1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

1 504 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt chuyªn ®Ò M«n: lÞch sö Líp: 8C Gi¸o viªn: Ph¹m Hoµi Thanh Tr­êng: THCS Quúnh Mai Tiết 39 - Bài 25 kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) (Tiếp theo) II) thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ hai. nhân dân bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 - 1884 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) Sau 8 năm kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) tình hình Pháp và Việt Nam có gì thay đổi? Nước Giai đoạn 1874 - 1882 Kết luận Pháp Việt Nam - Chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa phát triển mạnh. - Kinh tế kiệt quệ, chính trị bất ổn. - Khước từ Duy Tân. - Triều đình bất lực. - Nhu cầu về thuộc địa phát triển. - Rối loạn và suy yếu. 1. Thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm B¾c K× lÇn thø hai (1882) Quân Pháp đánh thành Hà Nội S « n g H å n g Thảo luận nhóm Theo em vì sao thành Hà Nội thất thủ? A. Thực dân Pháp đánh bất ngờ, Hoàng Diệu bị động trong việc đối phó B. Lực lượng thực dân Pháp mạnh C. Nhà Nguyễn không quyết tâm đánh giặc Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách . Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy . hoàng diệu (1829 - 1882) 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) Sau khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế đã có hành động gì? - Cầu cứu quân Thanh - Cử người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp - Ra lệnh cho quân ta phải rút lên mạn ngược 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp Thái độ của nhân dân Hà Nội và các địa phương khác như thế nào ngay khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai? * Tại Hà Nội: - Nhân dân tự đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc - Hàng nghìn người dân tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề tại đình Quang Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc - Không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh đào hầm, đắp luỹ . * Tại các địa phương: nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy . chống Pháp 2. Nh©n d©n B¾c K× tiÕp tôc kh¸ng Ph¸p Cầu Giấy 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp Sau chiến thắng Cầu Giấy thứ hai (1883), thái độ của ta và địch như thế nào? Quân ta phấn khởi >< Pháp hoang mang lo sợ Giữa lúc đó triều Nguyễn lại chủ trư ơng thương lượng với Pháp. Nhưng tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế? [...]... Huế Pa-tơ-nốt (6/6 /1884) Hoàn thành bảng thống kê Hiệp ước Hoàn cảnh Nội dung Hác-măng (25/8/1883) Pa-tơ-nốt - Pháp làm chủ (6/6 /1884) được tình thế - Nhà Thanh rút quân khỏi Bắc Kì theo Quy ư ớc Thiên Tân (11/5 /1884) - Ranh giới khu vực Trung Kì được điều chỉnh: sáp nhập thêm 3 tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh ở phía Bắc và tỉnh Bình Thuận ở phía Nam Hậu quả Đâ tb ảo hộ Hiệp ước Hác-măng Hiệp ước Pa-tơ-nốt Đất... kê Hiệp ước Hoàn cảnh Nội dung Hậu quả Hác-măng (25/8/1883) Pa-tơ-nốt - Pháp làm chủ (6/6 /1884) được tình thế - Nhà Thanh rút quân khỏi Bắc Kì theo Quy ư ớc Thiên Tân (11/5 /1884) - Ranh giới khu vực Trung Kì được điều chỉnh: sáp nhập thêm 3 tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh ở phía Bắc và tỉnh Bình Thuận ở phía Nam Việt Nam là nư ớc thuộc địa nửa phong kiến 3 Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ... Khác - Triều đình chính thức thừa nhận LƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 – 1884) Cửa Đa Lạt 87 - 12 10188 3 20 Chú giải 18 8- Cửa Thuận An Pháp - Tây Ban đánh chiếm Đà Nẵng Đà Nẵng B.Đ Sơn Trà Thực dân Pháp (1-9-1858) đánh Gia Định Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1(1873) Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần (1882) Pháp đánh T An Thành quân triều đình Huế Nơi diễn kháng chiến Rạch Tây Ninh  Giá Biên Hòa Gia Định Hà Tiên   Vĩnh Cần Thơ  Long Sóc Trăng Bạc Liêu  Sau Hiệp ước Hác măng (1883) Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884), thực dân Pháp hoàn thành trình xâm lược Việt Nam mặt quân Từ đây, triều đình nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập không còn, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến tận Cách mạng tháng Tám – 1945 GV: Phạm Hoài Thanh Tr ờng: THCS Quỳnh Mai - Hai Bà Trng - Hà Nội Tiết 39 - Bài 25 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) - tiếp - I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc tại sao 1882, thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kì lần 2. - Nắm đợc diễn biến cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì lần thứ 2. - Nắm đợc nội dung cơ bản của hai hiệp ớc 1883 và 1884. - Thấy đợc rằng, mặc dù nhân dân ta chiến đấu rất anh dũng nhng do nhà nớc phong kiến không biết tổ chức, vận động, thiếu quyết tâm, không có những đờng lối đúng đắn nên đã không thể thắng giặc. 2. T tởng: - Giáo dục lòng tự hào dân tộc trớc những chiến công hiển hách của cha ông - Trân trong lịch sử, tôn kính các vị anh hùng dân tộc (Hoàng Diệu) 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tờng thuật sự kiện lịch sử 1 cách hấp dẫn, sinh động. - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử khi thuyết trình & trả lời câu hỏi theo bài II) Chuẩn bị của thầy& trò: 1. Giáo viên: - Sử dụng phơng pháp giảng giải, phân tích, đàm thoại, nêu thảo luận vấn đề, thảo luận nhóm - Phơng tiện: Máy tính, tranh ảnh t liệu liên quan. 2. Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, su tầm t liệu về Hoàng Diệu III) Kế hoạch giờ dạy: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) - Gv kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra công tác chuẩn bị bài của HS thông qua cán bộ lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( Giáo viên gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi) (5 phút) - HS1: Dựa vào niên biểu thời gian cho sẵn, cho biết các mốc thời gian này gắn với những sự kiện gì?(1858 - 1862 - 1873 - 1874) - HS2: Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ớc Giáp Tuất 1874? 3. Bài mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Trong quá trình xâm lợc Việt Nam từ 1858 -> 1874, thực dân Pháp đã từng bớc đánh chiếm từng bộ phận lãnh thổ nớc ta. Dã tâm xâm lợc của chúng không dừng lại ở đó, chúng rắp tâm chiếm bằng đợc Bắc Kì và toàn bộ nớc ta. Sau khi tiến hành xâm lợc Bắc Kì lần thứ nhất (1873), đến 1882 Pháp tiếp tục tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2. Tr- ớc âm mu của Pháp nh vậy, nhân dân Bắc Kì đã kháng chiến chống Pháp ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. * Nội dung bài học: Mục II: thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ hai. Giáo án Lịch sử 8 1 GV: Phạm Hoài Thanh Tr ờng: THCS Quỳnh Mai - Hai Bà Trng - Hà Nội Nhân dân bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 - 1884 1. Hoạt động 1 (15 phút) Tìm hiểu thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) Hoạt động thầy H/động trò Nội dung cần đạt Y/c HS theo dõi mục 1 (SGK - 121, 122) (?) Sau 8 năm kí Hiệp ớc Giáp Tuất (1874) tình hình Pháp & VN có gì thay đổi? GV chiếu máy & giảng: Nớc GĐ 1874 - 1882 Kết luận Pháp - Chuyển sang giai đoạn đế quốc CN phát triển mạnh. - Nhu cầu về thuộc địa phát triển VN - KT kiệt quệ, chính trị bất ổn. - Khớc từ Duy Tân - Triều đình bất lực - Rối loạn & suy yếu - Vào những năm 80 của TK XIX, TB Pháp phát triển mạnh mẽ -> chuyển nhanh sang CNĐQ -> do đó chúng có yêu cầu lớn về thị trờng, nguồn tài nguyên khoáng sản. - Từ nay chủ trơng đánh chiếm Bắc Kì nói riêng và cả nớc VN không còn chỉ là của một nhóm lái buôn, là hành động của bọn sĩ quan hiếu chiến ở Nam Kì mà đã trở thành chủ trơng của chính phủ Pháp. - Trong những năm 1870 - 1880 Anh, Đức, Tây Ban Nha đang có ý định thơng thuyết với triều đình Huế khiến cho thực dân Pháp II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 LỊCH SỬ 8 Trần Thị Huyền Trâm Tiết 39 Bài 25KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (18731884) Thành Hà Nội KIỂM TRA BÀI CŨ 1 . Quân Pháp đánh thành Hà Nội vào thời gian nào? d. 25-4-1882 b. 21-12-1873 c. 15-3-1874 d. 20-11-1873 2. Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị? a. Thái Bình b. Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định) c. Bãi Sậy (Hưng Yên) d. Ba Đình (Thanh Hóa) 3. Theo Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế đã: a. Thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp. b. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. c. Bồi thường 288 vạn lạng bạc chiến phí cho Pháp. d. Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì Hoàn toàn thuộc Pháp. d. 20-11-1873 1 . Quân Pháp đánh thành Hà Nội vào thời gian nào? d. 25-4-1882 b. 21-12-1873 c. 15-3-1874 d. 20-11-1873 2. Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị? a. Thái Bình b. Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định) c. Bãi Sậy (Hưng Yên) d. Ba Đình (Thanh Hóa) 3. Theo Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế đã: a. Thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp. b. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. c. Bồi thường 288 vạn lạng bạc chiến phí cho Pháp. d. Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì Hoàn toàn thuộc Pháp. Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) Tiết 39 II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882). 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp. 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ. Tiết 39 I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882). 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882). - Nguyên nhân Học sinh đọc nội dung SGK phần 1 và trả lời câu hỏi ? Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai? ? Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai? + Pháp thực hiện âm mưu, kế hoạch xâm lược toàn bộ Việt Nam. + Tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì. ? Tình hình nước ta sau Hiệp ước giáp Tuất như thế nào? ? Tình hình nước ta sau Hiệp ước giáp Tuất như thế nào? - Khởi nghĩa nhân dân phản đối Hiệp ước diễn ra. - Kinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ. Nhân dân đói khổ. Giặc cướp nổi lên ở khắp nơi. Triều đình khước từ mọi đề nghị cải cách, duy tân đất nước, không tích cực đề phòng việc Pháp trở lại xâm lược Bắc Kì. [...]... đình tìm mọi phương pháp đánh giặc - 19/5/1883 quân Pháp lại bò thua nặng nề ở trận Cầu Giấy Pháp tấn cơng Thuận An cửa ngõ Kinh thành Huế CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885 3 Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) -Ngày 2 5-8 -1 883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng (Hiệp ước q Mùi) Tìm hiểu Nội dung hiệp ước Hác-măng? Nội dung hiệp ước Hác-măng? - Triều đình cai quản vùng đất... nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883? - Pháp biết triều đình Huế khơng cương quyết chống lại - 7-1 883, vua Tự Đức qua đời, nội bộ Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC Tiết 40: ( 1873 – 1884) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1- Kiến thức : - HS nắm được nét nổi bật của tỉnh hình Việt Nam1867. Nét chính của tiến trình Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất. Ghi nhớ tấm gương của Nguyễn tri Phương. - Ghi nhớ nhửng nét chính kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kỳ (1873- 1874), đặc biệt trận Cầu Giấy 1873 - Hiều được vì sao triều dình Huế lại ký hiệp ước Giáp Tuất 1873 - Nét chính của quá trình Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần thứ hai. Ghi nhớ tấm gương của Hoàng Diệu - Những nét chính kháng vhiến chống Pháp của Nhân dân Bắc Kỳ (1882-1884),đặc biệt trân Cầu Giấy 1883 - Hiểu được vì sao với hiệp ước Pa – tơ- nốt, triều đình phong kiến Huế đã sụp đổ ? 2 -Tư tưởng, tình càm : - Thán phục tinh thần yêu nước bất khuất của Nguyễn Tri Phương , Hoàng Diệu - Học tập tinh thấn yêu nước, ý chí chiến đấu bất khuất của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp trong thời gian nầy - Căm thù bè lũ thực dân cướp nước và bọn phng kiến bán nước 3-Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh ảnh và lược đồ để tự nhận thức lịch sử - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện, mô tả sự kiện lịch sử - Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Lược đồ tình hình Việt nam sau năm 1867 ( GV tự chuẩn bị : thể hiện nhửng nội dung : Nam Kỳ thuộc Pháp, phong trào nông dân khởi nghĩa ở Bắc Kỳ, Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất, lần thứ hai. ) - Anh Hoàng Diệu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày nét chính về cuộc khởi nghĩa Trương Định ? - Giải thích vì sao Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây dê dàng nhanh chóng ? 2- Giảng bái mới : Sau khi chiếm xong Nam Kỳ,Pháp xúc tiến ngay việc xâm lược Bắc Kỳ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nét chính của tiến trình Pháp chiếm bắc Kỳ lần thứ nhất; nét chính của cuộc kháng chiến nhân dân Bắc Kỳ chống thực dân Pháp xâm lược trong thời gian 1873-1874 BÀI MỚI : Tiết 2 MỞ BÀI ; Hiệp ước Giáp Tuất đã gây ra làn sóng phản đối dữ dội trtong dân chúng cả nước. Đứng trước tình hình đó, thái độ của triều đình ra sao, hậu quả thế nào ? Hoạt động 1: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai : Mục tiêu : Vì sao Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ hai.Tiến trình Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai. Tấm gương của Hoàng Diệu Phương pháp: HS :Đọc mục 1,và thảo luận nhóm : Tại sao Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lẫn thứ hai( Biến nước ta thành thuộc địa,Anh, Đức, Tây Ban Nha có ý định thương thuyết với triều đình Huế- >Pháp phải hành động gấp)- II. NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM SỤP ĐỔ. 1/ - Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh,quân pháp do Ri-vi-e chỉ huy đổ bộ lên Hà Nội , chuẩn bị đánh chiếm thành - 25/4/1882,Ri-vi-e gởi tối hậu thư cho Tổng Đốc  Tình hình nước ta sau hiệp ước Giáp Tuất? (kinh tế, quốc phòng suy yếu do chủ trương chính sách của triều đình Huế ) GV trình bày tiến trình Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai và hình ảnh Hoàng Diệu tuẫn tiết Hoạt động 2 Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp : Mục tiêu : Ý chí và hành động của nhân dân Bắc Kỳ kiên quyết chống Pháp. Nét chính của chiến thắng Câu Giấy lần thứ hai. Vì sao sau thất bại nầy Pháp lại tấn công vào Thuận An? Phương pháp : GV; cho HS đọc SGK mục 2-> Khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai, thái độ của nhân dân ta là kiên quyết đánh địch. Hãy tìm những biểu hiện cụ thể ? GV trình bày chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai=> Chiến thăng Cầu Giấy lần thứ hai cò ỳ nghĩa quan trọng như thế nào?(khẳng định nhân dân ta có khả năng đánh thắng Pháp) Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Hoàng Diệu đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện - Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. Tiết 39 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì(1873-1874). Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. Tiết 39 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. Tiết 39 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) *Âm mưu của pháp: Pháp viện cớ giúp triều đình Huế giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy hơn 200 quân từ Sài Gòn kéo ra Bắc. Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. Tiết 39 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873). Gác-ni-ê Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. Tiết 39 LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873 HƯNG YÊN Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. Tiết 39 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) + Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. + Quân Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định. Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. Tiết 39 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) THẢO LUẬN NHÓM Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được quân Pháp? - Do triều đình Huế bảo thủ, nhân nhượng với Pháp, dẫn đến tinh thần binh lính giảm sút… - Do triều đình Huế không đoàn kết với nhân dân… Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. Tiết 39 - Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì đã anh dũng kháng chiến chống Pháp. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874). Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. Tiết 39 Thái Bình Nam Định Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định) Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ. Tiết 39 [...]...Đại diện cho phái chủ chiến của triều đình Huế sau hiệp ước 188 3 và 188 4 : A Nguyễn trường Tộ B Tôn

Ngày đăng: 19/09/2017, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w