3 45,5 1,6 239,9 Điện(tỉ kW/h) 33,1 20,0 15,4 49,0 Sắt(triệu tấn) 4,3 11, 5 0,5 2,8 Thép(triệu tấn) 13,2 7,9 2,1 19,8 Ô tô(nghìn chiếc) 493,0 200,0 78,0 351,0 Sản phẩm Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC TRANH THẾ GIỚI (19181939) CHIẾN * Về đối ngoại: Tăng cường hoạt động chuẩn bị cho chiến tranh - Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC TRANH THẾ GIỚI... Chính sách đối ngoại của Chính phủ Hít - le trong thời kỳ 1933 – 1939? Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC TRANH THẾ GIỚI (19181939) CHIẾN * Về chính trị: - Năm 1933, thiết lập nền chuyên chính độc tài - Công khai khủng bố các đảng phái tiến bộ - Năm 1934, hủy bỏ Hiến pháp Vaima Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC TRANH THẾ GIỚI (19181939) CHIẾN * Về kinh tế: -Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh... mạng tạm lắng do sự đàn áp của giai cấp tư sản D Mâu thuẫn xã hội dịu dần do chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc Chọn đáp án đúng : Câu 2: Mục tiêu chính trị của Hítle là: A Thiết lập một chính phủ tư sản tiến bộ hơn B Thiết lập nền độc tài khủng bố công khai C Thiết lập nền chuyên chính vì quyền lợi của nhân dân Đức D Thiết lập nền thống trị bảo vệ quyền lợi của quý tộc quân phiệt Phæ ... thế giới? 2 Chính phủ Hít -le đã thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại như thế nào trong những năm 1933-1939 ? Chọn đáp án đúng : Câu 1: Đặc điểm nổi bật của Đức trong những năm 1918 – 1923 là: A Chế độ quân chủ chuyên chế còn tồn tại B Nền kinh tế khủng hoảng, đồng mác mất giá nghiêm trọng C Phong trào cách mạng tạm lắng do sự đàn áp của giai cấp tư sản D Mâu thuẫn xã hội dịu dần do chiếnNhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo em học sinh! Bài 12: Bài 12 Nước Đức hai chiến tranh giới (1918 1939) I Nước Đức năm 1918 - 1929 Nước Đức cao trào cách mạng 1918 - 1923 * Hoàn cảnh lịch sử: - Đức nước bại trận chiến tranh giới I, bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng - Tháng 6/1919, Hoà ước Vec - xai ký kết, Đức phải chịu điều kiện nặng nề Đất nước rơi vào tình trạng kiệt quệ chưa thấy => Cao trào cách mạng bùng nổ Bài 12 Nước Đức hai chiến tranh giới (1918 1939) I Nước Đức năm 1918 - 1929 Nước Đức cao trào cách mạng 1918 - 1923 * Hoàn cảnh lịch sử * Diễn biến: - Tháng 11/1918, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ Đức => lật đổ chế độ quân chủ Hè năm 1919, chế độ cộng hòa tư sản thiết lập (nền Cộng hòa Vaima) - Tháng 12/1918 Đảng cộng sản Đức thành lập Phong trào đấu tranh ngày lên cao - Đỉnh cao dậy công nhân vùng Ba-vi-e dẫn tới thành lập nước Cộng hòa Xô viết Ba-vi-e (tháng 4/1919) - Cuối năm 1923 phong trào tạm lắng Bài 12 Nước Đức hai chiến tranh giới (1918 1939) I Nước Đức năm 1918 - 1929 Nước Đức cao trào cách mạng 1918 - 1923 Những năm ổn định tạm thời 1924 - 1929 Từ cuối năm 1923, nước Đức bắt đầu bước vào giai đoạn tạm ổn định Biểu hiện: Tình hình nước Đức - Về kinh tế: + Được khôi phục phát triển năm + Năm 1929 sản xuất công nghiệp Đức vươn lên đứng 1924-1929 đầu châu Âu (về - Về trị: + Chế độ Cộng hòa kinh Vaimatế,được củng cố, quyền lực trị, đối giới tư độc quyền tăngngoại)? cường + Tăng cường đàn áp phong trào công nhân, tuyên truyền tư tưởng phục thù - Đối ngoại: Vị trí quốc tế Đức phục hồi (tham gia Hội Quốc liên, kí kết hiệp ước với nhiều nước, có Liên Xô) Bài 12 Nước Đức hai chiến tranh giới (1918 1939) I Nước Đức năm 1918 - 1929 II Nước Đức năm 1929 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền - Khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 1929 làm cho Đức khủng hoảng trầm trọng kinh tế trị xã hội - Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền đưa Hitle thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm quyền Chúng chủ trư ơng phát xít hóa máy thống trị, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai - Đảng cộng sản Đức kiên đấu tranh xong không giành đư ợc thắng lợi - Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng Chủ nghĩa phát xít thắng Đức Bài 12 Nước Đức hai chiến tranh giới (1918 1939) I Nước Đức năm 1918 - 1929 II Nước Đức năm 1929 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền Nước Đức năm 1933 - 1939 Thời kỳ Chính trị Kinh tế Đối ngoại 1933 - + Ráo riết thiết lập + Tuy có phát + Rút khỏi Hội Quốc 1939 độc tài, công triển kinh liên khai khủng bố Đảng dân chủ tiến + Đặt đảng cộng sản vòng pháp luật tế xây dựng theo hướng tập trung, mệnh lệnh phục vụ quân + Chuẩn bị chiến tranh xâm lược Hitle biến Đức thành trại lính khổng lồ + Chống Quốc tế cộng sản, hình thàn khối phát xít Đức - ý -Nhật Bài 12 Nước Đức hai chiến tranh giới (1918 1939) HS cn nm c: - Nhng nột khỏi quỏt nht v cỏc giai on phỏt trin ca nc c gia hai cuc chin tranh th gii - Lý gii c nguyờn nhõn vỡ c li phi phỏt xớt hoỏ b mỏy nh nc v nhng mu ca Hớt-le - Nhng nột c bn ca c v kinh t, chớnh tr, ngoi giao thi k phỏt xớt cm quyn Bài 12 Nước Đức hai chiến tranh giới (1918 1939) Bài tập củng cố Lựa chọn đáp án mà em cho đúng: Tháng 11/1918, nước Đức diễn kiện: A Chính phủ Đức kí Hòa ước Vecsxai với nước thắng trận chịu điều kiện nặng nề B Đảng Cộng sản Đức thành lập C Cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ D Nền Cộng hòa Vaima thành lập Bài 12 Nước Đức hai chiến tranh giới (1918 1939) Bài tập củng cố Lựa chọn đáp án mà em cho đúng: Đảng Cộng sản Đức thành lập vào: A Tháng 11/1918 B Tháng 12/1918 C Tháng 4/1919 D Tháng 6/1919 Bài 12 Nước Đức hai chiến tranh giới (1918 1939) Bài tập củng cố Lựa chọn đáp án mà em cho đúng: Chính phủ Hít-le thời kì 1933-1939 đã: A Thiết lập chuyên độc tài, công khai khủng bố đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết Đảng Cộng sản Đức B Tổ chức kinh tế tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân C Chuẩn bị chiến tranh, tổng động viên quân đội, triển khai hoạt động quân châu Âu D Cả A, B, C Bài 12 Nước Đức hai chiến ... 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) Nước Đức cao trào cách mạng 1918 – 1923 • Tình hình nước Đức sau chiến tranh. .. xít thắng Đức -Tại chủ nghĩa Phát xít lại thắng Đức? Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) II NƯỚC ĐỨC TRONG... số nước tư châu Âu -Tại kinh tế Đức lại phát triển vậy? Tiết 13 Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM) II NƯỚC ĐỨC

Ngày đăng: 19/09/2017, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w