Ngày soạn: . Ngày dạy: Tiết 11 Bài 9 nhật bản a. mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Nắm đợc Nhật Bản từ một nớc bại trận, bị tàn phá nặng nề vơn lên trở thành siêu cờng kinh tế. Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà cầm quyền Nhật Bản. 2. Về kỹ năng: - Rèn cho HS. phơng pháp t duy: phân tích, so sánh liên hệ. 3. Về thái độ: - Giáo dục ý vhí vơn lên, tinh thần lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật của ngời Nhật Bản. b. Thiết bị đồ dùng dạy học - Bản đồ Nhật Bản, châu á. - Tài liệu tranh ảnh về nớc Nhật. c Các hoạt động dạy - học I. ổn định lớp: II. Kiểm tra: ? Vì sao nớc Mĩ trở thành nớc t bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới II? III. Bài mới: * Giới thiệu bài: Từ một nớc bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề tởng trừng không gợng dậy đợc song Nhật Bản đã vơn lên phát triển mạnh mẽ, trở thành mội siêu c- ờng kinh tế, đứng thứ hai trên thế giới. Công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế Nhật Bản diễn ra nh thế nào? Tại sao kinh tế Nhật lại có sự phát triển nh thế? Để lí giải câu hỏi đó chúng ta đi tìm hiểu bài. I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh : Mục tiêu: Giúp HS khái quát tình hình phát triển của nền kinh tế Nhật sau CT II - GV giới thiệulợc đồ Nhật Bản sau CT II. +? Hãy cho biết tình hình Nhật Bản sau khi CTII kết thúc? - HS trả lời. - GV mở rộng thêm. 1. Hoàn cảnh : - Nhật Bản mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá, khó khăn bao trùm: thất nghiệp, thiếu lơng thực . - Đất nớc bị quân đội nớc ngoài chiếm đóng. +? Trớc tình hình đó Nhật Bản đã có những cải cáh gì? Nội dung ý nghĩa của những cải cách đó? - GV gợi ý: Kinh tế, hiến pháp, quân đội - HS tiến hành thảo luận và trả lời. - Gv nhận xét, bổ sung. 2. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản: - NB tiến hành một loạt cải cách dân chủ: Ban hành Hiến pháp mới (1946), thực hiện cải cách ruộng đất (1946- 1949), giải giáp các lực lợng vũ trang, ban hành các quyền tự do dân chủ . * ý nghiã: chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ, tạo nên sự phát triển thần kì về kinh tế. Kết luận: Từ những khó khăn sau chiến tranh, NB từng bớc cải cách để đa đất nớc thoát khỏi tình trạng đó bằng những cải cách. Vậy tác dụng của nó là gì?. II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh : Mục tiêu: Giúp HS thấy sự vơn lên thần kì của Nhật Bản: +? Từ 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX nền kinh tế NB phát triển nh thế nào? - HS trả lời. - GV nhấn mạnh đến một số số liệu thể hiện sự phát triển của NB. GV đa ra câu hỏi để HS thảo luận: Hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế NB? - HS thảo luận, trả lời. - GV nhận xét. - GV liên hệ HS thấy rõ Việt Nam cần vơn lên nhiều, xác định trách nhiệm của thế hệ trẻ. - GV giới thiệu một số hình ảnh về sự phát triển của Nhật. +? Tuy nhiên nền kinh tế Nhật cũng có khó khăn và hạn chế gì? - HS trả lời. - GV KL. 1 . Thành tựu : - Kinh tế tăng trởng nhanh chóng trong năm 50 đến 70 (gọi là giai đoạn thần kì của Nhật Bản). - Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính cuỉa thế giới. 2. Nguyên nhân nền kinh tế Nhật Bản phát triển: - áp dụng những thành quả mới nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất. - Lợi dụng vốn đầu t nớc ngoài. - Hệ thống quản lí hiệu quả. - Nhà nớc đề ra chiến lợc phát triển năng động, hiệu quả. - Ngời lao động đợc đào tạo chu đáo, cần cù tiết kiệm, kỉ luật cao. - Dân tộc Nhật có truyền thống tự c- ờng. Kết luận: Từ những khó khăn sau chiến tranh, NB đã vơn lên trở thành nớc phát triển hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, nó vẫn bộc lộ yếu kém cần điều chỉnh. III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh : Mục tiêu: Giúp HS thấy chính sách đối nội, ngoại của Nhật Bản: +? Em hãy trình bày chính sách đối nội của Nhật từ sau chién tranh II đến nay? - HS trả lời. GV nêu câu hỏi thảo luận: Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản? - HS dựa vào SGK thảo luận, trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. GV mở rộng: một ngời khổng lồ về kinh tế, nhng lại là chú lùn về chính trị . - GV nêu mối quan hệ NB VN, về sự hỗ trợ qua ODA. 1. Đối nội: - Sau cải cách, xã hội chuyên chế chuyển sang xã hội dân chủ. - Các đảng phái đợc hoạt động công khai. - Đảng dân chủ tự do (LDP) liên tục cầm quyền. 2. Đối ngoại : - Kí hiệp ớc an ninh Mĩ Nhật (1951), Nhật Bản lệ thuộc vào Mĩ đ- ợc che chở bảo hộ dới ô hạt nhân của Mĩ. - Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về choính trị, tập trung phát triển kinh tế. * Sơ kết: - Mặc dù bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh song NB đã vơn lên mạnh mẽ và có những bớc phát triển thần kì, là một trong 3 trung tâm tài chính của thế giới. - Chính sách đối nội, ngoại của NB có nhiều thay đổi. IV.Củng cố: - Làm bài tập sau: 1. Chọn khoanh tròn vào chữ cái ý đúng: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế NB là: A. hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti NB. B. vai trò của Nhà nớc trong việc đề ra các chiến lợc kinh tế C. tận dung những thành tựu khoa học kĩ thuật để phát triển. D. cả 3 ý trên. Các câu sau câu nào đúng, sai: 1. Nhật Bản đợc gọi là đế quốc kinh tế vì dùng sức mạnh kinh tế Đ S để xâm nhập các thị trờng toàn thế giới. 2. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, NB trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới. Đ S 3. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng về kinh tế cuat NB, nên nhiều ngời gọi đó là sự thần kì Nhật Bản. Đ S V. Hớng dẫn học bài ở nhà: - HS học bài cũ, đọc trớc bài mới. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. . gọi đó là sự thần kì Nhật Bản. Đ S V. Hớng dẫn học bài ở nhà: - HS học bài cũ, đọc trớc bài mới. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. . . Ngày dạy: Tiết 11 Bài 9 nhật bản a. mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Nắm đợc Nhật Bản từ một nớc bại trận, bị tàn phá