Bài 9. Nhật Bản

21 622 0
Bài 9. Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 9. Nhật Bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...

Môn: Phương pháp dạy học phổ thông trung học GV giảng dạy: PGS.TS Nguyễn TRọng Phúc Sinh viên : Bùi Thị Hằng Lớp : A - K55 Nh÷ng bøc ¶nh nµy tiªu biÓu cho ®Êt n­íc nµo? Bµi 9: NH Bµi 9: NH Ë Ë T B T B ¶ ¶ N N DiÖn tÝch: 387ngh×n km 2 D©n sè:127,7 triÖu ng­êi( 2005) Thñ ®«: T«-ki-« TiÕt 1: Tù nhiªn, d©n c­ vµ t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ. I. Điều kiện tự nhiên I. Điều kiện tự nhiên Làm việc theo bàn. Dãy bàn bên phải hoàn thành phiếu học tập số 1. Dãy bàn bên tráI hoàn thành phiếu học tập số 2. H×nh 9.2. Tù nhiªn NhËt B¶n H×nh 9.2. Tù nhiªn NhËt B¶n Vị trÝ §Þa h×nh KhÝ hËu H¶i v¨n Kho¸ng s¶n I. Điều kiện tự nhiên I. Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí, lãnh thổ - Là quần đảo nằm ở Đông á , trên vành đai lửa Thái-Bình-Dương - Hình dáng vòng cung dài khoảng 3.800km. - Lãnh thổ gồm 4 đảo lớn : Hôc-cai-đô, Hônsu, Kiuxiu, Xi-cô-cư Thuận lợi: phát triển giao thông vận tải, ngoại thương, phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Khó khăn:Giao thông vận tải, sóng thần, bão tố. Back I. Điều kiện tự nhiên I. Điều kiện tự nhiên 2. Địa hình. - Chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình không ổn định. - Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, lớn nhất là đồng bằng Canto ở đảo Hônsu. - Bờ biển dài khúc khuỷu. Thuận lợi:đất đai màu mỡ phí nhiêu, Địa hình đa dạng nhiều cảnh đẹp để phát triển du lịch. Khó khăn: Động đất, núi lửa gây thiệt hại người và của. back I. Điều kiện tự nhiên I. Điều kiện tự nhiên 3. Khí hậu: Đa dạng có sự phân hoá Bắc-Nam, mưa nhiều. + Phía Bắc :Khí hậu ôn đới gió mùa. + Phía Nam: Cận nhiệt gió mùa. Thuận lợi: Tạo nên sự đa dạng về cây trồng và vật nuôi. Khó khăn: Bão lụt và lạnh giávề mùa đông( đặc biệt là đảo Hôc-cai-đô) Back I. Điều kiện tự nhiên I. Điều kiện tự nhiên 4. Sông ngòi và hải văn. - Sông ngòi ngắn dốc có tiềm năng lớn để phát triển triển thuỷ điện. - Là nơi giao nhau của các dòng biển nóng(Cưrosivo) và lạnh( Ôiasivô) tạo nên nhiều ngư trường lớn với nhiều loài cá( cá thu, cá ngừ, cá mòi, cá trích ). Đây là một trong những thế mạnh của Nhật Bản. back I. Điều kiện tự nhiên I. Điều kiện tự nhiên 5. Khoáng sản. Nghèo tài nguyên khoáng sản chỉ có than và bạc. Thiếu nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Thiên nhiên Nhật Bản đa dạng và đẹp như ng nghèo tài nguyên có nhiều thiên tai( động đất sóng thần) gây khó khăn trong phát triển kinh tế- xã hội Tiểu kết back [...] .. . Một số hình ảnh thiên nhiên Nhật Bản Thác Sounkyo Suối nước nóng Núi lửa phun Sự tàn phácủa sóng thần Đối với người dân Nhật núi lửa có đáng sợ lắm không? Động đất ở Kôrebe Trng THCS Nguyn ỡnh Chiu Nhúm: Lch S - a lớ NHIT LIT CHO MNG QUí THY Cễ V CC EM HC SINH GV: Hunh Th Tho Kim tra: Em hóy cho bit nn kinh t ca M sau chin tranh th gii th hai ( 1945-1950)? Vỡ M cú mt nn kinh t nh vy ? in vo ch trng: 1.1939 1945 Chin tranh th gii th hai 2.Ngy v 9/ 1945 M nộm bom nguyờn t hy dit hai thnh ph : Hi-rụ-xi-ma v Naga-a-ki ( Nht Bn) Tit 11 NHT BN Hi-rô-xi-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử 8/1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-xi-ma 6-81945 Nht Bn sau chin tranh th gii hai Thit hi v - Din tớch thuc a trc chin tranh = 44% chớnh quc, thục thuc a a li cú nhiu ti nguyờn, thiờn nhiờn phong phỳ - 80% tu bin, 34% mỏy múc, 25% cụng trỡnh xõy dng, 21% nh ca b tn phỏ > 64,3 t yờn Ton b ca ci tớch lu c vũng Thit hi v 10 nm (1935-1945) b tiờu hu ti sn - B M chim úng theo ch quõn qun Ph thuc v chớnh tr, kinh t - Phi da vo vin tr ca M v nc ngoi di hỡnh thc cho vay n (1945-1954) n c + thờm n mi =14 t USD Ni dung ci cỏch dõn ch + Ban hnh hin phỏp (1946 ) tin b + Thc hin ci cỏch rung t (1946-1949) + Xoỏ b ch ngha quõn phit ,trng tr ti phm chin tranh + Gii giỏp cỏc lc lng v trang +Thanh lc chớnh ph ,ban hnh cỏc quyn TD dõn ch + Gii th cỏc cụng ty c quyn + Ban hnh cỏc quyn t dõn ch : Lut cụng on, trng hc tỏch nh hng tụn giỏo , cao vai trũ ca ph n 20 tỉ USD 15% 183 tỉ USD 13,5% Cung cấp 80% nhu cầu lơng thực, 2/3 nhu cầu thịt sữa Đánh cá phát triển, đứng thứ giới 23.796 USD(đứng thứ hai giới) Vic hc ca ngi Nht: - Hn 90% tr em hc ht tỳ ti, t l t cao nht th gii Hc sinh ginh nhiu thi gian cho vic hc, ngh hố ch cú mt thỏng, th by hc Ht chng trỡnh ph thụnghc sinh tip tc hc thờm mt nm na Mi bui ti hc sinh b trung bỡnh 2,5 ting lm bi Vn húa c ca ngi Nht: - Trong lnh vc húa rt gn gi vi ngi Nht l tiờu th sỏch bỏo, chớ, ngi Nht ng u th gii Hn 4,5 t bn nh kỡ c xut bn hng nm Nht Ngi Nht c mi lỳc , mi ni, ngi ta thng c lỳc ng tu in, trờn xe buýt, cỏc ca hng n mc m c ng ó i vo ngụn ng thng ngy ca ngi Nht Tachiyomi Tu chy trờn m t Cu Sờ-tụ ễ si Sn phm trng trt theo phng phỏp sinh hc Trng trt theo phng phỏp sinh hc Ngi mỏy Asimo Cu Nht Bn Cu Tokyo Bay Aqua-Line l s kt hp gia cu v ng hm trờn vnh Tokyo Tokyo Bay Aqua-Line ni thnh ph Kawasaki vi thnh ph Kisarazu Cõy cu di 14km, bao gm 4,4km ng cu v 9,6km ng hm vnh Tokyo Trờn cu cú mt o nhõn to lUmihotaru Em hóy so sỏnh chớnh sỏch i ni v i ngoi ca M v Nht Bntheo yờu cu bng sau: M Ni dung Ra sc n ỏp phong tro Cỏch mng Nht Tin hnh ci cỏch dõn ch nc, chng ng Cng Sn, phong tro cụng nhõn i ni Thc hin chớnh sỏch mm mng v chớnh i ngoi chin lc ton cu, chng phỏ cỏc tr, tng cng cỏc quan h kinh t i nc XHCN, gõy chin tranh xõm l lm ngoi, tng cng u t vin tr cỏc bỏ ch th gii nc c bit l cỏc nc ụng Nam So sỏnh nn kinh t ca M v Nht t nm 1945 n sau nhng nm 1950 M Giai on Khụng b chin tranh tn phỏ T 1945-1950 -Thu 114 t USD nh bỏn v khớ -Chim 1/2 sn lng CN th gii -Sn lng NN gp ln ca nc: Anh, Phỏp, Tõy c, Italia, Nht -Nm 3/4 tr lng vng trờn th gii L nc giu cú nht th gii, chim u th tuyt i v mi mt Nht -Kinh t b tn phỏ nng n -Mt ht thuc a -Nghốo ti nguyờn -Nn tht nghip trm trng -Thiu lng thc, thc phm, hng hoỏ tiờu dựng -Lm phỏt nng n Kinh t ph thuc vo M -1960: Kinh t tng trng thn kỡ -Sn lng CN chim 39,8% th gii Sau 1950 -1968:t 183 tUSD - th sau M -D tr vng nm 1974 ch cũn chim -1970: l trung tõm kinh t ti chớnh 11,9 t USD - 1990: Thu nhp bỡnh quõn u ngi -ng ụ la M b phỏ giỏ ln vt qua M v ng th trờn th (12/1973 v 12/1974) gii sau Thu S - Chi phớ cho quõn s quỏ ln - Cng xa CTTG2 Kinh t Nht Bn - Cng xa CTTG 2, M khụng cũn cng phỏt trin mnh m gi u th tuyt i nh trc na Nh õu m kinh t Nht Bn phỏt Nht Bn sau Nc no chi phi trin? chin tranh? Nguyờn nhõn cú ý ngha quyt nh n s phỏt trin ca 3kinh t Nht Bn sau Thnh ph no M ó nộm bom chin tranh? nguyờn t? Th tng Phan Vn Khi thm Nht thỏng nm 2004 Hi m Vit Nam- Nht Bn Ngy 2-7-2005 Mi quan h Vit -Nht HNG DN HC NH - Hc bi tr li cỏc cõu hi sỏch giỏo khoa - Chun b bi mi bi 10 + khụi phc kinh t cỏc nc Tõy õu lm gỡ ? + Quan h gia Tõy u v M? + Nguyờn nhõn dn n s liờn kt khu vc cỏc nc Tõy u Chuyªn ®Ò X©y dùng tiÕt d¹y b»ng bµi tËp lÞch sö Bµi 9 – Ti Õt 11 NhËt B¶n Những khó khăn của Nhật Bản sau chiến tranh (1945) Những khó khăn của Nhật Bản sau chiến tranh (1945) Quân sự Quân sự : : bị bại trận. bị bại trận. Chính trị Chính trị : : bị Mĩ chiếm đóng. bị Mĩ chiếm đóng. Kinh tế Kinh tế : : bị tàn phá và lạm phát nặng nề. bị tàn phá và lạm phát nặng nề. Xã hội Xã hội : : thất nghiệp tràn lan. thất nghiệp tràn lan. Những khó khăn về điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên nghèo Nằm trong vành đai núi lửa Thái Bình Dương, gần 200 ngọn núi lửa đang hoạt động 14,6% là đất nông nghiệp Bài Tập 1 Bài Tập 1 Tìm những ý đúng về nội dung cải cách Tìm những ý đúng về nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản? dân chủ ở Nhật Bản? A - A - Cải cách Hiến pháp mới 1946. Cải cách Hiến pháp mới 1946. B - B - Cải cách ruộng đất 1946 1949 Cải cách ruộng đất 1946 1949 C- C- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị các tội Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị các tội phạm chiến tranh. phạm chiến tranh. D - D - Giải giáp các lực lượng vũ trang. Giải giáp các lực lượng vũ trang. E - E - Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi các cơ Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi các cơ quan nhà nước. quan nhà nước. H - H - Ban hành các quyền tự do dân chủ Ban hành các quyền tự do dân chủ . . G - G - Cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa A B C D E H ý ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản Nhật Bản Mang lại không khí lạc quan, tin tưởng của Mang lại không khí lạc quan, tin tưởng của toàn dân. toàn dân. Là nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế Nhật Là nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế Nhật Bản tăng trưởng. Bản tăng trưởng. Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ. chủ. Kh«i phôc kinh tÕ Kh«i phôc kinh tÕ  Tõ 1950 – 1951: NhËt B¶n kh«i phôc ®­îc Tõ 1950 – 1951: NhËt B¶n kh«i phôc ®­îc nÒn kinh tÕ cña m×nh ®¹t møc tr­íc chiÕn tranh. nÒn kinh tÕ cña m×nh ®¹t møc tr­íc chiÕn tranh.  Tõ 1952 – 1960 : kinh tÕ cã b­íc ph¸t triÓn Tõ 1952 – 1960 : kinh tÕ cã b­íc ph¸t triÓn nhanh. nhanh. Tæng s¶n Tæng s¶n phÈm quèc phÈm quèc d©n d©n 1950 1950 1968 1968 Thu nhËp Thu nhËp quèc d©n theo quèc d©n theo ®Çu ng­êi ®Çu ng­êi 1990 1990 C«ng nghiÖp C«ng nghiÖp 1950-1960 1950-1960 1961-1970 1961-1970 N«ng nghiÖp N«ng nghiÖp 1967-1969 1967-1969 Bµi tËp 3: §iÒn néi dung vµo « cho hîp lÝ? 90 6030 109 8 7 6 543 2 1 0 [...]... nghiệp 195 0 20 tỉ USD bằng 1/17 của Mĩ 196 8 183 tỉ USD đứng thứ 2 sau Mĩ 199 0 Đạt 23 796 USD vượt Mĩ đứng thứ 2 sau Thuỵ sỹ ( 298 50 USD) 195 0- 196 0 Bình quân tăng trưởng 15 % 196 1- 197 0 Bình quân tăng trưởng 13.5% 196 7- 196 9 Nhật Bản tự túc 80 % lương thực.2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề cá đứng thứ hai thế giới Bom nguyên tử thả xuống Nagasaki 8 /9/ 194 5 Thành phố Tokyo bị tàn phá sau chiên tranh 194 5 Thành... Bài tập 5 Trong các ý sau, ý nào thuộc chính sách đối nội và ý nào thuộc chính sách đối ngoại: A- Lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ về chính trị và an ninh B- Ngày 8 /9/ 195 1, Nhật ký với Mỹ Hiệp ước an ninh Mỹ Nhật, được nâng cấp vào những năm 199 6 , 199 7 C- Xã hội chuyển từ chuyên chế sang xã hội dân chủ D - Phong trào bãi công và dân chủ phát triển mạnh E - Có chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và... các ý sau, ý nào thuộc chính sách đối nội và ý nào thuộc chính sách đối ngoại: Đối ngoại Đối nội A- Lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ về chính trị và an ninh B- Ngày 8 /9/ 195 1, Nhật ký với Mỹ Hiệp ước an ninh Mỹ Nhật, được nâng cấp vào những năm 199 6 , 199 7 C- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ D - Phong trào bãi công và dân chủ phát triển mạnh E - Có chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và... đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật tan_tukiet(sưu tầm) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU MINH HỌA CHO BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MINH HỌA CHO BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN AĐỊ MÔN AĐỊ BÀI 9 : NHẬT BẢN BÀI 9 : NHẬT BẢN Lớp 11 Lớp 11 Những hình ảnh này được sưu tầm từ Internet xin được chia sẻ để quý thầy (cô) có thêm tư liệu khi soạn bài giảng điện tử. Bản quyền những hình ảnh này thuộc về tác giả chụp (ghi) nó. tan_tukiet(sưu tầm) tan_tukiet(sưu tầm) Bản đồ Nhật Bản tan_tukiet(sưu tầm) tan_tukiet(sưu tầm) Những hình ảnh truyền thống và hiện đại của Nhật Bản: núi Phú Sĩ, hoa anh đào, tàu cao tốc tan_tukiet(sưu tầm) Thiếu nữ Nhật Bản trong trang phục kimono truyền thống tan_tukiet(sưu tầm) tan_tukiet(sưu tầm) Tàu cao tốc (Shinkansen) của Nhật Bản tan_tukiet(sưu tầm) Người máy Asimo - một thành tựu về khoa học công nghệ của Nhật Bản tan_tukiet(sưu tầm) Tokyo về đêm SỞ GD - ĐT TPHCM TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY (Lớp 11 - Chương trình cơ bản) Bài 9: NHẬT BẢN Tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1/ Về kiến thức - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản. - Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Hôn-su và Kiu-xiu. - Ghi nhớ một số đòa danh. 2/ Về kó năng - Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành kinh tế. - Phân tích các bảng, biểu, nêu các nhận xét. 3/ Về thái độ Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ kinh tế chung Nhật Bản. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở bài: Ở bài học trước chúng ta đã được biết Nhật Bản là nước đứng thứ 2 thế giới về kinh tế, tài chính. Vậy những thành quả cụ thể của nền kinh tế Nhật Bản thể hiện như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ vào tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giới thiệu qua về vò thế của ngành công nghiệp Nhật Bản. HĐ1: Nhóm HS đọc bảng 9.1, trình bày đặc điểm của các I- Các ngành kinh tế 1/ Công nghiệp - Giá trò sản lượng đứng thứ 2 thế  1 ngành công nghiệp nổi tiếng ở Nhật Bản theo dàn ý: + Các sản phẩm nổi bật của từng ngành. + Các hãng nổi tiếng. Nhóm 1: Tìm hiểu về ngành công nghiệp chế tạo. Nhóm 2: Tìm hiểu về ngành công nghiệp điện tử. Nhóm 3: Tìm hiểu về ngành công nghiệp xây dựng và công nghiệp dệt. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và đánh giá phần trình bày của bạn. GV chuẩn kiến thức. HĐ2: Cả lớp HS quan sát hình 9.5, xác đònh các trung tâm công nghiệp chính của Nhật Bản và nhận xét về đặc điểm phân bố các trung tâm công nghiệp. 1 HS trả lời, GV nhận xét. GV đặt câu hỏi: Tại sao các trung tâm công nghiệp lại tập trung ở ven biển phía đông đảo Hôn-su, Kiu-xiu (Đó là nơi có các hải cảng lớn, dễ dàng trao đổi thương mại với nhiều nước - thuận lợi để nhập nguyên nhiên liệu và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, giảm chi phí vận chuyển) Chuyển ý: Trên trường quốc tế, Nhật Bản là một cường quốc công nghiệp hàng đầu. Cũng trên trường quốc tế, Nhật Bản còn được mệnh danh là người khổng lồ về thương mại và tài chính quốc tế. Tại sao? HĐ3: Cả lớp GV giảng thuật về hoạt động thương mại, giao thông vận tải biển, tài chính, ngân hàng của Nhật Bản. GV khắc sâu bằng các mẩu chuyện nhỏ. Chuyển ý: Nếu như công nghiệp và dòch vụ giới. - Nhiều ngành công nghiệp chiếm vò trí cao trên thế giới: chế tạo máy, điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt,… - Các trung tâm công nghiệp tập trung ở ven biển phía đông đảo Hôn-su. 2/ Dòch vụ - Chiếm 68% GDP (2004). - Giá trò thương mại đứng thứ 4 thế giới. - Vận tải biển đứng thứ 3 thế giới. - Ngành tài chính ngân hàng phát triển hàng đầu thế giới.  2 được coi là biểu tượng sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản trên trường quốc tế thì ngược lại, nông nghiệp Nhật Bản không phải là ngành có thứ hạng cao trên thế giới. Phải chăng điều đó có nghóa là trình độ sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản thấp? HĐ4: Cả lớp HS nghiên cứu SGK, GV đàm thoại để học sinh nắm được đặc điểm của ngành nông nghiệp Nhật Bản (tỉ trọng nông nghiệp trong GDP, các nông sản chính). GV đưa ra các câu hỏi: + Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản? (Vì diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bò thu hẹp) + Tại sao đánh bắt hải sản lại được coi là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? (Vì Nhật Bản nằm kề các ngư trường lớn, làm chủ nhiều vùng biển rộng lớn và cá là nguồn thực phẩm quan trọng của người Nhật) HĐ: Cá nhân HS dựa vào TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU SVTT: LÊ THỊ HỒNG NHUNG GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC GIANG Bài 9: NHẬT BẢN Tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học HS cần: • Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản. • Trình bày và giải thích được sự phân bố của một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Hônsu và Kiu-xiu. • Có kỹ năng phân tích bảng biểu và nhận xét. • Kỹ năng bản đồ và đánh giá những đối tượng biểu hiện trên bản đồ. • Nhận thức được con đường phát triển của Nhật Bản và liên hệ đến Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH. II. THIẾT BỊ DẠY HOC • Bản đồ kinh tế chung của Nhật BảnBản đồ công nghiệp Nhật BảnBản đồ nông nghiệp Nhật Bản III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ: Em hãy chỉ trên bản đồ vị trí địa và lãnh thổ của Nhật Bản và đánh giá thuận lợi vị trí địa lý đó? Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH HĐ1: Cá nhân GV: Đặt câu hỏi Hiện nay giá trị sản lựơng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ mấy thế giới? Em hãy nêu một số sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản mà em biết? Gia đình em có sử dụng những sản phẩm nào của Nhật Bản? HS trả lời GV chuẩn lại kiến thức. HĐ2: Cặp/ nhóm Bước 1: GV chia lớp theo từng cặp I. CÁC NGÀNH KINH TẾ 1. Công nghiệp Đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ HS tìm hiểu về các ngành công nghiệp theo các nội dung sau: o Sản phẩm nổi bật o Các hãng nổi tiếng o Phân bố (dựa vào lược đồ các trung tâm công nghiệp chính của Nhật Bản- hình 9.5). Bước 2: HS dựa vào lược đồ và bảng để trả lời GV chuẩn kiến thức GV: tiếp tục đặt câu hỏi cho cá nhân trả lời: Nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật Bản? HS trả lời GV chốt lại kiến thức. HĐ3: Cả lớp GV: Dịch vụ bao gồm những ngành nào? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. GV tỷ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật Bản là bao nhiêu? Ngành nào là quan trọng nhất? HS trả lời, GV chuẩn: Thương mại và dịch vụ là 2 ngành quan trọng của Nhật Bản, trong đó xuất khẩu là động lực để tăng trưởng kinh tế, trước đây thương mại của Nhật Bản đứng thứ 3 thế giới nhưng gần đây bị tụt xuống đứng thứ 4 sau Hoa Kỳ, CHLB Đức và a. Các ngành công nghiệp chế tạo: Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu. o Sản phẩm nổi bật: tàu biển, ô tô, xe gắn máy. o Hãng nổi tiếng: Mitsubisi, Hitachi, Tôyôta, Nissan, Honda, Suzuki… o Phân bố: Tôkyô, Nagoia, Kobe, Ôxa ca. b. Ngành sản xuất điện tử: Là ngành mũi nhọn của Nhật Bản o Các sản phẩm nổi bật: Sản phẩm tin học, vi mạch và chất bán dẫn, vật liệu truyền thông, rôbốt. o Hãng nổi tiếng: Hitachi, Tosiba, Sony, Nipon, Electric. o Phân bố: Tôkyô, Kagoaxaki, Nagaxaki, Phucuôca. c. Ngành xây dựng và công trình công cộng. Sản phẩm: công trình giao thông Phân bố khắp cả nước d. Dệt Sản phẩm: Sợi, vải các loại. Phân bố: Tôkyô, Kip6tô, Kobe Mức độ tập trung công nghiệp cao nhất là trên đảo Hônsu. Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven biển ( ven Thái Bình Dương). 2. Dịch vụ Là khu vực kinh tế quan trọng, thương mại và tài chính là 2 ngành then chốt. Dịch vụ chiếm 68% GDP là cường quốc thương mại. Đứng thứ 4 về thương mại, thứ 3 về GTVT biển và đứng đầu về tài chính, ngân hàng trên thế giới. Bạn hàng khắp nơi trên thế giới nhưng quan trọng là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á. Trung Quốc. Ngoại thương giữa Nhật Bản và Việt Nam trong nhiều năm luôn đạt giá trị cao nhất trong các nước buôn bán với Việt Nam. Năm 2004 Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 3,5 tỷ USD và nhập hàng hoá của NB hơn 2,7 tỷ USD số dư thương mại giữa NB và VN gần 800 triệu USD. GV có thể nói thêm về tình hình đầu tư ra nước ngoài của NB GV: Vì sao các trung tâm công nghiệp Nhật Bản lại phân

Ngày đăng: 19/09/2017, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan