Tiết 14 (bài 15) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. b/ Trọng tâm Cấu trúc và chức năng của ti thể và lạp thể. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích, so sánh, tổng hợp. -Phân tích tranh hình để nhận biết kiến thức. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Tranh câm về cấu trúc ti thể, hình SGK phóng to. -Phiếu học tập SO SÁNH TI THỂ VÀ LỤC LẠP Ti thể Lục lạp Màng Loại tế bào Tổng hợp và sử dụng ATP 2/ Học sinh -Cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh ti thể và lục lạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra Mô tả cấu trúc nhân của tế bào nhân thực. So sánh với vùng nhân của tế bào nhân sơ. 2/ Bài mới Tại sao mặt trên lá cây có màu xanh đậm hơn? (do mặt trên có nhiều lục lạp hơn) Lục lạp có cấu trúc và chức năng như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cấu trúc tế bào nhân thực: bài 15 Tế bào nhân thực (tt). Hoạt động 1: TÌM HIỂU TI THỂ Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu trúc và chức năng của ti thể. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV treo tranh câm về cấu trúc của ti thể và yêu cầu học sinh chú thích các phần của ti thể. HS vận dụng kiến thức đã học ở lớp dưới để hoàn thành các phần chú thích. HS nghiên cứu SGK và hình vẽ về cấu trúc ti thể để mô tả. GV nhận xét, đánh giá hoàn thiện kiến thức. II/ Ti thể 1/ Cấu trúc -Hình dạng: hình cầu hoặc thể sợi ngắn. -Thành phần: chứa nhiều prôtêin và lipit, ngoài ra còn chứa axit nuclêic và ribôxôm. -Cấu trúc: +Bên ngoài: là lớp màng kép gồm hai lớp: *Màng ngoài trơn nhẵn. *Màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo ra các mào, trên -GV: So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong ti thể màng nào có diện tích lớn hơn? Vì sao? HS: Màng trong có diện tích lớn hơn nhờ có gấp nếp tạo thành các mào. GV: Tế bào cơ tim, tế bào gan khoảng 2500 ti thể. Tế bào cơ ngực ở những loài chim bay cao, bay xa có khoảng 2800 ti thể. -Tại sao những tế bào trên lại có nhiều ti thể? HS: Tế bào cơ tim, gan, tế bào cơ ngực là những tế bào hoạt động nhiều, tiêu tốn nhiều năng lượng. Có sự liên quan giữa năng lượng với số lượng ti thể. mào có enzim hô hấp. +Bên trong: chất nền bán lỏng. 2/ Chức năng -Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP. -Tạo nhiều sản phẩm trung gian GV: Bằng phương pháp nghiền nhỏ tế bào, sau đó dùng phương pháp ly tâm với tốc độ lớn, tách được ti thể ra khỏi tế bào, rồi nuôi ti thể trong invitro chúng có khả năng phân giải gluxit, axit béo thành CO 2 , H 2 O. Trong quá trình đó có sử dụng oxy và sản sinh ra các dạng photphat hữu cơ giàu năng lượng. -GV: Từ những phân tích và kết hợp với kết quả thực nghiệm em hãy khái quát chức năng của ti thể. Chúng ta cần lưu ý, số lượng của ti thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện môi trường và trạng thái sinh lý của cơ thể. -GV: Cấu trúc của ti thể thể hiện sự phù hợp với chức năng ở những điểm nào? HS: Cấu trúc màng kép, màng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất. trong gấp nếp và có hệ thống enzim hô hấp. Củng cố phần I: Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh trong tế bào nhân thực. Ti thể có trong tất cả tế bào nhân thực, làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Ti thể được bao bọc bởi màng kép, Màng ngoài nhẵn, được tạo thành từ mạng lưới nội chất trơn. Màng trong gấp nếp tạo nhiều mào (crista) ngăn ti thể thành hai xoang: xoang trong và xoang ngoài. Xong trong chứa chất nền (matrix) dạng bán lỏng và có nhiều enzim của chu KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI ? Hãy mô tả đặc điểm cấu trúc chức lưới nội chất? Tiết 15 - BÀI 17 TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) II C¸c thµnh phÇn cÊu tróc 1/ Nh©n 2/ TÕ bµo chÊt 3/ Mµng sinh chÊt vµ cÊu tróc ngo¹i mµng 3/ Mµng sinh chÊt vµ cÊu tróc ngo¹i mµng a Màng sinh chất * Cấu trúc màng sinh chất Prôtêin bám màng ? Dựa vào hình cho biết màng sinh chất cấu tạo từ thành phần nào? * Cấu trúc : Thành phần hóa học gồm: * Hai thành phần + Prôtêin màng: prôtêin bám màng, prôtêin xuyên màng + Lớp kép phôtpholipit * Một số thành phần khác + Cacbohiđrat + côlestêrôn (riêng tế bào người động vật) làm tăng tính ổn định màng - ? Dựa vào kiến thức học em nêu đặc điểm phân tử phôtpholipit ? Photpholipit:1 đầu kị nước đầu ưa nước Cấu trúc màng tế bào ? Hãy cho biết cấu trúc màng sinh chất ? Cấu trúc màng tế bào - Hai lớp phôtpholipit quay hai đuôi kị nước vào nhau, hai đầu ưa nước - Các phân tử prôtêin khảm lên lớp phốtpholipít (khoảng 15 phân tử lipít phân tử prôtêin) ? Chức màng sinh chất? * Chức năng: -Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc -tiếp nhận truyền thông tin từ bên vào tế bào,nhận biết tế bào thể tế bào lạ -ghép nối tế bào mô b.2 chất ngoại bào (có tế bào giới nào) • *Thành phần cấu tạo ? b.2 Chất ngoại bào Có tế bào động vật • Thành phần hóa học:Glico-prôtêin,chất vô hữu • Là khoảng gian bào tế bào b Chất ngoại bào Prôtêin bám màng Cấu trúc màng sinh chất Chất ngoại bào cấu tạo chủ yếu từ loại sợi glicôprôtêin (prôtêin ?Chất Chức chất ngoại ngoại bào cấu tạo chủ yếu từ thànhbào? phần nào? liên kết với cacbohiđrat) có ở tếbên bàongoài chấtvà Chất ngoại bào nằm màng sinh sinh vật chấtnào? Vị tế trí bào người ngoại động vật bào? Chất ngoại bào Prôtêin bám màng Cấu trúc màng sinh chất Chức chất ngoại bào: + Giúp tế bào liên kết với tạo nên mô định + Giúp tế bào thu nhận thông tin Củng cố • 1.Thành phần không thuộc màng tế bào • A Phôtpholipit • b.Prôtêin • C.Côlesterôn cacbohiđrat • D.ADN 2.chức trao đổi chất qui định hình dạng tế bào thành phần cấu trúc nào? A.Ti thể B.Lạp thể 3.Chức liê n kết tế bào thu nhận thông tin cho tế bào động vật chức thành phần cấu trúc nào: A.nhân B.lưới nội chất C.gôngi D.chất ngoại bào câu hỏi tập vận dụng Câu 1: màng sinh chất có trao đổi chất có tính chọn lọc nhờ thành phần nào? a.phôtpholipit(Cho ohân tử có kích thước bé oxi, cacboníc,chất tan lipit qua) b prôtêin(cho phân tử có kích thước lớn phù hợp qua) c côlestêrôn d.cacbohiđrat câu Tại ngâm gỗ ,cây gỗ không bị tan ra.Còn xác chết mặt nước thường bị tan ra? Vì ngâm tế bào gỗ giữ nguyên hình dạng có thành xenlulô không tan nước Với xác động vật nước tế bào hút nước làm cho tế bào trương lên vỡ nên xác động vật thường bị tan Câu3:tại nói màng sinh chất có cấu trúc khảm -động âu -Khảm :các phân tử prô têin xếp xen kẽ phân tử photpholipit (khoảng 15 phân tử phôtpholipit có phân tử prôtêin - Cấu trúc động: phân tử phôtpholipit prôtêin di chuyển dễ dàng bên lớp màng 4.Chứng minh tế bào đơn vị chức năng? Tế bào có tát chức sông thể:Trao đổi chất lượng,sinh trưởng phát triển,cảm ứng vận động sinh sản *trao đổi chất lượng : Nhờ màng tế bào, màng bào quan (đều màng sinh chất)và bào quan *Sinh trưởng phát triển: lục lạp đồng hóa glucô,lưới nội chất tổng hợp lipit, prôtêin dự trữ lượng dạng hóa ATP Ti thể thực trình di hóa đễ giải phóng lượng *Cảm ứng vận động : Nhờ khung tế bào, sợi glicổprôtêin *Sinh sản:Tế bào có khả tự nhân đôi 5.Tại người béo không nên ăn nhiều mỡ động vật? Vì mỡ động vật có thành phần côlesterôn làm sơ cứng động mạch người béo(bản chất côlesterôn làm cho màng tế bào cứng hơn) Bài học đến kết thúc Tiết 15(bài 16) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Giải thích được cấu trúc hệ thống màng trong tế bào phù hợp với chức năng của nó. -Mô tả được cấu trúc và chức năng của lưới nội chất, bộ máy gôngi, lizôxôm, không bào. -Giải thích được mối liên quan giữa các hệ thống màng trong tế bào thông qua 1 ví dụ cụ thể. -Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng lưới nội chất, bộ máy gôngi, lizôxôm và không bào là điểm khác biệt so với tế bào nhân sơ. b/ Trọng tâm -Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của hệ thống màng trong tế bào. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Quan sát tranh hình, thông tin phát hiện kiến thức. -Tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình vẽ 16.1, 16.2 SGK. -Phiếu học tập: Mạng lưới nội chất có hạt Mạng lưới nội chất không hạt Vị trí, cấu trúc Chức năng Loại tế bào có mạng lưới nội chất phát triển 2/ Học sinh Cấu trúc và chức năng của lưới nội chất, bộ máy Gôngi, lizôxôm, không bào. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra -Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể? Tại sao nói ti thể như là nhà máy điện (trạm năng lượng) của tế bào? 2/ Bài mới Trong tế bào nhân thực có nhiều bào quan cùng hoạt động, vậy chúng có ảnh hưởng với nhau như thế nào. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 16: Tế bào nhân thực (tt) Hoạt động 1: LƯỚI NỘI CHẤT Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được cấu trúc và chức năng của lưới nội chất cũng như phân biệt 2 loại lưới nội chất và liên hệ thực tế vầ chức năng của lưới nội chất. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV thông báo với học sinh: lưới nội chất không có ở tế bào nhân sơ, chỉ có ở tế bào nhân thực. GV cho học sinh quan sát tranh về lưới nội chất. -Lưới nội chất là gì? -Có mấy loại lưới nội chất? HS quan sát tranh về lưới nội chất, nghiên cứu SGK để trả lời: GV giới thiệu về hai loại lưới nội chất trên hình vẽ và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập trong vòng 5 phút để thấy được sự khác biệt giữa I/ Lưới nội chất -Lưới nội chất là hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, chia tế bào chất thành các vùng tương đối cách biệt nhau. -Lưới nội chất được cấu tạo bởi hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau. (đáp án phiếu học tập) hai loại lưới nội chất. Học sinh hoạt động thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập trong vòng 5 phút, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung: Lưới nội chất có hạt tổng hợp các các photpholipit và cholesterol để thay thế dần cho chúng ở trên màng, nhất là khi tế bào phân chia các phức chất này góp phần thành lập màng mới cho các tế bào con. -GV: Tại sao ở người tế bào bạch cầu có lưới nội chất có hạt phát triển mạnh nhất? -HS: Bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể giúp cơ thể chống lại vi khuẩn mà kháng thể có bản chất là prôtêin. -GV: Khi người ta uống rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm việc (bào quan nào của tế bào phải hoạt động mạnh) để cơ thể người khỏi bị đầu độc? HS: Gan hoạt động nhiều để khử độc (lưới nội chất không hạt). Do đó sẽ ảnh hưởng xấu đến gan. GV cảnh báo học sinh không nên uống rượu vì rượu sẽ ảnh hưởng đến chức năng của gan và hoạt động của hệ thần kinh. Đáp án phiếu học tập Mạng lưới nội chất có hạt Mạng lưới nội chất không hạt Vị trí, cấu trúc -Nằm gần nhân. -Là hệ thống xoang dẹp nối với màng nhân ở một đầu và lưới nội chất trơn ở đầu kia. -Trên mặt ngoài của các xoang có đính nhiều riboxom. -Nằm xa nhân. -Là hệ thống xoang hình ống nối tiếp từ lưới nội chất có hạt. -Bề mặt có nhiều enzim, không có hạt riboxom. Chức năng -Tổng hợp protein để xuất bào, các protêin màng, prôtêin dự trữ, protêin kháng thể. -Hình thành các túi mang để vận chuyển protêin mới được tổng hợp. -Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc đối với cơ thể. -Điều hòa trao đổi Tiết 16 (bài 17) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được cấu trúc của màng sinh chất. -Phân biệt được các chức năng của màng sinh chất. -Mô tả được cấu trúc và chức năng của thành tế bào. -Trình bày được tính thống nhất của tế bào nhân thực. b/ Trọng tâm -Cấu trúc tế bào nhân thực. -Chức năng màng sinh chất. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích hình ảnh phát hiện kiến thức. -Tư duy, phân tích, so sánh tổng hợp. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình vẽ 17.1, 17.2 SGK. -Mô hình cấu trúc màng sinh chất. -Phiếu học tập: Thành tế bào Chất nền ngoại bào Cấu trúc Chức năng 2/ Học sinh Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, thành tế bào, chất nền ngoại bào. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra -Trình bày cấu trúc và chức năng của mạng lưới nội chất. 2/ Bài mới Cấu trúc nào phân biệt các tế bào trong cơ thể? Các bào quan trong tế bào được phân biệt nhờ cấu trúc nào? Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 17: Tế bào nhân thực (tt) Hoạt động 1: TÌM HIỂU MÀNG SINH CHẤT Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được cấu trúc và chức năng của màng sinh chất. Hoạt động của thầy - trò Nội dung Các em quan sát mô hình cấu trúc màng sinh chất và hình 17.1 SGK và trả lời các câu hỏi sau: -GV: Màng sinh chất có cấu trúc như thế nào và được cấu tạo từ những thành phần nào? HS quan sát mô hình, SGK có thể trả lời được các thành phần của màng sinh chất. GV giảng giải bổ sung dựa trên mô hình cấu trúc màng. -Tại sao màng sinh chất là màng khảm động? I/ Màng sinh chất 1/ Cấu trúc Màng sinh chất có cấu trúc khảm động, dày 9nm, gồm: *Lớp kép photpholipit -Hai lớp photpholipit luôn quay 2 đuôi kỵ nước vào nhau, 2 đầu ưa nước ra ngoài. -Phân tử photpholipit của hai lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu dễ dàng di chuyển. *Prôtêin gồm: -Prôtêin xuyên màng: là loại prôtêin xuyên suốt qua lớp kép photpholipit vận chuyển các chất. HS suy nghĩ trả lời. GV bổ sung: Hai lớp photpholipit của màng luôn quay đuôi kỵ nước vào nhau và hai đầu ưa nước ra phía ngoài để tiếp xúc với môi trường nước. Do bị nước dồn ép nên các phân tử photpholipit của hai lớp màng phải liên kết với nhau bằng tương tác kỵ nước (liên kết yếu), vì vậy các phân tử prôtêin và lipit có thể dễ dàng di chuyển bên trong lớp màng. Nhưng các phân tử chỉ di chuyển trong cùng một lớp photpholipit mà ít khi duy chuyển từ lớp này sang lớp kia. Chính nhờ khả năng này mà màng sinh chất có thể biến đổi hình dạng để có thể xuất nhập bào cũng như nhiều chức năng khác. -GV: Bằng thí nghiệm nào người -Prôtêin bám màng: khảm lên trên bề mặt của màng tế bào liên kết các tế bào. *Glicôprôtêin: do prôtêin liên kết với đường tiếp nhận và truyền thông tin. *Phân tử colesteron xen kẽ trong lớp lipit (TBĐV) tăng cường tính ổn định của màng. -Các phân tử photpholipit có thể chuyển dịch trong một khu vực nhất định giữa các phân tử colesteron trong phạm vi mỗi lớp. Các phân tử protêin có thể chuyển dịch vị trí trong phạm vi hai lớp photpholipit. ta biết được màng sinh chất có cấu trúc khảm – động? HS: Người ta lai tế bào chuột với tế bào ở người. Tế bào chuột có các prôtêin màng đặc trưng có thể phân biệt được với các prôtêin trên màng sinh chất của người. Sau khi tạo ra tế bào lai, người ta thấy các phân tử prôtêin của tế bào chuột và tế bào người nằm xen kẽ nhau. -GV: Nếu màng sinh chất không có cấu trúc khảm động thì sao? HS liên hệ với kiến thức giáo viên vừa trình bày để trả lời. Từ câu trả lời của học sinh, GV đặt vấn đề: vậy chức năng của màng sinh chất là gì? Học sinh dựa vào kiến thức SGK để trả lời. 2/ Chức năng -Màng là ranh giới bên ngoài ngăn cách tế bào với môi trường và làm nhiệm vụ bảo vệ. -Là bộ phận trao đổi chất có chọn lọc. -Vận chuyển các chất. -Tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào Bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Câu 1. So sánh ti thể với lục lạp? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Trình bày cấu trúc và chức năng của lizôxôm? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Trình bày chức năng của không bào? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Ý nghĩa của cấu trúc màng trong kiểu răng lược của ti thể ? Hướng dẫn trả lời Câu 1. Hướng dẫn trả lời: – Giống nhau: + Đều có 2 lớp màng bao bọc. + Đều có chức năng tổng hợp ATP cho tế bào . + Đều chứa ADN và riboxom. + Cả 2 bào quan này có nhiều enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. + Tự sinh sản bằng phân đôi. – Khác nhau : Câu 2. Hướng dẫn trả lời: – Lizôxôm là một loại bào quan dạng túi có kích thước trung bình từ 0,25 – 0,6µm, có một lớp màng bao bọc chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào. Các enzim này phân cắt nhanh chóng các đại phân tử như prôtêin, axit nuclêic, cacbohiđrat, lipit. Lizôxôm tham gia vào quá trình phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương cũng như các bào quan đã hết thời hạn sử dụng. Lizôxôm được hình thành từ bộ máy gôngi theo cách giống như túi tiết nhưng không bài xuất ra bên ngoài. – Trong tế bào, nếu lizôxôm bị vỡ ra thì các enzim của nó sẽ phân hủy luôn cả tế bào. Câu 3. Hướng dẫn trả lời: Không bào là bào quan được bao bọc bởi một lớp màng, bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu của tế bào. Chức năng của không bào khác nhau tùy từng loài sinh vật và từng loại tế bào. Một số tế bào cánh hoa của thực vật có không bào chứa các sắc tố làm nhiệm vụ thu hút côn trùng đến thụ phấn. Một số không bào lại chứa các chất phế thải, thậm chí rất độc đối với các loài ăn thực vật. Một số loài thực vật lại có không bào để dự trữ chất dinh dưỡng. Một số tế bào động vật có không bào bé, các nguyên sinh động vật thì có không bào tiêu hoá phát triển. Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy gôngi. Câu 4. Hướng dẫn trả lời: Màng trong của ti thể ăn sâu vào khoang ti thể tạo thành các mào kiểu răng lược, cấu trúc này làm tăng diện tích của màng. Diện tích màng trong lớn nhằm tăng diện tích tiếp xúc giữa các mào, tăng lượng enzim, hỗ trợ quá trình hô hấp. Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Câu 1. Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ở tế bào nhân thực? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Nêu các cấu trúc chính bên ngoài màng sinh chất? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Prôtêin của màng sinh chất có những loại nào? Hướng dẫn trả lời Câu 5. Kể tên và nêu chức năng từng thành phần của màng sinh chất? Hướng dẫn trả lời Câu 1. Hướng dẫn trả lời: a. Cấu trúc màng sinh chất: Màng sinh chất có cấu tạo theo mô hình khảm động: – Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác. Ở các tế bào động vật và người còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài. – Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữa các phân tử phôtpholipit, phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động những chậm hơn nhiều so với phôtpholipit. Chính điều này làm tăng tính linh động của màng. b. Chức năng màng sinh chất: – Màng sinh chất có tính bán thấm: Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc: lớp photpholipit chỉ cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích hợp mới ra vào được tế bào. – Thu nhận các thông tin lí hoá học từ bên ngoài (nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời. – Nhờ có các “dấu chuẩn” glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào mà các tế bào cùng 1 của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (tế bào của cơ thể khác). Câu 2. Hướng dẫn trả lời: Bên ngoài màng sinh chất của thực vật và của nấm được bao bọc bởi thành tế bào. Ở thực vật, thành tế bào được cấu tạo từ xenlulôzơ. Còn ở nấm, thành tế bào được cấu tạo chủ yếu bằng kitin, thành tế bào vi khuẩn là peptiđôglican. Các chất này rất bền vững, có cấu tạo đặc biệt, giúp bảo vệ tế bào. Câu 3. Hướng dẫn trả lời: – Thành tế bào: Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật và nấm còn được bao bọc bởi thành tế bào. Ở thực vật, thành tế bào được cấu tạo từ xenlulôzơ. Còn ở nấm, thành tế bào được cấu tạo chủ yếu bằng kitin. Các chất này rất bền vững, có cấu tạo đặc biệt, giúp bảo vệ tế bào. – Chất nền ngoại bào: Bên ngoài màng sinh chất của tế bào người và động vật có cấu trúc gọi là chất nền ngoại bào. Chất nền ngoại bào cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi glicôprôtêin (prôtêin liên kết với cacbohiđrat) kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau. Chất nền ngoại bào giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin. Câu 4. Hướng dẫn trả lời: Prôtêin của màng sinh chất bao gồm 2 loại là prôtêin xuyên màng và prôtêin bề mặt. Prôtêin xuyên màng là những loại xuyên suốt hai lớp phôtpholipit của màng sinh chất, còn prôtêin bề mặt là những prôtêin chỉ bám trên bề mặt màng sinh chất (chèn vào một lớp phôtpholipit). Các prôtêin có thể liên kết với các chất khác nhau như cacbohiđrat và lipit để thực hiện những chức năng khác nhau. Câu 5. Hướng dẫn trả lời: This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 904x303. ...Tit 15 - BI 17 T BO NHN THC (tip theo) II Các thành phần cấu trúc 1/ Nhân 2/ Tế bào chất 3/ Màng sinh chất cấu trúc ngoại màng 3/ Màng sinh chất cấu trúc