Bài 24. Ứng động

24 213 0
Bài 24. Ứng động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 24 : ỨNG ĐỘNG I. Khái niệm ứng động: Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không đònh hướng. II. Các kiểu ứng động Ứng động Vận động quấn vòng Vận động nở hoa Vận động ngủ thức Ứng động không sinh trưởng Ứng động sinh trưởng 1. ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG Là các vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây, chỉ liên quan đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa của cơ quan. 1. ệng ủoọng khoõng sinh trửụỷng 2. ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG - Là các vận động có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. Thường là các vận động theo đồng hồ sinh học. 2. Ứng động sinh trưởng: - Vận động quấn vòng § 23 § 23 CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A.CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG § 23  Hướng động Hướng động dương I KHÁI NIỆM II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG (PHT) Ánh sáng Hướng động âm (H.4) (H.5) ? Nhận xét sinh trưởng thân rễ hình vẽ trên? ? Hướng động gì? III VAI TRÒ § 23 I KHÁI NIỆM I- KHÁI NIỆM:  KN: Hướng động hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG (PHT) III VAI TRÒ  Có hai loại hướng động chính: - Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích - Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích § 23 II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG I KHÁI NIỆM  Tùy thuộc vào tác nhân kích thích mà có kiểu hướng động tương ứng:  Hướng sáng II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG (PHT)  Hướng trọng lực  Hướng hóa  Hướng nước III VAI TRÒ  Hướng tiếp xúc § 23 PHIẾU HỌC TẬP * Hãy nghiên cứu sách giáo khoa mục II để hoàn thành bảng sau.(5 phút) Kiểu hướngđộng 1.Hướng sáng 2.Hướng trọng lực 3.Hướng hóa 4.Hướng nước 5.Hướng tiếp xúc Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Vai trò Cơ chế chung -Thân:hướng sáng Giúp tìm dương.rễ hướng nguồn sáng để Do tốc độ sinh sáng âm Q.H trưởng P sinh trưởng -Thân:hướng trọng Bảo đảm không Trọng lực âm.Rễ:hướng với kích thích từ1 phía phát triển tế lực trọng lực trọng lực dương rễ bào -Rễ: Sinh trưởng Rễ hướng đến phía đối P Ư sinh trưởng Hóa hướng có chất dinh nguồn phân diện với hợp chất hóa chất dưỡng, tránh xa hóa bón dinh quan học dưỡng chất gây độc TV,do phân bố -Rễ sinh trưởng P Ư sinh trưởng Rễ thực không nước mạnh phía có rễ nguồn trao nguồn nước nước đổi nước AUXIN tác Tua quấn vươn Cây leo động P Ư sinh trưởng Giá thể thẳng đến t.xúc vươn lên kích thích tiếp xúc T.X với giá thể quấn cao quanh giá thể p sinh trưởng TV Ánh với kích thích ánh sáng sáng § 23 I KHÁI NIỆM II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG (PHT) III VAI TRÒ § 23 I KHÁI NIỆM Thân hướng sáng dương Ánh sáng II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG (PHT) Rễ hướng sáng âm III VAI TRÒ Hình: 23.2 (SGK) Vận động hướng sáng § 23  Cơ chế hướng sáng I KHÁI NIỆM II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG (PHT) III VAI TRÒ a Ánh sáng b Ánh sáng phía § 23 Thân I KHÁI NIỆM a Thân uốn cong lên trên(hướng Trọng lực âm) Rễ II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG b c d Rễ uốn cong xuống (Hướng dương) trọng trọnglựclực III VAI TRÒ Hình 23.3:Phản ứng sinh trưởng a ,c: đối chứng:Cây gắn vào máy hồi chuyển quay chậm để triệt tiêu kích thích trọng lực từ phía b,d: Thí nghiệm:Tác động trọng lực lên thân rễ § 23 I KHÁI NIỆM II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG H2O III VAI TRÒ CHẤT DINH DƯỠNG HÒA TAN  Hướng hóa hướng nước § 23  Hướng tiếp xúc I KHÁI NIỆM II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG III VAI TRÒ § 23 I KHÁI NIỆM II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG III VAI TRÒ III.VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG Giúp thích nghi biến đổi môi trường để tồn phát triển § 23 CỦNG CỐ § 23 Tiết 23:HƯỚNG ĐỘNG Rễ hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động nào? Hướng sáng Hướng nước Hướng trọng lực Hướng tiếp xúc § 23 Vào rừng nhiệt đới ta gặp nhiều dây leo quấn quanh gỗ lớn để vươn lên cao, kết của: hướng sáng hướng trọng lực âm hướng tiếp xúc loại § 23 Giải thích sinh trưởng thân rễ hình vẽ sau? § 23 sinh trưởng non điều kiện chiếu sáng khác dẫn tới: Cây mọc cong phía ánh sáng màu xanh nhạt Cây mọc vống lên màu vàng úa Cây mọc thẳng màu xanh lục Cây sinh trưởng không giống § 23 Kể tên số thực vật có tính hướng tiếp xúc ? Mướp, bầu bí,dưa leo,nho,cây củ từ, đậu cô ve,dây tơ hồng,dây ông lão § 23 Giải thích mọc sát tường cao hướng phía xa tường? Cây mọc sát tường cao hướng phía xa tường để có nhiều ánh sáng Đây đặc điểm tính hướng sáng cây,giúp tìm đến nguồn sáng để quang hợp § 23 Tính hướng nước rễ là: hướng trọng lực hướng nước âm hướng nước dương loại sai § 23 Hãy nêu vai trò hướng trọng lực đời sống ? Đảm bảo cho rễ mọc vào đất, để giữ để hút nước chất khoáng có đất § 23 Hãy xác định kiểu hướng động hình vẽ sau giải thích chế kiểu trên? Hướng trọng lực Hướng tiếp xúc Hướng sáng § 23 Kiểm tra bài cũ. Hãy cho biết hướng động là gì, hướng động có những loại nào, nguyên nhân gây ra tính hướng động ? - Hướng động là phản ứng sinh trưởng không đều tại hai phía của cây với kích thích +Hướng động dương. +Hướng động âm. Nguyên nhân là do sự phân bố không đều của auxin dưới tác động của kích thích. BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I.khái niệm chung về ứng động.(vận động cảm ứng). Thảo luận 3 phútTìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa của hoa? Hình 24.1. Ứng động nở hoa của cây bồ công anh - Hướng trả lời kích thích không xác định theo hướng kích thích mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan. - cơ quan thực hiện: lá, hoa. - Hướng trả lời kích thích từ một phía theo hướng kích thích - cơ quan thực hiện gồm thân, cành, rễ Ứng độngHướng động 543210678109Thảo luận 3 phút BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I.khái niệm chung về ứng động.(vận động cảm ứng). - Ứng động là sự vận động thuận nghịch của các cơ quan có cấu tạo kiểu hình đẹp đối với sự biến đổi của các tác nhân khuếch tán của ngoại cảnh - Hướng ứng động không xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan. - Xảy ra do sinh trưởng không đồng đều tại mặt trên, dưới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi. Thảo luận 3 phút tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa của hoa? Hình 24.1. Ứng động nở hoa của cây bồ công anh Cho biết ứng động là gì? ứng động có đặc điểm gì? cơ chế phát sinh ứng động BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I.khái niệm chung về ứng động.(vận động cảm ứng). - Ứng động là sự vận động thuận nghịch của các cơ quan có cấu tạo kiểu hình đẹp đối với sự biến đổi của các tác nhân khuếch tán của ngoại cảnh - Hướng ứng động không xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan. - Xảy ra do sinh trưởng không đồng đều tại mặt trên, dưới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi. Ứng động được chia thành mấy kiểu đó là những kiểu nào? - Tuỳ tác nhân kích thích ứng động được chia thành nhiều kiểu BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I.khái niệm chung về ứng động.(vận động cảm ứng). II. Các kiểu ứng động. Quan sát tranh hình 24.4 và 24.5 hoàn thành phiếu học tập sau. Loại ứng động Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ví dụ Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng Hình 24.1. Ứng động nở hoa của cây bồ công anh BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I.khái niệm chung về ứng động.(vận động cảm ứng). II. Các kiểu ứng động. Quan sát tranh hình 24.4 và 24.5 hoàn thành phiếu học tập sau. Cụp lá Cụp lá của cây của cây trinh nữ, trinh nữ, đóng đóng mở của mở của khí khí khổng khổng Do biến đổi hàm Do biến đổi hàm lượng nước trong lượng nước trong tế bào chuyên tế bào chuyên hoá và sự xuất hoá và sự xuất hiện điện thế lan hiện điện thế lan truyền kích thích truyền kích thích Tác nhân Tác nhân kích thích kích thích môi trường môi trường Là phản ứng của thực Là phản ứng của thực vật do biến động của vật do biến động của sức trương của tế bào sức trương của tế bào chuyên hoá. chuyên hoá. Ứng động không sinh trưởng Nở hoa Nở hoa của cây của cây bồ công bồ công anh anh Do tốc độ sinh Do tốc độ sinh trưởng không trưởng không đồng đều tại 2 đồng đều tại 2 phía đối diện của phía đối diện của cơ quan gây nên cơ quan gây nên Do biến đổi Do biến đổi tác nhân từ tác nhân từ mọi phía mọi phía Là Kiểm tra bài cũ 1. Giải thích tại sao cây mọc ở sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường? Cây mọc sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường để có nhiều ánh sáng hơn. Đây là đặc điểm của tính hướng sáng của cây,giúp cây tìm đến nguồn sáng để quang hợp. 2. Hãy nêu vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây ? Đảm bảo cho rễ cây mọc vào đất, để giữ cây và để hút nước cùng các chất khoáng có trong đất. 3. Tìm các ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động ? Hướng đất : Làm đất tơi xốp ,thoáng khí đủ ẩm rễ cây sinh trưởng ăn sâu . Hướng nước :Nơi nào được tưới nước thì rễ phânbố đến đó .Tưới nước ở rãnh làm cho rễ vươn rộng ,đâm sâu . Hướng hóa chất : Nguồn phân bón cần cho cây vươn tới hấp thụ ,cần bón đúng lúc, đúng cách và đúng liều lượng . Hướng sáng :Trồng nhiều loại cây ,chú ý mật độ từng loài ,mà gieo trồng cho thích hợp. ỨNG ĐỘNG Bài 24 I. Khái niệm 25 o C - 30 o C  Hãy qua sát tranh và đưa ra nhận xét?  Hoa nở là phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng: nhiệt độ, …  Ứng động là gì ? Ứng động ( vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng.  Cơ chế chung của các hình thức vận động cảm ứng là gì? Cơ chế chung : là do sự thay đổi trương nước , co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lí hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học. II/ Các kiểu ứng động:  Có mấy kiểu ứng động? Ứng động Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng 1. Ứng động không sinh tưởng  Thế nào là ứng động ko sinh trưởng?  Là các vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào cây, chỉ liên quan đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa của cơ quan.  Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do chấn động và và chạm cơ học  Quan sát tranh và cho biết hiện tượng xảy ra?  Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng. a. Vận động tự vệ của cây trinh nữ  So sánh kích thước của lá trước và sau khi xảy ra phản ứng?  Phản ứng cụp lá không liên quan đến sự sinh trưởng của lá. [...]... ko? Vì sao? Không vì giọt mưa ko chứa hóa chất ko gây phản ứng động 2 .Ứng động sinh trưởng Thế nào là ứng động sinh trưởng? là các vận động có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào cây Thường là các vận động theo đồng hồ sinh học a.Vận động cuốn vòng: Quan sát dạng tua cuốn hình 24.3 SGK nhận xét hình dạng của vòng quấn?  Vận động cuốn vòng do đi chuyển đỉnh chóp của thân leo quấn quanh... theo loại cây b.Vận động nở hoa: Nhiệt ứng động Nhiệt ứng động Giảm 1oC Tăng 3oC 7h 9h 10h 24h Quang ứng động Nhận xét về các hiện tượng hoa nở trong ảnh? Cho biết có mấy loại cảm ứng? • Cảm ứng theo nhiệt độ - Hoa nghệ tây : sau khi mang ra khỏi phòng lạnh ít phút , co ánh sáng,to thích hợp → nở - Hoa tuylip : nở vào to 25-30oC ( giảm 1oC đóng lại, tăng 30C hoa bắt đầu nở) • Cảm ứng theo ánh sáng -... Khái niệm 2 Hướng tác động của kích thích - Theo 1 hướng xác định - Không định hướng 3 Phản ứng của cây - Có hướng( + hoặc -) - Vô hướng 4 Mức độ phản ứng - Chậm - Nhanh hơn Đặc điểm so sánh Hướng KiÓm tra bµi cò KiÓm tra bµi cò -ThÕ nµo lµ h­íng ®éng? Cã mÊy kiÓu h­íng ®éng? -ThÕ nµo lµ h­íng ®éng? Cã mÊy kiÓu h­íng ®éng? -Auxin cã vai trß g× trong h­íng ®éng cña c©y? -Auxin cã vai trß g× trong h­íng ®éng cña c©y? øng ®éng øng ®éng Bµi 24 I- Kh¸i niÖm II- C¸c kiÓu øng ®éng Quan sát 2 đoạn phim sau.Chỉ ra điểm khác nhau cơ Quan sát 2 đoạn phim sau.Chỉ ra điểm khác nhau cơ bản giữa 2 kiểu ứng động. bản giữa 2 kiểu ứng động. - T¹i sao khi kÝch thÝch vµo 1 l¸ nµo ®ã th× c¸c l¸ xung - T¹i sao khi kÝch thÝch vµo 1 l¸ nµo ®ã th× c¸c l¸ xung quanh còng côp xuèng nh­ng chËm h¬n? quanh còng côp xuèng nh­ng chËm h¬n? C©y cã vËt ch¹m vµo C©y cã vËt ch¹m vµo C©y b×nh th­êng C©y b×nh th­êng - Quan sát hình dạng, cách bắt mồi, và tiêu huỷ mồi của cây - Quan sát hình dạng, cách bắt mồi, và tiêu huỷ mồi của cây ăn sâu bọ, nhận xét các đặc tính riêng biệt của nhóm cây này ăn sâu bọ, nhận xét các đặc tính riêng biệt của nhóm cây này . . Cây ăn sâu bọ Cây ăn sâu bọ Cây bắt ruồi Cây bắt ruồi Cây nắp ấm Cây nắp ấm Khi con mồi chạm vào lá Khi con mồi chạm vào lá sức trương giảm sút làm các sức trương giảm sút làm các gai, tua lông cụp lại, các nắp gai, tua lông cụp lại, các nắp đậy lại giữ chặt con mồi. đậy lại giữ chặt con mồi. Sau một thời gian sức trư Sau một thời gian sức trư ơng nước được phục hồi cây ơng nước được phục hồi cây sẽ trở lại trạng thái bình thư sẽ trở lại trạng thái bình thư ờng. ờng. Trên mặt lá lộ ra xác khô Trên mặt lá lộ ra xác khô của sâu bọ khi gặp gió sẽ rời của sâu bọ khi gặp gió sẽ rời khỏi lá khỏi lá Các tuyến trên các lông Các tuyến trên các lông của lá tiết emzym phân giải của lá tiết emzym phân giải prôtêin của con prôtêin của con mồi. mồi. a- VËn ®éng quÊn vßng (vËn ®éng t¹o giµn, vËn ®éng a- VËn ®éng quÊn vßng (vËn ®éng t¹o giµn, vËn ®éng xo¾n èc) xo¾n èc) Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng. Sự thay đổi áp suất trương nước làm chuyển động lá là do: A. thay đổi vị trí vô sắc lạp. B. thay đổi cấu trúc phitôcrom. C. thay đổi nồng độ ion K. D. thay đổi vị trí lông hút Câu 2. Chọn câu trả lời đúng: Vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào? A. Quang ứng động. B. Nhiệt ứng động. C. Hoá ứng động. D. Thuỷ ứng động. Đáp án: C Đáp án: A Hãy xác định các kiểu hướng động ở các hình vẽ sau ? Hướng trọng lực Hướng sáng Hướng tiếp xúc KiÓm tra bµi cò ? ? I- Khái niệm ứng động Trả lời câu hỏi lệnh Trả lời câu hỏi lệnh So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa? ứng động là gì? - ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng ? ? Hoa Bồ công anh Quang ng ng 10h Có những tác nhân nào gây ứng động ở thực vật? *Phân loại(theo tác nhân kích thích) ng động gồm: Quang ứng động, nhiệt ứng động,hoá ứng động, ứngđộng tiếp xúc 1. ng động sinh trưởng ng động sinh trưởng là gì? Khi hoa nở, mặt trong hay mặt ngoài của mỗi cánh hoa sinh trưởng nhanh hơn? Hãy so sánh tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa? Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện của mỗi cánh hoa khác nhau II- Các kiểu ứng động * Khái niệm: ng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa ) có tốc độ sinh trư ởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh(ánh sáng, nhiệt độ) 7h 24h ng ®éng Ứ në hoa chÞu t¸c ®éng cña yÕu tè nµo ? * Ph©n lo¹i: - Ứng động nở hoa: + Dưới tác động của ánh sáng : Hoa Bồ công anh nở ra lúc sáng,tối cụp lại + Dưới tác động của nhiệt độ: Hoa Tuylip cụp khi nhiệt độ thấp,nở khi nhiệt độ ấm - Ứng động ngủ,thức: + ứng động của lá: lá cây me sáng xoè ra,tối cụp l¹i + ứng động của chồi: hoa đào,củ khoai… Lỏ cp li l do s va chm c hc t mi hng. Quan sát hình và nghiên cứu SGK mục II.2 trang 103,kt hp tho lun nhúm Cho biết hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ? 2. ng động không sinh trưởng [...]... A ứng động sức trương nhanh (cụp lá khi có va chạm ở cây trinh nữ) B ứng động sức trương chậm (sự vận động của khí khổng) C ứng động sức trương trung bình (đậy nắp bắt mồi của cây nắp ấm) D Cả A và B 2 Vận động bắt mồi của cây gọng vó thuộc loại ứng động nào? A ứng động sinh trưởng B ứng động không sinh trưởng C Hướng động dương D Hướng động âm Hướng dẫn về nhà - Ghi nhớ phần in nghiêng cuối bài -... trưởng So sánh ứng động và hướng động? Hướng động Giống ng động Là phản ứng của thực vật đối với sự thay đổi của môi trường giúp thực vật tồn tại và phát triển Khác +Hướng tác nhân kích thích +Cơ quan Thực hiện Kích thích từ 1 hướng Kích thích không định hướng Thân, cành, rễ Cánh hoa, đài hoa, lá, khí khổng Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng? Chỉ tiêu ng động sinh trưởng phân... biết :ứng động không * trưởng còn sinhPhân loại: có loại nào khác? - ng động sức trương : Do sự thay đổi hàm lư ợng nước trong một số tế bào chuyên hoá hoặc cấu trúc chuyên hoá gồm: + Sức trương nhanh( Cây trinh nữ khi va chạm) + Sức trương chậm( Đóng mở khí khổng) - ng động tiếp xúc và hoá ứng động như cây bắt mồi III- Vai trò của ứng ...§ 23 CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A.CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG § 23  Hướng động Hướng động dương I KHÁI NIỆM II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG (PHT) Ánh sáng Hướng động âm (H.4) (H.5) ? Nhận xét... vẽ trên? ? Hướng động gì? III VAI TRÒ § 23 I KHÁI NIỆM I- KHÁI NIỆM:  KN: Hướng động hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG (PHT) III VAI...  Có hai loại hướng động chính: - Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích - Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích § 23 II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG I KHÁI NIỆM  Tùy

Ngày đăng: 19/09/2017, 09:10

Hình ảnh liên quan

 KN: Hướngđộng là hình thức phản ứng  của  cơ  quan  thực  vật  đối  với  tác  nhân kích thích từ một hướng xác định. - Bài 24. Ứng động

ng.

động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình: 23.2 (SGK) Vận động hướng sáng của cây - Bài 24. Ứng động

nh.

23.2 (SGK) Vận động hướng sáng của cây Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 23.3:Phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọnglực - Bài 24. Ứng động

Hình 23.3.

Phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọnglực Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan