Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ 1. Nước ta thời nhà Đường có gì thay đổi? 2. Trình bày khởi nghóa Mai Thúc Loan? 3. Diễn biến cuộc khởi nghóa Phùng Hưng? I) Nước Cham-pa độc lập ra đời I) Nước Cham-pa độc lập ra đời -Nước Cham-Pa cổ nằm trong Quận Nhật Nam của Giao Châu(từ Hoành Sơn (nam Hà Tónh) đến Quảng Nam). (Lược đồ nước Cham-Pa) * * Câu hỏi thảo luận Câu hỏi thảo luận : Sau khi bò nhà Hán đô hộ nhân : Sau khi bò nhà Hán đô hộ nhân dân huyện Tượng Lâm đã đấu tranh giành độc lập dân huyện Tượng Lâm đã đấu tranh giành độc lập trong hoàn cảnh nào? trong hoàn cảnh nào? -Vào thế kỉ II nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy,nhà Hán tỏ ra bất lực,nhất là đối với các quận xa. -Năm 192-193,nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.Khu Liên tự xưng vương,đặt tên nước là Lâm Ấp. * * Câu hỏi thảo luận Câu hỏi thảo luận : em có nhận xét gì về quá : em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-Pa? trình thành lập và mở rộng nước Cham-Pa? -Sau khi được thành lập,nước Lâm Ấp có tốc độ phát triển khá nhanh chóng: +Có quân đội mạnh (4-5 vạn quân thường trực) +Hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và Cau,tấn công các nước láng giềng phía Bắc,mở rộng lãnh thổ đến tận Hoành Sơn(huyện Tây Quyển),phía nam đến Phan Rang. +Đổi tên nước thành Cham-Pa. +Đóng đô ở Sin-ha-pu-ra(Trà Kiều-Quảng Nam). II) TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HÓA CHĂM-PA II) TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HÓA CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X *Câu hỏi thảo luận: em hãy cho biết kinh tế chính của Cham- Pa là gì? -Kinh tế chính là sản xuất nông nghiệp: +Cấy lúa 2 vụ. +Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi. +Sử dụng công cụ lao động bằng sắt,dùng sức kéo của trâu bò. +Tạo ra guồng xe nước để đưa nước lên ruộng cao. +Trồng cây ăn quả như:cau,dừa,mít; cây công nghiệp như: bông,gai. +Khai thác thổ sản:trầm hương,sừng tê. +Đánh cá. +Nghề gốm cũng khá phát triển. + Thương nghiệp phát triển. Ruoäng baäc thang * * Câu hỏi thảo luận Câu hỏi thảo luận : Em có nhận xét gì về nền văn : Em có nhận xét gì về nền văn hóa,nghệ thuật,kiến trúc của người Chăm? hóa,nghệ thuật,kiến trúc của người Chăm? -Nền văn hóa Cham-Pa phát triển rực rỡ phong phú: +Thế kỉ IV,người Chăm-Pa đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ phạn (Ấn Độ). +Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. +Họ tạo ra 1 nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là:tháp Chăm,đền tượng và các bức chạm nổi tiếng. +Ngoài ra người Chăm còn có tục hỏa táng người chết,ăn trầu cau,ở nhà sàn. Tháp po-sa-nu (Phan Thiết) Vũ công ở thánh đòa người Chăm Pa Thaùnh ñòa Myõ Sôn * * câu hỏi thảo luận: câu hỏi thảo luận: quan hệ giữa người Chăm với quan hệ giữa người Chăm với người Việt như thế nào? người Việt như thế nào? -Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt. -Nhân dân Tượng Lâm,Nhật Nam ủng hộ khởi nghóa 2 bà Trưng;nhân dân Giao Chỉ,Cửu Chân ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân Tượng Lâm. -Cham-pa cổ là 1 bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay,cư dân Chăm là 1 bộ phận của cộng đồng dân tộc Việt Nam. [...]...III) CỦNG CỐ BÀI HỌC 1 Nhà nước Cham-Pa được thành lập và phát triển như thế nào? 2 Những thành tựu về kinh tế và văn hóa của Cham-Pa?vài nét về thánh đòa Mỹ Sơn? DẶN DÒ • -Học thộc bài và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa • -Tìm tranh ảnh về văn hóa Cham-Pa án Cám thầy cô và các bạn đãTuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: Nước Chăm pa độc hoàn cảnh nào? lập Nước Chămpa cổ hình thành đâu? Hoành sơn -Nước Chămpa cổ nằm huyện Tượng Lâm- huyện xa quận Nhật Nam Quận nhật nam: Hoành sơn (nam Hà Tĩnh->Quảng nam) Nước lâm Ấp đời hoàn cảnh nào? HS: Nhà Hán suy yếu không đủ sức cai quản vùng đất phụ thuộc, vùng xa Tượng lâm Tuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: -Năm 192-193 nhân lúc nhà Hán suy yếu nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên dậy giành độc lập -Khu Liên tự xưng Vua đặt tên nước Lâm Ấp Tuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: lập phát triển: b.Quá trình thành Quốc gia Lâm Ấpcó đãnhận dùng xét biệngì Em pháp đểtrình khôngthành ngừnglập mởvà mở rộng rộng lãnh nước thổ Chămpa? Quá trình dựa sở hoạt độg quân sự, nước lâm Ấp tận dụng ưu quân tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ trở thành quốc gia hùng mạnh( Hoặc biết liên kết với lạc) Tuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: b.Quá trình thành lập phát triển: -Xây dựng lực lượng quân mạnh -Hợptên cácChămpa lạc, -Đổi nước (TKcông VI) nước láng giềng mở rộng lãnh thổ -Đóng đô Sin-ba-pu-ra (Trà Kiệu-QN) Tuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: lập phát triển: b.Quá trình thành 2.Tình hình kinh tế, văn hoá Chămpa: a.Kinh tế: Về mặt kinh tế nguồn sống nghiệp cư dân -Kinh tế sản xuất nông Chămpa gì? trồng lúa nước Em có nhận xét trình độ phát triển kinh tế cư dân Chămpa? Trình độ phát triển biểu điểm nào? HS: Sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bò, trồng lúa vụ, ăn quả, công nghiệp, buôn bán với nước -Biết trồng ăn quả, công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, làm đồ b.Văn hoá: gốm, đánh cá, buôn bán với nước Em nêu nét đặc trưng văn hoá Chămpa? -Có chữ viết riêng (chữ Phạn Ấn Độ) -Theo đạo Bà La Môn đạo phật H: Về văn hoá người Chăm có giống với Giaongười Châu? -Cócư tụcdân hoả táng chết -Ăn trầu cau, nhà sàn Quan sát hình em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc người Chăm? -HS Nghệ thuật kiến trúc độc đáo, cấu trúc tháp đẹp, hài hoà, tinh tế, biết xây dựng thành khu riêng biệt tháp bố trí cân đối hấp dẫn -Xây dựng nhiều công trình kiến trúc: Đền tháp, tượng….hết sức độc đáo -Người Chăm người Việt có mối quan hệ với nào? Bài 4: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: -Năm 192-193 nhân lúc nhà Hán suy yếu nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên dậy giành độc lập -Khu Liên tự xưng Vua đặt tên nước Lâm Ấp b.Quá trình thành lập phát triển: -Xây dựng lực lượng quân mạnh -Hợp lạc, công nước láng giềng mở rộng lãnh thổ -Đổi tên nước Chămpa (TK VI) -Đóng đô Sin-ba-pu-ra (Trà Kiệu-QN) 2.Tình hình kinh tế, văn hoá Chămpa: a.Kinh tế: -Kinh tế sx nông nghiệp trồng lúa nước -Biết trồng ăn quả, công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán với nước b.Văn hoá: -Có chữ viết riêng (chữ Phạn Ấn Độ) -Theo đạo Bà La Môn đạo phật -Có tục hoả táng người chết -Ăn trầu cau, nhà sàn -Xây dựng nhiều công trình kiến trúc: Đền tháp, tượng….hết sức độc đáo c Hãy cho biết kinh đô nước Chămpa? A.Phan Rang NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Qua bài giảng HS hiểu rằng: quá trình thành lập và phát triển nước Champa, từ nước Lâm Ấp ở huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh sau này, có những lúc Champa đã tấn công cả Đại Việt ( Champa là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay). - Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hóa của Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. 2/ Tư tưởng - HS nhận thức sâu sắc rằng: người Chămpa là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. 3/ Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử - Kĩ năng đánh giá phân tích sự kiện lịch sử. II/ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: ( TG) 1 Phút 2/ Kiểm tra bài cũ: ( TG) 4 Phút - Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi? - Trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722) ( dùng lược đồ trình bày). - Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng. 3/ Bài mới * Đến cuối thế kỉ II, nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát nổi các vùng đất phụ thuộc, nhất là các đất xa ở Giao Châu. Nhân dân huyện Tượng Lâm, huyện xa nhất của quận Nhật Nam, đã lợi dụng được cơ hội đó, nổi dậy lật đỗ ách thống trị của nhà Hán lập ra nước Lâm Ấp, sau đổi tên thành Champa. Nhân dân Champa vốn khéo tay, cần cù, đã xây dựng được quốc gia khá hùng mạnh. Họ đã để lại cho đời sau nhiều thành quách, đền tháp và tượng rất độc đáo. Quan hệ giữa nhân dân Champa với các cư dân khác ở Giao Châu rất mật thiết trong đời sống vật chất và tinh thần. TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi Bảng 17 GV : Dùng lược đồ: Giao Châu và Champa giữa thế kỉ VI – X đã phóng to, giới thiệu cho HS biết vị trí của nước Champa. GV : Gọi HS đọc mục 1 trang 66, 67 SGK sau đó đặt câu hỏi để HS trả lời + Em biết gì về lãnh địa của nước Champa cổ? HS trả lời + Nước Champa cổ nằm trong quận Nhật Nam của Giao Châu ( từ Hoành Sơn ( nam Hà Tĩnh) đến Quảng Nam). + Huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam ( tử đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh) là địa bàn sinh 1/ Nước Champa độc lập ra đời sống của bộ lạc Dừa ( người Chăm cổ), thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển. GV giải thích thêm + Cách đây khoảng 5000 năm, một số cư dân trên các đảo Thái Bình Dương đã đổ bộ lên vùng Trung Trung Bộ cư trú, lập nên cơ sở kinh tế riêng của họ ( Đức Phổ, Quảng Ngải). + Cư dân Sa Huỳnh thuộc tiểu chủng Mã Lai – Đa Đảo. + Họ sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng châu thổ các con sông Thu Bồn, Trà Khúc…… + Thời Hán, sau khi quân Hán chiếm xong Giao Chỉ, Cửa Chân. Họ đã tiến hành đánh xuống phía Nam, sát nhập lãnh địa của họ vào quận Nhật Nam, đó là huyện Tượng Lâm. GV: Sau khi bị nhà Hán đô hộ, nhân dân huyện Tượng Lâm đã đấu tranh giành độc lập trong hoàn cảnh nào? HS trả lời GV: Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Champa? - Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. - Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. - Sau khi nước Lâm Ấp được thành lập, tốc độ phát triển 18 HS trả lời GV : Gọi đọc mục 2 trang 68, 69 SGK, sau đó đặt câu hỏi khá nhanh chóng. - Có đội quân mạnh ( 4 – 5 vạn quân thường trực). - Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa và Cau ( phía Nam), rồi tấn công các nước phía Bắc, mở rộng lãnh thổ đến tận Hoành Sơn ( huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang. - Đổi tên nước thành Champa. - Đóng đô ở Sin - ha – pu – ra ( Trà Kiệu – Quảng Nam) 2/ Tình hình kinh tế, văn hoá Champa từ thế kỉ II đến + Em cho biết kinh tế chính của Champa là gì? HS trả lời thế kỉ X - Kinh tế chính của nước Môn Lịch Sử lớp 6 Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Mai thúc Loan? Vì sao cuộc khởi nghĩa bị thất bại? Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: Giao Châu có bao nhiêu quận? Đó là những quận nào? NHẬT NAM Quốc gia Champa được hình thành ở đâu? Nhân dân Tượng Lâm giành độc lập trong hoàn cảnh nào? Vì sao nhân dân Tượng Lâm có thể lật đổ được ánh thống trị tàn bạo của nhà Hán? - Năm 192 – 193 Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Ông xưng vua và đặt tên nước là Lâm Ấp. Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: NHẬT NAM - Năm 192 – 193 Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Ông xưng vua và đặt tên nước là Lâm Ấp. Quốc gia Lâm Ấp dùng những biện pháp nào để mở rộng lãnh thổ? + Xây dựng lực lượng quân sự mạnh (4 – 5 vạn quân thường trực) + Hợp nhất 2 bộ lạc: Dừa và Cau. + Xâm lược các nước xung quanh. - Nước Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Champa và đóng đô ở Sin- ha-pu-ra( Trà Kiệu, Quảng Nam). Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Champa? Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: - Năm 192 – 193 Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Ông xưng vua và đặt tên nước là Lâm Ấp. - Nước Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Champa và đóng đô ở Sin- ha-pu-ra( Trà Kiệu, Quảng Nam). 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: - Năm 192 – 193 Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Ông xưng vua và đặt tên nước là Lâm Ấp. - Nước Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Champa và đóng đô ở Sin- ha-pu-ra( Trà Kiệu, Quảng Nam). 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 THẢO LUẬN Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nêu công cụ sản xuất của người Chăm? Chúng có tác dụng như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế? Nêu tình hình phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp? Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? Văn hóa Chăm có những nét gì giống và khác nhau so với văn hóa cư dân Giao Châu (về chữ viết, tôn giáo và phong tục tập quán)? Dựa vào hình 52, 53, hãy nhận xét về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của người Chăm? Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: - Sử dụng công cụ bằng sắt. - Sử dụng sức kéo trâu bò. -Tác dụng: cuốc - cày đất sâu hơn, người lao động ít vất vả hơn, năng suất lao động cao hơn. - Kinh tế: + Nông nghiệp: * trồng lúa nước: 2 vụ/năm. * trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. + Thủ công nghiệp: khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm. + Thương nghiệp: phát triển. - Văn hóa: Giống nhau: Đều có chữ viết, có tôn giáo, biết ở nhà sàn và ăn trầu cau,… Khác nhau: Đặc điểm Người Champa Cư dân Giao Châu Chữ viết chữ Phạn Chữ Hán Tôn giáo Bàlamôn, Phật giáo Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo Phong tục tập quán Hỏa táng người chết Chôn người chết + Chữ viết: chữ Phạn. + Tôn giáo: đạo Bàlamôn, đạo Phật. +Phong tục tập quán: hỏa táng người chết, có thói quen ăn trầu cau. Bài 24 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nước ta thời Đường có gì thay đổi? Trả lời: - Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.các châu các huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương,xã do người việt cai quản. Câu 2: trình bài diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng? • Năm 776 Phùng Hưng và em là Phùng Hải phát cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm được sự hưởng ứng của nhân dân và được quyền làm chủ vùng đất cuẩ mình Bài 24: 1/ NƯỚC CHAM-PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI Em biết gì về lảnh địa nước cham-pa cổ? • Trả lời: • Nước Cham-pa cổ nằm trong quận Nhật Nam của Giao Châu(từ Hoành Sơn đến Quảng Nam) • Huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất của Nhật Nam là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa thuộc văn hóa Đồng Thau Sa Huỳnh. Sau khi bị nhà Hán đô hộ nhân dân huyện Tượng Lâm đã đấu tranh giành độc lập như thế nào? • Vào thế kỉ II nhân dân Giao Châu nổi dậy nhà Hán bất lực • Năm 192-193 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lảnh đạo của khu liên đã nổi dậy giành độc lập đặt tên nước là Lâm Ấp • Sau khi nước Lâm Ấp được thành lập tốc độ phát triển khá nhanh chống diện tích được mở rộng và đặt tên nước là Cham-Pa 2/ Tình hình kinh tế,văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II-X Vào thế kỉ II-X kinh tế chính của nước cham-pa là gì? b c a Nông nghiệp trồng lúa nước Công nghiệp Thương nghiệp Đ S S a. kinh tế • Vào thế kỉ II-X kinh tế chính của Cham pa là nông nghiệp trồng lúa nước • Sủ dụng công cụ bằng sắt dùng trâu bò để kéo • Ngoài ra họ còn biết đánh bất cá trồng cây ăn quả • Thương nghiệp phát triẻn Quan sát hình 52,53 trong sách b. Văn hóa • Văn hóa Cham- pa như thế nào? • Trả lời • Phong phú và rực rở • Vào thế kỉ IV người Cham pa có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn. • Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. Chữ viết Chămpa tại thánh địa Mĩ Sơn [...]... gian nào? A.Khoảng thời gian từ thế kỉ V B.Khoảng thời gian từ thế kỉ VI C.Khoảng thời gian từ thế kỉ VII D.Khoảng thời gian từ thế kỉ VIII ĐÁP ÁN Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào? A Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc B Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc C Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam D Bắt nguồn từ chữ phạn của người Ấn Độ ĐÁP ÁN ... Vào thế kỉ II nghệ thuật kiến trúc Cham pa rất đặt sắc, mang dáng vẻ của Ấn Độ Tháp Sopanư với kiến trúc Ấn Độ giáo Thần Siva làm bằng đá cát, cuối thế kỷ 12 Tháp Mẫm An Nhơn Bình Định Hình trang trí trên cửa chính Hiện vật tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam Tượng Chăm Tượng thần Siva trong tư thế múa Bài tập Nước cham - pa ra đời vào thời gian nào? A.Khoảng thời gian từ thế kỉ V B.Khoảng thời gian từ LỊCH SỬ 6: BÀI 24 NƯỚC CHAM –PA THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Gv:Nguyẽn Duy Quang- Sông công -TN Tiết 27- Bài 24 1. Nước Cham-Pa độc lập ra đời. NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X GIAO CHỈ CỬU CHÂN N H Ậ T N A M Hoành Sơn LÂM ẤP (TKII)Tượng Lâm GIAO CHỈ CỬU CHÂN Hoành Sơn LÂM ẤP CHAM-PA (TKVI) Sin-ha-pu-ra Phan Rang Quảng Nam B ộ l ạ c D ừ a Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X GIAO CHỈ CỬU CHÂN Hoành Sơn CHAM-PA (TKVI) Sin-ha-pu-ra Phan Rang 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời +Thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, lập nước Lâm Ấp. +Thế kỷ VI, tên nước đổi thành Cham-pa. + Lãnh thổ: từ Hoành Sơn đến Phan Rang. + Kinh đô: Sin-ha-pu-ra 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27- Bài 24 Gốm cổ Chăm (Ninh Thuận) Câu 1: Quan sát tranh và sgk em hãy nêu những thành tựu về kinh tế của Cham-pa? Câu 2: Quan sát tranh em thấy có điểm gì giống và khác với phát triển kinh tế ở quê hương em? Đồ gốm Ninh Thuận 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: + Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày. + Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang. + Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp. + Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27- Bài 24 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27- Bài 24 b. Văn hóa: + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV. Bia đá có ghi chữ Phạn và chữ Chăm cổ Tượng thần Siva (Thần bảo tồn) Tượng Thần Visnu (Thần huỷ diệt) Tượng Thần Ba La Môn (Đấng sáng tạo) [...]... với cư dân Việt Bình gốm cổ của người Chăm Tiết 27- Bài 24 NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1 Nước Cham- pa độc lập ra đời + Thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, lập nước Lâm Ấp + Thế kỷ VI, tên nước đổi thành Cham- pa + Lãnh thổ: từ Hoành Sơn đến Phan Rang Kinh đô: Sin – Ha - Pu – Ra 2 Tình hình kinh tế, văn hóa Cham- pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a Kinh tế: + Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu... trúc nhà ở D Kiến trúc đình làng Đáp án Tiết 27 - Bài 24 NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1 Nước Cham- pa độc lập ra đời + Thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, lập nước Lâm Ấp + Thế kỷ VI, tên nước đổi thành Cham- pa + Lãnh thổ: từ Hoành Sơn đến Phan Rang Kinh đô: Sin – Ha - Pu – Ra 2 Tình hình kinh tế, văn hóa Cham- pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a Kinh tế: + Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu... - Bài 24 NƯỚC CHAM – Pa TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1 Nước Cham- pa độc lập ra đời 2 Tình hình kinh tế, văn hóa Cham- pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a Kinh tế: b Văn hóa: + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV + Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật + Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Tháp Chăm (Phan Rang) Hình trang trí chạm nổi dưới chân tháp Chăm Tiết 27 - Bài 24. .. thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Tháp Chăm (Phan Rang) Hình trang trí chạm nổi dưới chân tháp Chăm Tiết 27 - Bài 24 NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1 Nước Cham- pa độc lập ra đời 2 Tình hình kinh tế, văn hóa Cham- pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a Kinh tế: b Văn hóa : + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV + Theo đạo Bà La Môn ... 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1 .Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: Nước Chăm pa độc hoàn cảnh nào? lập Nước Chămpa cổ hình thành đâu? Hoành sơn -Nước Chămpa... lãnh đạo Khu Liên dậy giành độc lập -Khu Liên tự x ng Vua đặt tên nước Lâm Ấp Tuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1 .Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: lập phát... 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1 .Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: b.Quá trình thành lập phát triển: -X y dựng lực lượng quân mạnh -Hợptên cácChămpa lạc, -Đổi nước