Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : – Buổi đầu của phong trào công nhân: đập phá máy, bãi công trong buổi đầu thế kỷ XIX. – C. Mác và Anghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. – Phong trào công nhân vào những năm 1848 – 1870. 2. Tư tưởng : – Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học. – Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân. 3. Kỹ năng : – Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân vào thế kỷ XIX. – Bước đầu rèn luyện làm quen với văn kiện lịch sử – Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG : – Tìm hiểu tranh ảnh trong sách giáo khoa. – Ảnh chân dung C. Mác và Anghen. – Bản tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. – Tài liệu tham khảo. o Sách giáo viên Sử 8 + SGK Sử. o Đại cương lịch sử thế giới. o Lịch sử thế giới cận đại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 – tiết 2 : Câu hỏi: Vì sao các nước tư bản phát triển đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? Kết quả? Giáo viên nhận xét 3. Giảng bài mới : Vào bài: Cách mạng Công nghiệp Anh bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII đã gây nên những chuyển biến căn bản trong việc phát triển của sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong xã hội, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng nặng nề, vì vậy đã đưa tới những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, giải phóng người lao động khỏi ách áp bức, bóc lột. Giai cấp công nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh, trong phong trào đấu tranh của công nhân, CNXHKH ra đời đã đưa phong trào công nhân là một bước mới. Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu “Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác”. Các hoạt động của thầy – trò Tiết 7: I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Hoạt động 1: Nội dung – Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của công nhân. – Các hình thức đấu tranh. – Kết quả. Giáo viên: Cùng với sự phát triển của công nghiệp, giai cấp công nhân hình thành ở Anh và ngày một tăng nhanh ở một số nước khác. Phỏng vấn: Vì sao ngay lúc mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản? (Bị bóc lột nặng nề, phải làm việc từ 14 16h mỗi ngày. Trong điều kiện lao động vất vả, tiền lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tàn,…) Giáo viên: Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho số công nhân ngày một đông 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công Nguyên nhân Lòng tham lợi nhuận sự bóc lột càng tăng đời sống công nhân khổ cực. đảo và tập trung nhưng không cải thiện đời sống cho họ. Tình cảnh họ tồi tệ và sa sút. Ngày lao động của công nhân kéo dài từ 14 16h và chỉ được lãnh đồng lương chết đói. Lao động trẻ em và phụ nữ được sử dụng rộng rãi trong những điều kiện khắc nghiệt: nơi sản xuất rất nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông. Không khí lao động nặng nề, môi trường bị ô nhiễm người lao động mắc một số bệnh: đau xương sống, chân đi vòng kiềng, vẹo xương, nhiều bệnh hiểm nghèo khác, người lao động không thọ quá 40 tuổi. Họ còn bị nạn thất nghiệp đe dọa do những cuộc khủng hoảng kinh tế gây nên sẵn sàng hất họ ra hè phố Trước tình cảnh trên mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản là điều không thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt. Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? Hành động này thể hiện sự nhận thức như thế nào của công nhân? Giáo viên: Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản càng gay gắt thì công nhân càng đứng dậy đấu tranh giành chính quyền lợi cho mình. Hình thức phản kháng sơ khai của người công nhân là những cuộc bạo động tự phát chống lại việc áp dụng máy móc, họ cho rằng nguồn gốc của nỗi khổ đau chính là máy móc. Vì vậy, phong trào phá máy móc, đập phá, đốt xưởng lan tràn rất nhanh trong các trung tâm công nghiệp. Nhưng dần họ thấy rằng máy móc không phải là kẻ thù thực sự và hậu quả của những cuộc phá máy Môn :Lịch Sử Lớp :8A Trường :THCS Dương Huy Tiết – Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I II Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX Sự đời chủ nghĩa Mác ( Đọc thêm) I Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX Phong trào đập phá máy móc bãi công Hình 24 Lao động trẻ em hầm mỏ Anh “Tuổi chưa lao động, Tuổi vàng ấu thơ Mà em phải làm ngơ Bánh xe xưởng máy vật vờ quay quay Nhớ cánh đồng vàng, bị trói tay Cái thân nô lệ mệt nhoài em! Ước nội cỏ êm, Kéo tràn giấc cho quên nhọc nhằn Vui vào buổi tầm tan, Về nhà lại cảnh nghèo nàn lo âu Gục đầu, ngực mẹ xanh xao Càng thêm lòng mẹ âu sầu tái tê Nhê-cra-xốp _”Tiếng khóc trẻ em” (Máy móc làm cho lao động nhẹ nhàng, đơn giản, làm cho đời sông người lao động nhẹ nhàng thoải mái Bọn tư lợi dụng máy móc để tăng cường bóc lột công nhân) “Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng đơn giản ư? Bon tư nói: Hay lắm! Bây ta thuê công nhân kiến thức, thuê đàn bà trẻ em, thật tiện lợi!” “Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng đơn giản ư? Bon tư nói: Hay lắm! Bây ta kéo dài ngày lao động đến 10, 12, 14, 16 chí đến 18 giờ!” vào nhà máy sợi vào năm 1830 Anh, Đức Mỹ thấy cảnh tượng sau: Đàn ông đàn bà đứng chen chúc nhau, có trẻ em độ 12, 15 tuổi tuổi giúp việc bên cạnh Không khí dày đặc bụi bụi cát làm ho chảy nước mắt Một em bé tuổi ngủ gật làm việc 12 liền Mẹ chưa biết tên cai đánh thức đứa bé dậy Bỗng tiếng kêu thét Một thiếu nữ mắt quầng sâu ốm yếu, kiệt sức ngã vào máy chạy bàn tay cô bị nghiến nát Tên cai đến chửi inh ỏi, làm giảm số lãi, máy phải ngừng chạy để lau chùi Nó chửi cô gái khác đến đứng máy thay cho người bị nạn Trước cảnh tượng đó, nhiều người căm giận công phẫn Nhưng làm bây giờ?Họ trút nỗi căm hờn vào máy móc Urgen Kutsinxki_ “Từ gậy đến nhà máy tự động” I Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX Phong trào đập phá máy móc bãi công Phong trào công nhân năm 1830-1840 Hình 25 Công nhân Anh đưa Hiến chương đến quốc hội Em xếp lại hình thức đấu tranh công nhân theo thứ tự từ thấp đến cao a.Đấu tranh trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản b.Đập phá máy móc bãi công c.Bãi công đòi tăng lương, giảm làm Hướng dẫn nhà Học (các câu hỏi SGK) Chuẩn bị – Bài CÔNG XÃ PA-RI 1871 Gợi ý chuẩn bị bài: Lập niên biểu kiện Công xã Pa-ri Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Công xã Pa-ri PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân quốc tế? A. Bãi công B. Phá máy, đốt công xưởng C. Khởi nghĩa vũ trang D. Mít tinh, biểu tình 2. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét? A. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831 B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834 C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846 D. Phong trào hiến chương ở Anh 3. Ý nghĩa của phong trào công nhân quốc tế nửa đầu TK XIX? Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1. Mác và Ăng-ghen 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” 3. Phong trào công nhân từ 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất Bài 4 Tiết 8 LỊCH SỬ 8 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 1. Mác và Ăng-ghen C.Mác (1818-1883) Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 1. Mác và Ăng-ghen Ph. Ăng-ghen (1820-1895) Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”. C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895) “Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”. “Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”. Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen? Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” . - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế? Cương lĩnh cách mạng của Đảng? Ai được uỷ nhiệm soạn thảo cương lĩnh? PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” . - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) + Nội dung cơ bản Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại Anh tháng 2-1848 (SGK) + Ý nghĩa * Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác. * Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội học (chủ nghĩa Mác). SINH VIÊN: ĐINH THỊ THU HƯƠNG Lớp: Địa sử k15 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân quốc tế? A. Bãi công B. Phá máy, đốt công xưởng C. Khởi nghĩa vũ trang D. Mít tinh, biểu tình 2. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét? A. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831 B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834 C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846 D. Phong trào hiến chương ở Anh 3. Ý nghĩa của phong trào công nhân quốc tế nửa đầu TK XIX? Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Mác và Ăng-ghen “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” Phong trào công nhân từ 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất Bài 4 Tiết 8 LỊCH SỬ 8 Giáo sinh thực hiện: ĐINH THỊ THU HƯƠNG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 1. Mác và Ăng-ghen C.Mác (1818-1883) Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp. II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCTiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCTiết 8 1. Mác và Ăng-ghen Ph. Ăng-ghen (1820-1895) Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCTiết 8 C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895) “Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”. “Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”. Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen? Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản. 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” . - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế? Cương lĩnh cách mạng của Đảng? Ai được uỷ nhiệm soạn thảo cương lĩnh? PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCTiết 8 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” . - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) + Nội dung cơ bản Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại Anh tháng 2-1848 (SGK) + Ý nghĩa * Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác. * Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội học (chủ nghĩa Mác). PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCTiết 8 3. Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất - Phong trào công nhân từ 1848 đến 1870 Giai cấp công nhân đã trưởng thành trong đấu tranh nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần đoàn kết quốc tế của công nhân. Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848 đến 1870 có nét gì nổi bật? - Hội liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) (1864-1870) PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCTiết 8 3. Phong trào Chào mừng quý thầy cô em! lịch sử tiết 7: BàI - phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác BàI BàI 44 tiết tiết 7: 7: phong phong trào trào công công nhân nhân và sự ra đời đời của chủ chủ nghĩa nghĩa Mác Mác I - phong trào công nhân nửa đầu kỷ Xix Phong trào đập phá máy móc bãi công a Nguyên nhân - Sự đời giai cấp công nhân gắn liền với phát triển CNTB - Ngay từ đầu họ bị giai cấp tư sản bóc lột sức lao động nặng nề Họ dậy đấu tranh ? Vì từ lúc đời giai cấp công nhân chống lại chủ nghĩa tư bản? Lao ng tr em hm m ca Anh S dng lao ng tr em nh mỏy BàI BàI 44 tiết tiết 7: 7: phong phong trào trào công công nhân nhân và sự ra đời đời của chủ chủ nghĩa nghĩa Mác Mác I - phong trào công nhân nửa đầu kỷ Xix Phong trào đập phá máy móc bãi công a Nguyên nhân b Hình thức đấu tranh - Cuối kỷ XVIII, phong trào đập phá máy móc đốt công xưởng nổ mạnh mẽ Anh - Đầu kỷ XIX, phong trào lan nước Pháp, Bỉ, Đức hình thức bãi công, đòi tăng lương giảm làm - Trong trình đấu tranh họ thành lập công đoàn ? Công nhân đấu tranh hình thức nào? BàI BàI 44 tiết tiết 7: 7: phong phong trào trào công công nhân nhân và sự ra đời đời của chủ chủ nghĩa nghĩa Mác Mác I - phong trào công nhân nửa đầu kỷ Xix Phong trào đập phá máy móc bãi công Phong trào công nhân năm 1830 - 1840 - Từ năm 30 - 40 kỷ XIX, giai cấp công nhân lớn mạnh, tiến hành đấu tranh trị THO LUN NHểM (2 PHT) HT GI 23 ? Xỏc nh thi gian, hỡnh thc, quy mụ, mc tiờu cỏc cuc u tranh ca cỏc nc phong tro cụng nhõn nhng nm 1830 1840? N1: Nc Phỏp N2: Nc c N3: Nc Anh Riờng N4: Trỡnh by kt qu ý ngha ca cỏc cuc u tranh ú 56 55 54 53 57 13 38 43 18 31 30 36 35 34 33 32 17 16 15 14 12 11 10 21 20 19 26 25 24 23 28 49 48 47 46 45 44 42 41 40 39 37 52 51 59 22 27 29 50 58 TR LI Phong trào công nhân năm 1830 - 1840 Quc gia Thi gian Hỡnh thc Quy mụ Mc tiờu Phỏp 1831 -1834 Khi ngha v trang Ln - Tng lng, gim gi lm - ũi thit lp ch cng ho c 1844 Khi ngha v trang Va Chng s h khc ca ch xng v iu kin lao ng ti t Anh 1836 -1847 u tranh Rng chớnh tr cú ln t chc: Phong tro Hin chng - ũi quyn ph thụng bu c - Tng lng, gim gi lm Cụng nhõn Anh a Hin chng n Quc hi BàI BàI 44 tiết tiết 7: 7: phong phong trào trào công công nhân nhân và sự ra đời đời của chủ chủ nghĩa nghĩa Mác Mác I - phong trào công nhân nửa đầu kỷ Xix Ii - đời chủ nghĩa mác Mác Ăng- ghen - C.Mác sinh năm 1818 gia đình trí thức Do Thái Ti-ri-ơ (Đức) Nổi tiếng người thông minh, quý trọng người lao động - Ăng-ghen sinh năm 1820 gia đình chủ xưởng giàu có Bác-men Hiểu rõ thủ đoạn bóc lột giai cấp tư sản nên viết Tình cảnh giai cấp công nhân C.Mỏc (1818-1883) Ph ng-ghen (1820-1895) Trong viết mình, Mác kết luận: Giai cấp vô sản vũ trang lý luận cách mạng đảm đương sứ mệnh lịch sử giải LỊCH SỬ Bài 4: Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác Sự đời chủ nghĩa Mác Phri-đrích Ăng-ghen Các Mác “Đồng minh người cộng sản” “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” 1, Hoàn cảnh đời: - Trong thời gian Anh, Mác Ăng-ghen liên hệ với tổ chức bí mật công nhân Tây Âu “Đồng minh người Cộng sản” (Tên sau cải tổ) ⇒ Đảng độc lập vô sản quốc tế − Trong tổ chức, hai ông ủy nhiệm việc soạn thảo cương lĩnh Đồng minh − Tháng 2/1848, cương lĩnh công bố Luân Đôn hình thức tuyên ngôn ⇒ “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đời 2, Nội dung “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”: ( SGK/32) 3, Ý nghĩa: - Là lí luận cách mạng soi sáng cho giai cấp công nhân đứng lên chống lại ách áp bóc lột - Cổ vũ thúc đẩy giai cấp vô sản toàn giới đứng lên chiến đấu chống giai cấp tư sản phong kiến Phong trào công nhân từ năm 1848 => năm 1870 - Quốc tế thứ 1, Phong trào công nhân từ năm 1848-1870: - Trong năm 1848-1849, giai cấp công nhân nhiều nước châu Âu dậy đấu tranh chống áp bóc lột cách liệt - Ngày 23/6/1848, giai cấp vô sản Pa-ri đứng lên khởi nghĩa, dựng chia6n1 lũy chiến đấu anh dũng vòng ngày - Ở Đức, công nhân thợ thủ công dậy Sợ hãi trước phong trào quần chúng, ...Tiết – Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I II Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX Sự đời chủ nghĩa Mác ( Đọc thêm) I Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX Phong trào đập... giận công phẫn Nhưng làm bây giờ?Họ trút nỗi căm hờn vào máy móc Urgen Kutsinxki_ “Từ gậy đến nhà máy tự động” I Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX Phong trào đập phá máy móc bãi công Phong trào. .. bãi công Phong trào công nhân năm 1830-1840 Hình 25 Công nhân Anh đưa Hiến chương đến quốc hội Em xếp lại hình thức đấu tranh công nhân theo thứ tự từ thấp đến cao a.Đấu tranh trị, trực tiếp