1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

46 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THE KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần nắm được các ý cơ bản sau: - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở An Độ cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX phát triển mạnh mẽ chính là kết quả tất yếu của chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh. - Vai trò của giai cấp tư sản An Độ ( đại diện là đảng Quốc đại) trong phong trào giải phóng dân tộc. Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân buộc thực dân Anh phải nhượmg bộ, nới lỏng ách cai trị. - Góp phần nhận thức đúng về thời kì châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa. 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đã gây ra cho nhân dân An Độ. - Biểu lộ sự cảm thông và lòng căm phục cuộc đấu tranh của nhân dân An Độ chống chủ nghĩa đế quốc. 3. Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử về cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh thế kỉ XVIII_ đầu thế kỉ XX. - Làm quen và phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “On hòa”. - Đánh giá vai trò của giai cấp tư sản An Độ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ “ phong trào cách mạng An Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX” - Tranh, ảnh, tư liệu tham khảo về đất nước An Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. On định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành tựu nổi bật về khoa học và văn học nghệ thuật? - Những thành tựu đó có tác dụng như thế nào đến vã hội? 3. Giới thiệu bài mới: Từ thế kỉ XVI các nước phương Tây đã nhòm ngó xâm lược châu Á, Thực dân Anh đã tiến hành chiến tranh xâm lược An Độ như thế nào? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân An Độ chống thực dân Anh phát triển ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài. Hoạt động dạy học Ghi bảng GV: Dùng bản đồ An Độ để giới thiệu sơ lược vài nét về An Độ. Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lược Ấn Độ? HS: Thế kỉ XV Anh bắt đầu xâm chiếm… GV cho HS quan sát bảng thống kê, nhận xét về chính sách thống trị và hậu quả của nó đối với An Độ. HS: Trả lời. GV: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở An Độ có giống chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam? (thảo luận) HS: Trình bày theo nhóm. GV: Kết luận. Hãy tóm tắt các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở An Độ cuối thế kỉ XIX đến I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH - Thế kỉ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm lược An Độ đến năm 1829 hòan thành xâm lược và áp đặt chính sách cai trị ở Ấn Độ. - Chính sách thống trị và áp bứt bóc lột năng nề.  Chính trị: chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.  Kinh tế: bóc lột, kìm hãm kinh tế Ấ Độ. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN 1910? HS: Tóm tắt 3 phong trào trong SGK. GV: Bổ sung , khẳng định ý nghiã của các phong trào Em hãy nhận xét về các phong trào? HS: Nhận xét. Diễn ra liên tục , mạnh mẽ… GV: Vì sao các phong trào đều thất bại? HS: Sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh…. GV: Sự phân hóa của Đảng Quốc đại chứng tỏ điều gì? HS: Tính chất hai mặt của giai cấp tư sản. GV: Các phong trào có ý nghĩa, tác dụng như thế nào đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ? HS: Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuốc đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẻ. ĐỘ. - Các phong trào diễn ra sôi nổi. - Khởi nghĩa Xipay. - Hoạt động của đảng Quốc đại chống thực dânAnh. - Khởi nghĩa ở Bombay. - Diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp tầng lớp tham gia. - Sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh. - Các phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết, chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn. - Ý nghĩa : cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở An Độ phát triển mạnh mẽ. 4. Củng cố: - GV nhắc lại một số ý cơ bản quan trọng của bài, cho HS làm bài tập thực hành - Trả lời các câu hỏi SGK. 5. Dặn dò: - Học CHNG N THI PHONG KIN Bi MC TIấU BI HC Qua bi nm c cỏc ni dung c bn: 1, S hỡnh thnh v phỏt trin ca lch s n thi C i 2, Hiu c nhng nột chớnh v s hỡnh thnh, phỏt trin quc gia phong kin n 3, Vn húa n , tụn giỏo, ngh thut, ch vit Bi I X HI N C I c hỡnh n c hỡnh u + MinCỏc Bcnh nnc ó thnh mt sthnh nh nc, tiờn õu? khong thi gian no? mnh nht l nc Ma-ga-a + Vua A-sụ-ca (th k III TCN), xõy dng t nc hựng cng + Cú cụng to iu kin cho o Pht truyn bỏ rng khp Min Bc n ó hỡnh thnh mt s nc Ct A-Sụ-ca Lónh th n thi A-sụ-ca Vua A sụ ka Cụt A-sụ-Ka To iu kin cho o pht truyn bỏ rng khp Ngh thut tc tng Pht Lng c xõy dng Agra trờn b sụng yamana, cỏch ờ-li 200km, trờn mt khu t hỡnh ch nht, di 508m, rng 309m õy l lng ca hong hu Nungtat Ma han v vua SaGiehan (u TK XVIII) Ta-giụ Ma-han Hn nhõn dõn lao ng lm 22 nm mi xong.L cụng trỡnh Hi giỏo thc s, nht n , mt cụng trỡnh hon ho nht th gii Ngi ta gi l bi th bng ỏ gm Phỏo i Agra kin trỳc thi A-c-ba Thnh (Laki-la) mt lõu i honh trỏng, c xõy bng cm thch hng Di thi vua SaGia-han Thaứnh ẹoỷ (La Ki-la) Thnh (La Ki-la) Bi I Xó hi n c i II - S hỡnh thnh, phỏt trin quc gia PK n III- Vn húa truyn thụng n 1, Tụn giỏo 2, Ch vit 3, Vn hc 4, Kin trỳc:: 5, í ngha - LmTrỡnh nn cho húavn truyn thng thng n n cú by ý nghió húa truyn kincu ? giỏ tr thi phong húa vnh Bi I Xó hi n c i II - S hỡnh thnh, phỏt trin quc gia PK n III- Vn húa truyn thụng n 1, Tụn giỏo 2, Ch vit 3, Vn hc 4, Kin trỳc:: 5, í ngha - Cú nh hng bờn ngoi, nht l khu vc ụng Nam , ng thi bc u to s giao lu húa ụng Tõy Bi v nh Cỏc thi kỡ Thi kỡ cỏc quc gia u tiờn Thi kỡ vng triu Gỳp ta Thi kỡ vng triu Hi giỏo ờli Thi kỡ vng triu Mụgụn Nhng s kin ch yu Xin chào hẹn gặp lại ! GII THIU VI NẫT V N Vn hoỏ n Vn húa n l s pha trn ca Brahman (B l mụn) v Sraman ngha l nhng truyn thng ca o Jain (o Lừa Th) v Pht giỏo C hai truyn thng ny ó cú nhiu s úng gúp phong phỳ cho s phỏt sinh v phỏt trin húa n Tuy nhiờn, dũng lch s ca Pht giỏo v truyn thng Pht giỏo hũan tũan khỏc hn truyn thng B la mụn (o Hindu) hoc l truyn thng o Jain Truyn thng B la mụn l nn húa chim u th, liờn tc gi gỡn truyn thng ca chớnh mỡnh c mi hũan cnh chớnh tr bt li cú nhng ngc ói no ú Bt c no tụn giỏo v o c xó hi xung thp thỡ nhng nh lónh o tụn giỏo ó xut hin chn chnh v lm sỏng h thng ny Vn hoỏ n Bng cỏch ỏnh thc qun chỳng v o c chõn chỏnh ca cỏc giai on lch s n t xa n nay, v c truyn thng ca o Jain ng thi, mc dự tớn ca o ny cú phn gii hn v s lng, nhng h ó tip tc tn ti v trỡ nột c thự ca o Jain bng vic thc hin cỏc s chnh lý bờn ngũai vi s tn ti cỏc h thng xó hi m khụng lm tn thng cỏc nguyờn lý c bn Quy ch sinh hat ca tu s cng nh c s ca o Jain khụng nhng bo tn nhng di sn ca nú m cũn chc chn tip tc truyn thng thiờng liờng ca h Sụng n Tm trờn dũng sụng Hng TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG GV:Huỳnh Thị Lộc- Tổ:Sử -Địa –Nhạc- Họa- GDCD BÀI TẬP 1: Hãy nối các ý ở cột I với các ý ở cột II sao cho phù hợp: 1. ĐÁCUYN 2. MENĐÊLÊÉP 3. PUỐCKINGIƠ 4. NIUTƠN 5. LÔMÔNÔXỐP CỘT II B. Thuyết vạn vật hấp dẫn D. Thuyết tiến hóa và di truyền C.Thuyết bảo toàn vật chất và năng lượng CỘT I A. Thuyết tế bào Bài tập 2 : Nhận diện nhân vật lịch sử I.NIUTƠN (1643- 1727) (Anh) 1 2 3 C.ĐÁCUYN (1809-1882) (ANH) LÔMÔNÔXỐP (1711- 1765) (NGA) 4 5 CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX Đền Tal Mahal CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX Chương III Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn, đông dân nằm ở phía nam châu Á với diện tích gần 4 triệu km 2 , có nền văn hoá lâu đời là nơi phát sinh nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. Ấn Độ là một “tiểu lục địa” biệt lập, xa cách các miền lân cận. Bản đồ Ấn Độ I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh: Vì sao từ thế kỉ XVI,thực dân phương Tây nhất là Anh và Pháp lại tranh giành Ấn Độ? Hà Lan ( 1602 ) Pháp ( 1644 ) Anh (1600) 1756-1763: Chiến tranh Anh- Pháp bùng nổ ngay trên đất Ấn -Kết quả:Anh độc chiếm Ấn Độ [...]... b Tên gọi những đội quân người Ấn đánh thuê cho thực dân Anh c Tên địa phương bùng nổ cuộc khởi nghĩa HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ - Làm bài tập 3 SGK/58 - Chuẩn bị trước bài 10 SGK/58: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX + Tình hình Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước tư bản + Một số phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đến cuộc cách mạng Tân Hợi (1911): * Cuộc vận động Duy tân (1898)... thất bại - Ý nghĩa:Thúc đẩy phong trào đấu tranh ở Ấn Độ tiếp tục phát triển tạo cơ sở cho thắng lợi sau này BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Điền vào chỗ trống: Anh XVIII 1/ Đầu thế kỉ ………… , thực dân ………… đã đặt ách thống trị lên Ấn Độ 2/ Sau khi đặt ách thống trị lên Ấn Độ, Anh ngu dân ……… đã áp dụng chính sách …………để cai trị về mặt văn hoá giáo dục Bài 2: Chọn ý đúng Cuộc khởi nghĩa 1857-1859 gọi là khởi... với Ấn Độ? Sản lượng lương thực xuất khẩu ra bên ngoài tỉ lệ thuận với số người chết đói ở Ấn Độ. Chứng tỏ TD Anh chỉ chú tâm vào việc vơ vét,bóc lột mà không quan tâm đến đời sống nhân dân Ấn Độ XEM ĐOẠN PHIM Chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ có gì giống so với chính sách thống trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam (cuối thế kỉ XIX) Giống nhau: đều rất thâm độc và tàn bạo: Kinh tế:... nghĩa:thể hiện tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ. Mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ 2 Đảng Quốc Đại(1885) Mục đích: -Đấu tranh giành quyền tự trị -Phát triển kinh tế dân tộc Hoạt động: -Ban đầu:chủ trương thỏa hiệp với thực dân Anh (phái Ôn Hòa) -Về sau:xuất hiện chủ trương ki n quyết đấu tranh chống Anh (phái Cấp Tiến) Hoạt động của Đảng Quốc đại: Phân hóa thành 2 phái Phái... thoả hiệp Phái cấp tiến Tilắc Ki n quyết chống thực dân Anh 3 Các phong trào đấu tranh ở Ấn Độ (cuối XIX- đầu XX) : a.Phong trào biểu tình chống chính sách “chia để trị” b.Khởi nghĩa Bom-bay (năm 1908) -Diễn biến(sgk) -Kết quả:bị Anh đàn áp -Ý nghĩa:đỉnh cao của phong trào đấu tranh ở Ấn Độ Bombay 4 Đánh giá chung về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ cuối XIX-đầu XX: - Diễn ra sôi nổi,mạnh...I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh - Thế kỉ XVIII, Anh gây chiến với Pháp Hoàn thành cuộc chinh phục và đặt ách thống trị Ấn Độ Về kinh tế: Tăng cường áp bức,bóc lột, nặng nề Về chính trị: Thi hành chính CHƯƠNG III CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết 15 Bài Ấn Độ kỉ XVIII- Đầu kỉ XX NỘI DUNG BÀI HỌC  I SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH  II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ I SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH: Vì thực dân phương Tây ANH, PHÁP lại tranh giành Ấn Độ? • Ấn Độ đất nước rộng, người đông, tài nguyên phong phú, có truyền thống văn hóa lâu đời => miếng mồi ngon chúng bỏ qua I SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH: 1/ SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN ANH: Thế kỉ XVIII, Anh độc chiếm đặt ách thống trị lên Ấn Độ I SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CUẢ ANH: 2/ Chính sách thống trị thực dân Anh: a/ Chính trị: Chính sách “Chia để trị” b/ Văn hóa giáo dục: Chính sách “Ngu dân” c/ Kinh tế: Đẩy mạnh khai thác bóc lột Giá trị lương thực xuất Số người chết đói Năm Số lượng (livrơ) Năm Số người Chết 1840 858 000 1825 – 1850 400 000 1858 800 000 1850 – 1875 000 000 1901 300 000 1875 - 1900 15 000 000 Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét sách thống trị Thực dân Anh hậu nhân dân Ấn Độ? ⇒Chính sách thâm độc tàn bạo => Hậu : gây nạn đói khủng khiếp, đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, ngăn chặn phát triển đất nước => Mâu thuẫn nhân dân Ấn Độ thực dân Anh sâu sắc => Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ: 1/ Nguyên nhân: Do xâm lược sách thống trị thực dân Anh 2/ Các phong trào đấu tranh tiêu biểu: a/ Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859): • Diễn biến: _5/1857: Binh lính dậy Mi-rút => Đêli => Lan rộng khắp miền Bắc phần Trung Ấn => Vùng giải phóng mở rộng _1859: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp thất bại -Tính chất: Cuộc khởi nghĩa mang tính chất dân tộc -Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất nhân dân Ấn Độ, mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc sau b/ Đảng Quốc Đại (1885) – Chính đảng giai cấp tư sản Ấn Độ: • Mục tiêu: • Đấu tranh giành quyền tự trị • Phát triển kinh tế dân tộc Hoạt động: Phân hóa thành phái Ôn hòa (Mehta) Chủ trương thỏa hiệp Cấp tiến (Ti - lac) Kiên chống thực dân Anh c/ Phong trào đấu tranh đầu kỉ XX * Phong trào biểu tình chống sách “Chia để trị” (1905) * Khởi nghĩa Bom-Bay (7/1908): – Hoàn cảnh: Vụ án Ti-lac (6/1908) làm bùng lên đợt đấu tranh _ Diễn biến: SGK (Tr 58) Khẩu hiệu: “Hãy trả lời năm tù Ti-lac ngày tổng bãi công” _ Ý nghĩa: Là đấu tranh trị lớn giai cấp vô sản Ấn Độ, đỉnh cao phong trào GPDT Ấn Độ năm đầu kỉ XX Vỡ cỏc phong trào thất bại? Do thiếu giai cấp tiờn tiến lónh đạo - Do hoạt động rời rạc lực lượng khởi nghĩa 3/ Ý nghĩa phong trào đấu tranh giải phóng nhân dân Ấn Độ: - Cổ vũ lòng yêu nước - Thúc đẩy phong trào GPDT, đặt sở cho thắng lợi sau BÀI TẬP Bài 1: Điền vào chỗ trống: 1/ Đầu kỉ … , Thực dân … đặt ách thống trị lên Ấn Độ a) XVII / Anh b) XVIII / Anh c) XVII / Pháp d) XVIII / Pháp 2/ Sau đặt ách thống trị lên Ấn Độ, … áp dụng sách … để cai trị mặt văn hoá giáo dục Đáp án: Anh / “ngu dân” Bài 2: Chọn ý Cuộc khởi nghĩa 1857-1859 gọi khởi nghĩa Xi-pay Xi-pay a tên người lãnh đạo b tên gọi đội quân người Ấn đánh thuê cho thực dân Anh c tên địa phương bùng nổ khởi nghĩa Bài Lập bảng niên biểu phong trào chống Anh nhân dân Ấn Độ từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX NIÊN ĐẠI 1857-1859 1885 SỰ KIỆN Khởi nghĩa Xi-Pay Đảng Quốc Đại thành lập NIÊN ĐẠI SỰ KIỆN 1905 Nhân dân Ấn Độ biểu tình chống sách chia để trị Anh Bengan 6.1908 7.1908 Anh bắt giam Ti-Lắc nhiều chiến sĩ cách mạng Công nhân Bom-Bay bãi công trị, thành lập đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống Anh Đ Ô ? N ? H ? ò ? ?a ?i X ? C? U ấ? P? T? I? ế? T? L? ắ? C? C? H ? I? A ? Đ ? ?ấ y? p? A I? R? Â? M? Đ? ộ? C? T? H ể? T R ? A ? ?ị ? G ? N ? D ? Â ? N ? N U Q? U? N ? ố? ? H ? C Đ ?ạ key ?I Tên đảng giai MộtCuộc sách thống trị khác củacấp Anh Người đứng đầu phái Trong Đảng Quốc Đại, phái khởi nghĩa mở đầu phong trào Chính Phái sách chủ thống cương trị Anh đchống giátrịbằng Anh từ Đây sách thống Anh tư sản dân mặt văn hoá, giáo dục chủgiải trương thoả hiệp với phóng dân tộctộc ấn ĐộAnh BÀI TẬP 1:Hãy nối mũi tên từ cột I với cột II cho phù hợp CỘT I ĐÁCUYN MENĐÊLÊÉP PUỐCKINGIƠ CỘT II A Thuyết tế bào B Thuyết vạn vật hấp dẫn C.Thuyết bảo tồn vật chất lượng NIUTƠN LƠMƠNƠXỐP D Thuyết tiến hóa di truyền Chương III: Châu Á kỉ XVIII Đầu kỉ XX Tiết 13: Bài 9: Ấn Độ kỉ XVIII - đầu kỉ XX Bản đồ châu I SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH: Người Ấn Độ làm phục vụ cho thực dân Anh GIÁ TRỊ LƯƠNG THỰC XUẤT KHẨU SỐ NGƯỜI CHẾT ĐÓI Năm Số lượng Năm Số người chết 1840 858.000 livrơ 1825-1850 400.000 1858 3.800.000 livrơ 1850-1875 5.000.000 1901 9.300.000 livrơ 1875-1900 15.000.000 CÂU HỎI THẢO LUẬN Em có nhận xét sách thống trò Anh Ấn Độ ? Và điều để lại hậu ? Nhận xét: Giá trị lương thực xuất tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói ngày tăng ANH ý tăng cường vơ vét lương thực xuất kiếm lợi mà khơng quan tâm đến đời sống nhân dân HẬU QUẢ:  Đất nước ngày lạc hậu, xã hội bị kìm hãm khơng phát triển  Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần , chết đói hàng loạt Những nạn nhân nạn đói 1876 - 1878 II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ: Khởi nghĩa Xi-Pay: Nhân dân Ấn Độ đứng lên đấu tranh Vì gọi khởi nghĩa XI-PAY? THẢO LUẬN: Vì gọi Khởi nghĩa XI-PAY khởi nghĩa dân tộc? - XI-PAY tên gọi đội qn người Ấn Độ đánh th cho đế quốc ANH Họ -Từ binh lính, khởi nghĩa người nghèo khổ lơi đơng đảo tầng phải lính để kiếm sống lớp nhân dân tham gia Từ Nên gọi khởi nghĩa Xi- địa phương, khởi nghĩa lan rộng giải phóng Pay nhiều nơi b Diễn biến - Sáng 10 – 5- 1857: Binh lính Mi-rút dậy khởi nghĩa - Thừa thắng nghĩa qn tiến Đêli - Khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng tỉnh phía Bắc Trung Ấn - Thực dân Anh đàn áp Cuộc khởi nghóa Xi-pay (1857-1859) trào đấu tranh chống Anh cuối kỉ – 1908) Phong Đảng Quốc đại phong tràothực giảidân phóng dân tộcthế (1885 XIX – đầu XX a Sự thành lập Đảng Quốc đại - Năm 1885: Đảng Quốc đại thành lập - đảng giai cấp tư sản Ấn Độ - Hoạt động: + Từ 1885 – 1905: Dùng phương pháp ơn hòa + Từ 1905: Xuất phái cấp tiến, đòi lật đổ ách thống trị thực dân Anh B Ti-lắc (1856-1920) _ Hoạt động chia làm phái  Phái “Ôân hòa” Mehta  Phái “Cấp tiến” Tilak Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX b Phong trào đấu tranh Bombay Phong trào phát triển lên đỉnh cao Kết - Các phong trào thất bại Nguyên nhân - Do thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo - Do hoạt động rời rạc lực lượng khởi nghóa Ý nghóa - Cổ vũ tinh thần yêu nước - Thúc đẩy đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển mạnh mẽ CỦNG CỐ  Câu 1/ Sự kiện xem đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc n Độ năm đầu kỷ XX? Vì sao?  Đó khởi nghóa Bom- Bay  Vì bãi công trò, thành lập đơn vò chiến đấu, xây dựng chiến lũy Câu Lập bảng niên biểu phong trào chống Anh nhân dân Ấn Độ từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX NIÊN ĐẠI SỰ KIỆN 1857-1859 Khởi nghĩa Xi-Pay 1875-1885 Phong trào đấu tranhcủa nhân dân n Độ 1885 Đảng Quốc Dân Đại Hội thành lập đấu tranh giành quyền tự chủ, phát kinh tế dân tộc NIÊN ĐẠI 1905 6.1908 7.1908 SỰ KIỆN Nhân dân Ấn Độ biểu tình chống sách chia để trị Anh Bengan Anh bắt giam Ti-Lắc nhiều chiến sĩ cách mạng Cơng nhân Bom-Bay bãi cơng trị, thành lập đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống Anh Hãy khoanh tròn trước chữ trước ý trả lời Câu 1: Thực dân Anh hồn thành việc xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ từ: A Đầu kỷ XVII C Giữa kỷ XVII B Đầu kỷ XIX D Giữa kỷ XIX Câu 2: Sự kiện dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 – 1908 Ấn Độ: A Phái “cực đoan” Đảng Quốc đại tun bố thành lập B Ngày đạo luật chia cắt Ben-gan có hiệu lực C Ngày thực dân Anh bắt giam Ti-lắc D Ngày Ti-lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại Câu 3: Ngun nhân khiến phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào đầu kỷ XX là: A Thiếu đường lối đấu tranh đắn B Do phong trào diễn lẻ tẻ, mang tính tự phát C Do sách chia rẽ thực dân Anh phân hóa Đảng Qu ốc đ ại D Chưa tập hợp đơng đảo lực lượng đấu tranh nước D B C Nữ hồng Victoria trở thành Nữ hồng Ấn Độ Các quan chức lãnh chúa phong kiến Ấn Độ [...]... phía Bắc và Trung Ấn - Thực dân Anh đàn áp Cuộc khởi nghóa Xi-pay Giáo án Lòch Sử 8 Ngày soạn 18/09/2010 Tiết 11 Ngày dạy 21/09/2010 Bài 6. CÁC NƯỚC ANH PHÁP , ĐỨC ,MỸ, CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX(tt). I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức :HS cần nắm : - Cuối thế kỷ XIX đầu thế XX các nước tư bản ở châu u và Mỹ chuyển sang giai đoạn ĐQCN - Những điểm nổi bật của CNĐQ . 2. Tư tưởng : - Nhận thức rõ bản chất của CNĐQ. - Đề cao ý thức cảnh giác CM đấu tranh chống lại thế lực gây chiến , bảo vệ hoàbình 3. Kỹ năng : - Rèn luyệ kỷ năng phân tích sự kiệ để hiểu đặc điểm và vò trí lòch sử của CNĐQ - Sưu tầm tài liệu , lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. II. Thiết bò dạy học : GV: - Soạn giáo án – Xem trước SGK + SGV . - Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc . - Lược đồ các nước đế quốc và thuộc đòa của chúng đầu thế kỷ XX. HS: - Học bài cũ – Sưu tầm tài liệu , liên quan đến bài học . - Lược đồ các nước đế quốc và thuộc đòa của chúng đầu thế kỷ XX. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : ( 1 / ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 / ) H: Trình bày nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh ? (Là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm nên máy móc , trang bò lạc hậu . Giai cấp tư sản lại chú trọng sang hệ thống thuộc đòa . . . ) GV treo bảng phụ có nội dung bài tập . Lập bảng so sánh vò trí kinh tế của Anh , pháp, Đức trước sau 1870 . Trước năm 1870 Sau năm 1870 Tên nước Vò trí Tên nước Vò trí Anh Pháp Đức 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài mới (1’): Trong tiết học 10 các em đã học và nắm được các nước Anh, Pháp, Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc CN ntn ? Trong tiết 11 này chúng ta tiếp tục tìm hiểu đến nước Mỹ và những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc . Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 12 / *-Hoạt động :1 4. Mỹ H:Cuối tk XIX,nền kinh tế của Mó phát triển ntn? H- Tại sao nền KT Mỹ phát triển nhanh chóng ? HS:nhanh vươn lên đứng đầu thế giới . - Chế độ nô lệ bò xoá bỏ , tài nguyên thiên nhiên phong a- Kinh tế : - Công nghiệp: phát triển nhanh chóng , đứng đầu thế giới về SX công nghiệp. 39 Giáo án Lòch Sử 8 H- Các công ty độc quyền của Mỹ hình thành ntn ? H-Bên cạnh sự phát triển CN, tình hình sản xuất nông nghiệp Mỹ ntn? H-Chế độ CT của Mỹ ntn? GV liên hệ chế độ CT của Mỹ hiện nay . H-Chính sách đối ngoại của Mỹ ? GVtreo lược đồ chỉ những vùng Mỹ tiến hành XL. phú , thò trường trong nước không ngừng mở rộng , ứng dụng thành tựu KHKT. - Các công ty độc quyền là những tơrớt đứng đầu là những ông “vua “ như “ vua đầu mỏ “Rôcpheolơ,”vua thép “ Moocgan . . . - Phương thức canh tác hiện đại, lương thực dồi dào -Đề cao vai trò của tổng thống , do đảng dân chủ và đảng cộng hoà thay nhau cầm quyền . - Bành trướng khu vực Thái Bình Dương , gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc đòa . Can thiệp vào khu vực Trung Nam Mỹ bằng sức mạnh vũ lực và đồng đôla Mỹ . - Nhiều công ty độc quyền xuất hiện . - Nông nghiệp: Mỹ là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm chính cho Châu Âu b-Chính trò : -Đề cao vai trò Tổng thống , do hai đảng là đảng cộng hoà và đảng dân chủ thay nhau cầm quyền . - Thi hành chính sách đối nội , đối ngoại phục vụ GCTS . -Tăng cường xâm lược thuộc đòa . 20 / * Hoạt động :2 II. Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc H- Qua việc học về các đế quốc lớn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, em thấy trong SX các nước ĐQ có chuyển biến ntn? H- Trước 1870 có hiện tượng này không ? H-Các công ty độc quyền có vai trò ntn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài Ấn Độ kỉ XVIII- Đầu kỉ XX Câu hỏi - (Mục I Bài học - SGK Trang 56) Giá trị lương thực xuất Số người chết đói Năm Số lượng Năm Số người ... chữ viết Bài I – XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI cổ hình Ấn Độ hình đầu + MiềnCác Bắcnhà Ấnnước Độ thành sốthành nhà nước, tiên đâu? khoảng thời gian nào? mạnh nước Ma-ga-đa… + Vua A-sô-ca (thế kỉ III TCN),... Năm 1526, Ba-bua lập vương triều Mô-gôn Ấn Độ phát triển thời vua A-cơ-ba(155 6-1 605) Bài I – XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ 1, Vương triều Gúp-ta 2, Vương... bá rộng khắp Miền Bắc Ấn Độ hình thành số nước Cột A-Sô-ca Lãnh thổ Ấn Độ thời A-sô-ca Vua A sô ka Côt A-sô-Ka Tạo điều kiện cho đạo phật truyền bá rộng khắp Thái tử Sít-đác-ta từ bỏ cung điện

Ngày đăng: 19/09/2017, 13:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các nhà nước cổ ở Ấn Độ được hình thành đầu tiên ở đâu? trong khoảng thời gian nào? - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
c nhà nước cổ ở Ấn Độ được hình thành đầu tiên ở đâu? trong khoảng thời gian nào? (Trang 5)
Miền Bắc Ấn Độ đã hình thành một số nước - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
i ền Bắc Ấn Độ đã hình thành một số nước (Trang 6)
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ (Trang 14)
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ (Trang 15)
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ (Trang 16)
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ (Trang 17)
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ (Trang 19)
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ III – VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ III – VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ (Trang 20)
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ III – VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
II – SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PK ẤN ĐỘ III – VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ (Trang 24)
II- Sự hình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ  - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
h ình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ (Trang 27)
II- Sự hình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ  - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
h ình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ (Trang 28)
II- Sự hình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ  - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
h ình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ (Trang 30)
II- Sự hình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ  - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
h ình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ (Trang 31)
một khu đất hình chữ nhật, dài 508m, rộng 309m. Đây  là lăng của hồng hậu  - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
m ột khu đất hình chữ nhật, dài 508m, rộng 309m. Đây là lăng của hồng hậu (Trang 33)
II- Sự hình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ  - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
h ình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ (Trang 39)
II- Sự hình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ  - Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
h ình thành, phát triển quốc gia PK Ấn Độ III- Văn hĩa truyền thơng Ấn Độ (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w